April 18, 2009
Filed under: Argentina, Bolivia, Cuba, Digital Rights, Latin America, northxsouth — tania @ 12:36 pm
Theo: http://news.northxsouth.com/2009/04/18/as-the-summit-of-the-americas-begins-b...
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/04/2009
Trong mối quan tâm thảo luận về sự tự do cho phần mềm, mẩu tin này vừa gây ngạc nhiên vừa thách thức những ý tưởng rằng chúng ta giữ quyền tự do và dân chủ như “những thứ được xuất khẩu” từ nước Mỹ.
Hiện tại, Tổng thống Obama đang tham dự Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 của châu Mỹ, nơi mà các nhà lãnh đạo hàng đầu 34 quốc gia châu Mỹ gặp gỡ để trao đổi các chính sách khu vực cho Bắc, Trung và Nam Mỹ. Tất cả các quốc gia châu Mỹ đều có mặt, trừ Cuba.
Hội nghị thượng đỉnh này có một lịch sử gây tranh cãi và bạo lực. Trong thời gian diễn ra Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ lần thứ 4, đã diễn ra ở Argentina năm 2005, những cuộc phản đối lớn về Khu vực Thương mại Tự do của châu Mỹ và các chính sách của chính quyền Bush tại Mỹ Latin đã dẫn tới những cuộc chiến trên các đường phố, kết thúc bằng khí làm chảy nước mắt và cocktail Molotov. Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ lần thứ 3 đã nổi tiếng như Cuộc chiến Quebec, với bạo lực tương tự nổi lên từ những người phản đối ở phạm vi lớn.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 này đang được theo dõi một cách chặt chẽ vì sự sắp xếp lại đáng kể về chính trị của châu Mỹ khi mà những “hội nghị thượng đỉnh khó khăn” này xảy ra. Cùng với giới lãnh đạo mới tại Mỹ, sự chuyển dịch phạm vi lớn sang cánh tả tại Mỹ Latin có nghĩa rằng mọi người như Evo Morales (người từng là một người phản đối trong 2 cuộc hội nghị thượng đỉnh trước) nay tham gia hội nghị thượng đỉnh như là người đứng đầu nhà nước. Vì sự chuyển dịch này, có áp lực lớn lên nước Mỹ để chấm dứt 50 năm tẩy chay chống Cuba và khăng khăng rằng Cuba bị cấm tại Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ.
In the interest of discussing software freedom, this bit of news is both surprising and challenges the ideas that we hold about freedom & democracy as “exports” f-rom the United States.
Currently, President Obama is attending the Fifth Summit of the Americas, whe-re Heads of State f-rom 34 countries in the Americas meet to discuss regional policies for North, Central & South America. All of the countries of the Americas are represented - except Cuba.
These summits have a history of controversy and violence. During the Fourth Summit of the Americas, held in Argentina in 2005, large protests over the Free Trade Area of the Americas and the policies of the Bush Administration in Latin America led to pitched battles in the streets, complete with tear gas and Molotov cocktails. The Third Summit of the Americas became known as the Battle of Quebec, with similar violence erupting out of large-scale protests.
The Fifth Summit is being closely watched because of the significant political re-alignment of the Americas since these “siege summits” happened. Along with the new leadership in the United States, the wide-scale shift to the left in Latin America has meant that people like Evo Morales (who was one of the protesters during the last two summits) are now participating in the summit as Heads of State. Because of this shift, there is heavy pressure on the United States to end their 50-year embargo on Cuba and insistence that Cuba be banned f-rom the Summit of the Americas.
Trong một vấn đề có liên quan, các blogger đang bắt đầu lưu ý rằng các quốc gia như Trung Quốc không chỉ là duy nhất tăng cường “tường lửa quốc gia” - khi mỗi quản trị hệ thống đều biết, một tường lửa kiểm soát cả các gói đi ra và đi vào! Và “tường lửa của Mỹ” đã từng để lộ ra bởi chính sách chính thức của LinkedIn về việc cấm những người sử dụng từ Cuba, Syria, Sudan, Iran và Bắc Triều Tiên. Hình như, Google và Sun cũng cấm những người sử dụng từ các quốc gia này vì luật cấm vận của Mỹ.
Đây là câu trả lời cho sự hỗ trợ chính thức từ LinkedIn đối với một người sử dụng từ Syria mà đánh mất tài khoản của LinkedIn:
Anas thân mến,
Về các điều khoản thoả thuận người sử dụng của chúng tôi, hãy sử dụng các dịch vụ của LinkedIn, bao gồm các phần mềm của chúng tôi, tuân theo luật và các qui định kiểm soát xuất khẩu và tái xuất khẩu. Điều này bao gồm các qui định xuất khẩu của chính quyền được duy trì bởi Bộ Thương mại Mỹ và những chương trình phê chuẩn được duy trì bởi Bộ Kho bạc về kiểm soát tài sản ngoại quốc. Theo thoả thuận của người sử dụng, thì người sử dụng của LinkedIn đảm bảo rằng họ không bị cấm khỏi việc nhận các sản phẩm gốc Mỹ, bao gồm các dịch vụ hoặc phần mềm. Vì thế, như một vấn đề về chính sách của hãng, chúng tôi không cho phép các tài khoản thành viên hoặc truy cập tới site của chúng tôi từ Cuba, Iran, Bắc Triều Tiên, Sudan hoặc Syria.
Trân trọng
Kelly
Hỗ trợ khách hàng của LinkedIn
In a related issue, bloggers are starting to take notice that countries like China are not the only ones to enforce a “national firewall” - as every sysadmin knows, a firewall controls both incoming and outgoing packets! And the “United States firewall” has been exposed by LinkedIn’s official policy of banning users f-rom Cuba, Syria, Sudan, Iran and North Korea. Apparently, Google and Sun also ban users f-rom these countries because of U.S. embargo laws.
Here is the official support response f-rom LinkedIn to a user f-rom Syria who lost their LinkedIn account:
Dear Anas,
Per the terms of our User Agreement, use of LinkedIn services, including our software, is subject to export and re-export control laws and regulations. This includes the Export Administration Regulations maintained by the United States Department of Commerce and sanctions programs maintained by the Treasury Department’s Office of Foreign Assets Control. Under the User Agreement, LinkedIn Users warrant that they are not prohibited f-rom receiving U.S. origin products, including services or software. As such, and as a matter of corporate policy, we do not allow member accounts or access to our site f-rom Cuba, Iran, North Korea, Sudan, or Syria.
Regards,
Kelly
LinkedIn Customer Support
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...