Đại diện của Microsoft đối mặt với các câu hỏi khó tại hội nghị thượng đỉnh Linux

Thứ năm - 23/04/2009 06:56
Microsoft rep faces tough questions at Linux Summit

Tại Hội nghị thượng định về hợp tác Linux, nhà chiến lược nền tảng của Microsoft là Sam Ramji đã đối mặt với một số câu hỏi khó trong một hội thảo về các hệ điều hành. Ông đã viện lý rằng Microsoft không chống lại phần mềm nguồn mở và rằng sự hợp tác với cộng đồng nguồn mở thể hiện một cơ hội cho Microsoft.

At the Linux Collaboration Summit, Microsoft platform strategist Sam Ramji faced some tough questions during a panel about operating systems. He argued that Microsoft doesn't oppose open source software and that collaboration with the open source software community represents an opportunity for Microsoft.

By Ryan Paul | Last up-dated April 13, 2009

Theo: http://arstechnica.com/open-source/news/2009/04/microsoft-rep-faced-tough-que...

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/04/2009

Hội nghị thượng đỉnh hợp tác Linux – đã diễn ra tuần trước tại San Francisco – ban đầu tập trung vào nền tảng Linux, nhưng một trong những thảo luận mãnh liệt nhất diễn ra trong sự kiện được xem là nằm ngoài ranh giới của nhân và đưa ra cho những người tham gia vài sự thấu hiểu trong quan hệ của Linux với thị trường hệ điều hành rộng lớn hơn.

Thảo luận bàn tròn về hệ điều hành, còn được gọi là “Vì sao chúng ta tất cả không thể đi cùng với nhau”, bao gồm cả giám đốc điều hành tổ chức Linux Foundation là Jim Zemlin, phó chủ tịch về cộng đồng và các nhà phát triển của Sun là Ian Murdock, và giám đốc chiến lược nền tảng của Microsoft là Sam Ramji.

Thảo luận chủ yếu liên quan tới Microsoft và mối quan hệ cứng rắn của hãng với các phần mềm nguồn mở. Ramji, người điều hành phòng thí nghiệm phần mềm nguồn mở của Microsoft và đóng vai trò trong việc tạo ảnh hưởng cho chiến lược nguồn mở của Microsoft, đã đối mặt những câu hỏi khó từ những người trong cùng chủ toạ hội thảo và hội trường. Ông đã không bối rối bởi sự truy hỏi và đã trả lời với những ý nghĩ có sức thuyết phục và một vài sự trả miếng dí dỏm.

Ông nói rằng cam kết của Microsoft về việc đưa ra tính tương thích với các phần mềm nguồn mở là được định hướng chủ yếu bởi đòi hỏi của khách hàng. Quả thực, một số lượng đang gia tăng các công ty đang triển khai Apache, PHP, và các thành phần phần mềm nguồn mở khác trên các máy chủ dựa trên Windows. Microsoft dường như phải lưu ý xu hướng này và đã và đang làm việc để xây dựng quan hệ gần gũi hơn với cộng đồng Apache.

Microsoft đã tham gia vào tổ chức Apache Foundation vào năm ngoái và đã đóng góp một vài mã nguồn của hãng cho nỗ lực về tính tương hợp của Apache có liên quan tới các ứng dụng hướng dịch vụ. Microsoft đã áp dụng giấy phép nguồn mở cho phép của Apache cho sáng kiến hộp cát Web của hãng thay vì sử dụng một trong 2 giấy phép chia sẻ nguồn của riêng hãng mà đã được OSI phê chuẩn.

The Linux Collaboration Summit—which took place last week in San Francisco—primarily focused on the Linux platform, but one of the most vigorous discussions that took place during the event looked beyond the confines of the kernel and gave participants some insight into Linux's relationship with the broader operating system market.

The operating system roundtable discussion, which was called "Why Can't We All Just Get Along," included Linux Foundation executive director Jim Zemlin, Sun community and developer vice president Ian Murdock, and Microsoft platform strategy director Sam Ramji.

Much of the discussion related to Microsoft and its rocky relationship with open source software. Ramji, who runs Microsoft's open source software lab and plays a role in influencing Microsoft's open source strategy, faced some tough questions f-rom fellow panelists and the audience. He was not flustered by the inquisition and responded with cogent thoughts and some witty retorts.

He said that Microsoft's commitment to delivering compatibility with open source software is largely driven by user demand. Indeed, a growing number of companies are deploying Apache, PHP, and other open source software components on Windows-based servers. Microsoft seems to have noticed this trend and has been working to build closer ties with the Apache community. Microsoft joined the Apache Foundation last year and has already contributed some of its code to an Apache interoperability effort relating to service-oriented applications. Microsoft also adopted Apache's permissive open source license for its Web sandbox initiative instead of using one of its own two OSI-approved shared source licenses.

Ramji nói rằng một trong những vai trò của ông là giáo dục mọi người – cả trong và ngoài Microsoft – về tầm quan trọng của phần mềm nguồn mở đối với nền tảng Windows. Không có sự phân đôi giữa Microsoft và phần mềm nguồn mở, ông nói. Ông nói rằng phần mềm nguồn mở đưa ra một cơ hội cho Microsoft và phải tồn tại qua tất cả các nền tảng. Ông cũng tự tách mình khỏi những chiến dịch marketing chống lại Linux của Microsoft và nói rằng ông không ủng hộ tiếp cận cạnh tranh đó.

Ông đã thể hiện mối quan tâm rằng các nhà phê bình của Microsoft đúc kết một cách không công bằng Linux với nguồn mở. Theo quan điểm của ông, cuộc cạnh tranh giữa Windows và Linux không mâu thuẫn đối với mô hình phát triển nguồn mở. Ông nói rằng có nhiều tiềm năng cho sự hợp tác giữa Microsoft và cộng đồng phần mềm nguồn mở rộng lớn hơn trên một loạt rộng lớn các vấn đề về tính tương hợp nếu những bên đóng góp chính có thể đi cùng nhau như những nhà công nghệ hơn là những nhà tư tưởng.

Sự bất đồng về bằng sáng chế

Tuy nhiên, vấn đề là ở các bằng sáng chế. Trong quá khứ, Microsoft đã từ chối hợp tác với một số nhà cung cấp cụ thể về các vấn đề tính tương hợp và đã nói một cách mạnh mẽ rằng hãng sẽ không làm trừ phi các nhà cung cấp này cam kết với những thoả thuận về sở hữu trí tuệ. Bản chất của những thoả thuận này là sự thù địch về thực chất đối với việc phân phối lại xuôi dòng không bị gây trở ngại, và chúng luôn được xem như là không thể chấp nhận được bởi nhiều người trong cộng đồng phần mềm nguồn mở. Microsoft từ đó đã mềm hoá quan điểm của hãng về vấn đề này, nhưng vẫn ngăn chặn một cách rộng rãi cho tính tương hợp không gây trở ngại.

Khi được hỏi về vấn đề bằng sáng chế, Ramji nói rằng những quan tâm về bằng sáng chế riêng rẽ có thể được giải quyết từng thứ một theo từng lúc, đang tiến triển. Ông nói rằng Microsoft là vì lợi ích của sự đổi mới cải cách hệ thống bằng sáng chế và thường là một trong những nạn nhân lớn nhất của sự làm dụng bằng sáng chế theo hệ thống hiện hành. Mặc dù nó dường như là đáng ghê tởm một chút đối với Microsoft là chơi con bài nạn nhân trong trường hợp này, thì đúng là Microsoft rất thường xuyên là mục tiêu của sự kiện tụng tranh chấp về bằng sáng chế và đã bị ép phải trả tiền một số tiền khổng lồ trong các phán quyết tranh cãi tới bằng sáng chế.

Ramji said that one of his roles is to educate people—both within and outside of Microsoft—about the importance of open source software to the Windows platform. There is no dichotomy between Microsoft and open source software, he claimed. He said that open source software offers an opportunity for Microsoft and should exist across all platforms. He also emphatically distanced himself f-rom Microsoft's anti-Linux marketing campaigns and said that he doesn't support that approach to competition.

He expressed concern that critics of Microsoft wrongfully conflate Linux with open source. In his view, competition between Windows and Linux doesn't constitute opposition to the open source development model. He said that there is a lot of potential for collaboration between Microsoft and the broader open source software community on a wide range of interoperability issues if the major stakeholders can come together as technologists rather than ideologists.

Patent disagreement

The problem, however, is patents. In the past, Microsoft has refused to collaborate with certain vendors on interoperability issues and has forcefully said that it will not do so unless those vendors commit to intellectual property agreements. The nature of these agreements is intrinsically hostile to unencumbered downstream redistribution, and they are consequently viewed as unpalatable by many within the open source software community. Microsoft has since softened its position on this issue, but is still largely stonewalling on unencumbered interoperability.

When asked about the patent problem, Ramji said that individual patent concerns can be addressed one at a time, going forward. He said that Microsoft is in favor of certain patent system reforms and is often one of the biggest victims of patent abuse under the current system. Although it seems a bit distasteful for Microsoft to be playing the victim card in this case, it's true that Microsoft is a very frequent target of patent infringement litigation and has been forced to pay out an enormous amount of money in patent dispute settlements.

Mặc dù Ramji nói rằng Microsoft đứng đằng sau nhu cầu về thay đổi hệ thống bằng sáng chế, ông cũng nói rằng hãng coi những lý do hợp lệ cho việc giữ cho các bằng sáng chế về phần mềm không bị thay đổi. Ramji đã trích nghiên cứu của đại học như một ví dụ về một lĩnh vực nơi mà ông tin tưởng rằng các bằng sáng chế đang khuyến khích sự tiến bộ công nghệ.

Những lý lẽ của ông có lợi cho các bằng sáng chế phần mềm dường như là giản dị. Giá thành của kiện tụng đã vượt xa phần lớn doanh thu được tạo ra bởi việc cấp phép bằng sáng chế phần mềm kể từ những năm 90. Cũng đáng để lưu ý rằng công nghiệp phần mềm, và bản thân Microsoft, đã hưởng lợi nhuận đáng kể và phát triển trước khi các bằng sáng chế phần mềm được cho là được chấp nhận tại Mỹ.

Ramji đã trích dẫn sự hợp tác của Microsoft với dự án Samba như một ví dụ về một tình trạng nơi mà nhiều điều khoản cho phép hơn. Tuy nhiên, thoả thuận đó, thực tế đã được uỷ nhiệm bởi Cộng đồng châu Âu theo những điều khoản vụ kiện chống độc quyền năm 2004 chống lại Microsoft. Có lẽ rằng Microsoft có thể đồng ý theo các điều khoản như vậy trong tương lai nếu không bị ép phải làm như vậy. Thoả thuận này cũng đã yêu cầu các nhà lập trình phát triển chính của Samba ký những thoả thuận không mở gây tranh cãi.

Khi các thành viên cảu hội trường được mời chào đặt câu hỏi cho những người chủ toạ hội thảo, nhà lập trình Samba Jeremy Allison đã bước lên micro và đã chỉ trích sự từ chối của Microsoft cung cấp sự minh bạch đầy đủ về những giao thức nào có thể được triển khai một cách an toàn bởi các bên thứ 3 mà không trước tiên phải có được các giấy phép về bằng sáng chế. Ramji đã gợi ý rằng Lời hứa Chỉ định Mở (Open Specification Promise) của Microsoft có thể phục vụ một cách đầy tiềm năng như một phương tiện cho việc cung cấp sự minh bạch về vấn đề này, như ông đã thừa nhận rằng Microsoft có thể và phải làm nhiều hơn để cung cấp tính có thể biết trước được về những gì trong công nghệ của hãng được bao phủ bởi các bằng sáng chế này.

Allison đã kết luận sự đối chất thân thiện này bằng việc tiến lên bệ đài và trao cho Ramji một phần thưởng. Giấy chứng nhận tham chiếu một cách trào phúng tới Microsoft như một con quỷ FAT (bảng định vị tệp – hệ thống tệp) khổng lồ – một tham chiếu tới cuộc chiến bằng sáng chế gần đây của hãng này với nhà cung cấp GPS dựa trên Linux là TomTom về các bằng sáng chế mà bao phủ những tính năng tương thích ngược trong hệ thống tệp FAT của Microsoft.

Mặc dù rõ ràng là Microsoft có rất nhiều công việc phải làm nếu hãng muốn có được sự tin cậy của cộng đồng phần mềm nguồn mở, thì sự trình bày của Ramji tại sự kiện này và sự tham gia trong hội thảo phản ánh một thiện chí tham gia vào đối thoại với cộng đồng Linux.

Zemlin, người đã chỉ trích Microsoft trong bài trình bày chính của mình trước đó trong ngày, đã thừa nhận rằng có chỗ cho một mối quan hệ phong phú – dù đối kháng đôi chút giữa Microsoft và cộng đồng Linux. Bất chấp những “bất đồng cơ bản”, ông nói, họ có thể trung thực được với nhau.

Although Ramji said that Microsoft stands behind the need for change in the patent system, he also stated that the company sees valid reasons for keeping software patents intact. Ramji cited university research as one example of an area whe-re he believes that patents are encouraging technological progress.

His arguments in favor of software patents seem tenuous. The cost of litigation has vastly outstripped the revenue generated by software patent licensing since the 90s. It's also worth noting that the software industry, and Microsoft itself, was enjoying significant profit and growth before software patents had even been deemed permissible in the United States.

Ramji cited Microsoft's collaboration with the Samba project as an example of a situation whe-re Microsoft encouraged interoperability by agreeing to license patents to an open source project under more permissive terms. That agreement, however, was practically mandated by the European Commission under the terms of its 2004 antitrust ruling against Microsoft. It seems unlikely that Microsoft would agree to such terms in the future if not forced to do so. The agreement also required key Samba developers to sign controversial nondisclosure agreements.

When members of the audience were invited to question the panelists, Samba developer Jeremy Allison stepped up to the microphone and criticized Microsoft's refusal to provide adequate clarity about which protocols can be safely implemented by third-parties without having to first obtain patent licenses. Ramji suggested that Microsoft's Open Specification Promise could potentially serve as a vehicle for providing clarity on the issue, but he acknowledged that Microsoft can and should do more to provide predictability about which of its technologies are covered by patents.

Allison concluded the friendly confrontation by walking up to the stage and giving Ramji an award. The certificate satirically refers to Microsoft as a FAT troll—a reference to the company's recent patent battle with Linux-based GPS vendor TomTom over patents that cover backwards compatibility features in Microsoft's FAT filesystem.

Although it's clear that Microsoft still has a lot of work to do if it wants to earn the trust of the open source software community, Ramji's presence at the event and participation in the panel reflects a willingness to engage in dialogue with the Linux community.

Zemlin, who criticized Microsoft during his keynote presentation earlier in the day, acknowledged that there is room for a productive—albeit somewhat antagonistic—relationship between Microsoft and the Linux community. Despite "fundamental disagreements," he says, they can keep each other honest.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay458
  • Tháng hiện tại72,974
  • Tổng lượt truy cập36,874,548
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây