Lập trình viên nguồn mở à? Chú Sam muốn bạn đấy

Thứ sáu - 08/05/2009 06:49
Open source developer? Uncle Sam wants you

Quân đội tranh thủ cộng đồng nguồn mở

Military enlists open source community

April 28, 2009

By Carolyn Duffy Marsan

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/open-source-business/news/...

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/04/2009

Lời người dịch: Quân đội Mỹ đang tranh thủ cộng đồng nguồn mở để xây dựng cho Bộ Quốc phòng 50 ứng dụng quản lý theo một cách tiếp cận tận dụng ưu thế của các cộng đồng dựa trên Web để tăng tốc cho sự phát triển phần mềm và giảm giá thành. Đó là quân đội Mỹ, Bộ Quốc phòng Mỹ. Còn ở Việt Nam, bộ nào chọn tiếp cận này nhỉ?

Nội dung bài:

Bộ Quốc phòng Mỹ đang tuyển quân cho một tiếp cận nguồn mở cho việc phát triển phần mềm – một thứ về bộ mặt cho một tổ chức dạng quân lệnh như sơn có tính lịch sử như vậy.

Trong những tuần gần đây, quân đội đã tung ra một nền tảng hợp tác gọi là Forge.mil cho các nhà lập trình phát triển của quân đội để chia sẻ các phần mềm, các thành phần hệ thống và các dịch vụ mạng.

Cơ quan này cũng đã ký một thoả thuận với Viện Phần mềm Nguồn mở để cho phép 50 ứng dụng quản lý nhân lực được phát triển nội bộ được cấp phép cho các cơ quan, trường đại học và công ty khác.

Gộp lại cùng nhau, 2 sự phát triển này chỉ ra cách mà Bộ Quốc phòng đang cố gắng tận dụng ưu thế của các cộng đồng dựa trên Web để tăng tốc cho sự phát triển phần mềm và giảm giá thành.

Dave Mihelcic, giám đốc công nghệ CTO của Cơ quan Hệ thống Thông tin Quốc phòng, nói quân đội tin tưởng trong triết lý lõi của Web 2.0 về sức mạnh của sự hợp tác.

“Web là một nền tảng cho việc gặt hái tri thức hợp tác”, Mihelcic nói trong một cuộc phỏng vấn gần đây. Ông đã chỉ ra cho “các tài nguyên dữ liệu có thể trộn lại được, các dịch vụ trong các mô hình lập trình nhẹ nhàng và beta vĩnh viễn” như một số các lĩnh vực phát triển phần mềm nguồn mở mà có thể áp dụng được cho Bộ Quốc phòng.

Một ví dụ về tiếp cận mới dựa trên cộng đồng của Bộ Quốc phòng về phát triển phần mềm là Forge.mil, mà nó đx được làm nói chung sẵn sàng cho việc sử dụng không được phân loại bên trong Bộ vào tháng 04. Cơ quan Hệ thống Thông tin Quốc phòng (DISA) đã tung ra phiên bản 2 của SoftwareForge sau 3 tháng thử nghiệm mà đã dấy lên tới 1,300 người sử dụng.

The US Defense Department is enlisting an open source approach to software development -- an about-face for such a historically top-down organisation.

In recent weeks, the military has launched a collaborative platform called Forge.mil for its developers to share software, systems components and network services.

The agency also signed an agreement with the Open Source Software Institute to allow 50 internally developed workforce management applications to be licensed to other government agencies, universities and companies.

Taken together, the two developments show how the Defense Department is trying to take advantage of Web-based communities to speed up software development and reduce its costs.

Dave Mihelcic, CTO of the Defense Information Systems Agency, says the military believes in the core Web 2.0 philosophy of the power of collaboration.

"The Web is a platform for harvesting collective intelligence," Mihelcic said in a recent interview. He pointed to "remixable data sources, services in perpetual beta and lightweight programming models" as some of the aspects of open source software development that are applicable to the Defense Department.

One example of the Defense Department's new community-based approach to software development is Forge.mil, which was made generally available for unclassified use within the department in April. The Defense Information Systems Agency (DISA) has issued version two of SoftwareForge after a three-month trial that grew to 1,300 users.

SoftwareForge cung cấp việc kiểm soát phiên bản phần mềm, theo dõi lỗi, quản lý các yêu cầu và đóng gói phiên bản cho các nhà lập trình phát triển phần mềm, cùng các công cụ hợp tác như wikis, nhóm thảo luận và kho tài liệu, DISA nói.

DISA nói sẽ triển khai một phiên bản dựa trên máy tính đám mây của các công cụ SoftwareForge cho các môi trường được phân loại. DISA cũng có kế hoạch để bổ sung việc thử nghiệm phần mềm và các dịch vụ chứng chỉ cho Forge.mil.

Mihelcic nói Forge.mil là tương tự như “mẫu Web 2.0 về việc đặt các dịch vụ lên Web và làm cho chúng có thể truy cập được tới một số lượng lớn những người sử dụng để gia tăng sự áp dụng các khả năng. Chúng tôi đang sử dụng cùng tiếp cận hợp tác để tăng tốc độ phát triển của các hệ thống của Bộ Quốc phòng”.

Trong khi chờ đợi, DISA đã cấp giấy phép Hệ thống thông tin quản lý hợp tác (CMIS) cho Viện Phần mềm Nguồn mở để phát triển một phiên bản nguồn mở của 50 ứng dụng lẻ mà DISA sử dụng để quản lý lực lượng của mình. Các ứng dụng CMIS hỗ trợ các tài nguyên nhân lực, đào tạo, bảng lương và các chức năng quản lý cá nhân khác mà đáp ứng các qui định của liên bang.

CMIS có 16,000 người sử dụng, bao gồm cả các nhân viên của DISA và các nhà thầu quân đội. Được viết ban đầu năm 1997, CMIS đã được sửa lại vào tháng 01/2006 bằng việc sử dụng các công cụ mới nhất dựa trên Web bao gồm một giao diện mặt tiền của Adobe ColdFusion và Microsoft SQL Server ở phần phụ trợ (backend).

Ric-hard Nelson, phụ trách hỗ trợ hệ thống cá nhân tại DISA, nói CMIS là dễ dàng để sử dụng vì nó tận dụng được các ưu thế của các giao diện hiện đại dựa trên Web bao gồm cả các danh sách kéo thả cho các dữ liệu đầu vào.

“Chúng tôi đã có khả năng cắt giảm sự hỗ trợ dạng bàn trợ giúp rất đáng kể”, Nelson nói. “Với phiên bản cũ, chúng tôi đã quản lý ở bất cứ đâu từ 75 tới 100 cuộc gọi của bàn trợ giúp và thư điện tử trong một ngày. Bây giờ trung bình của chúng tôi ít hơn 5 thư điện tử và cuộc gọi. Đây không phải vì mọi người đang sử dụng nó ít hơn mà vì nó có ít vấn đề hơn”.

SoftwareForge provides software version control, bug tracking, requirements management and release packaging for software developers, along with collaboration tools such as wikis, discussion forums and document repositories, DISA said.

DISA said it will deploy a cloud computing-based version of the SoftwareForge tools for classified environments. DISA also plans to add software testing and certification services to Forge.mil.

Mihelcic says Forge.mil is similar to the "Web 2.0 paradigm of putting services on the Web and making them accessible to a large number of users to increase the adoption of capabilities. We're using the same collaboration approach to speed the development of DOD systems."

Meanwhile, DISA has licensed its Corporate Management Information System (CMIS) to the Open Source Software Institute to develop an open source version of the 50-odd applications that DISA uses to manage its workforce. The CMIS applications support human resources, training, payroll and other personnel management functions that meet federal regulations.

CMIS has 16,000 users, including DISA employees and military contractors. Originally written in 1997, CMIS was revamped in January 2006 using the latest Web-based tools including an Adobe Cold Fusion front-end and a Microsoft SQL Server 2005 back-end.

Ric-hard Nelson, chief of personnel systems support at DISA, says CMIS is easy to use because it takes advantage of modern Web-based interfaces including d-rop-down lists for data input.

"We've been able to cut down on help desk support so substantially," Nelson says. "With the old version, we were running anywhe-re f-rom 75 to 100 help desk calls and e-mails a day. Now our average is less than five e-mails and calls. It's not because people are using it less but because it has fewer problems."

Nelson nói một trình điều khiển chủ chốt cho CMIS là việc nó cần phải rất trực giác mà người sử dụng không cần phải đào tạo.

“Nếu khách hàng yêu cầu sự chỉ dẫn về sản phẩm, thì chúng tôi đã thất bại và chúng tôi sẽ làm nó cho xong”, Nelson nói. “Lý do mà chúng tôi có khả năng làm thế rất thành công là vì chúng tôi đã chọn một tiếp cận hơi khác với cách mà hầu hết các phần mềm được thiết kế. Hầu hết các phần mềm được thiết kế sao cho qui trình nghiệp vụ và nhu cầu xử lý phải tuân thủ logic và qui trình của phần mềm. Vì thế nó đòi hỏi việc đào tạo đáng kể. Chúng tôi làm nó chính xác là ngược lại”.

Viện Dịch vụ Phần mềm Nguồn mở sẽ làm cho CMIS sẵn sàng theo 2 giấy phép khác nhau: một giấy phép nguồn mở thông thường cho các cơ quan và công ty của chính phủ, và một giấy phép tự do cho các viện hàn lâm.

Nelson nói CMIS có một tiếp cận hiện đại về quản lý đào tạo, điều khiển mọi thứ từ đăng ký các khoá đào tạo tới phê chuẩn và thanh toán. Một tính năng không bình thường khác của CMIS là ứng dụng quản lý công việc từ xa của nó.

Nelson nói ông hy vọng nhiều tổ chức sẽ cấp phép cho CMIS và bắt đầu bổ sung các tính năng mới sao cho DISA có thể tận dụng được ưu thế của một cộng đồng các nhà lập trình phát triển CMIS đầy sinh lực.

Trong vòng 3 năm, “Tôi có thể hy vọng rằng một số lượng khác bên trong chính phủ và hơn thế nữa sẽ sử dụng nó”, Nelson nói. “Tôi hy vọng tất cả chúng ta đã sẵn sàng truy cập được tới các nhà lập trình phát triển có chất lượng. Tôi hy vọng rằng DISA có sự truy cập tới một số lượng đáng kể các ứng dụng bổ sung... mà không phải tự mình xây dựng chúng”.

Nelson says a key driver for CMIS is that it needs to be so intuitive that users don't need training.

"If the customer requires instruction on the product, we have failed and we will do it over," Nelson says. "The reason that we're able to do that so successfully is that we take a somewhat different approach to the way most software is designed. Most software is designed so that business logic and processes need to follow software logic and process. Therefore it requires substantial training. We do it exactly opposite."

The Open Software Services Institute will make CMIS available in two different licenses: a regular open source license for government agencies and companies, and a free license for academia.

Nelson says CMIS has a cutting-edge approach to learning management, handling everything f-rom training course sign-up to approvals and payment. Another unusual feature of CMIS is its telework management application.

Nelson says he hopes many organisations will license CMIS and start adding new capabilities so DISA can take advantage of a vibrant CMIS community of developers.

Within three years, "I would hope that a number of others inside government and beyond are using it," Nelson said. "I'm hoping we all have ready access to qualified developers. I'm hoping that DISA gets access to a substantial number of additional applications...without having to build them ourselves."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập139
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm137
  • Hôm nay13,233
  • Tháng hiện tại586,095
  • Tổng lượt truy cập37,387,669
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây