Nguồn mở trong chính phủ, và bắt đầu từ đâu

Thứ tư - 06/05/2009 07:13
Open source in government, and whe-re to start

Friday 17 April 2009, 7:34 PM

Posted by Jonathan Bennett

Theo: http://community.zdnet.co.uk/blog/0,1000000567,10012591o-2000331765b,00.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2009

Lời người dịch: Điều quan trọng nhất là chính phủ phải sử dụng mô hình phát triển và giấy phép nguồn mở cho các phần mềm của chính phủ, được sử dụng trong các cơ quan chính phủ.

Có một phong trào đang gia tăng thúc ép các chính phủ sử dụng và sản xuất nhiều hơn các phần mềm nguồn mở. Các ví dụ như Chương trình Quốc gia của NHS về công nghệ thông tin và các thủ tục mua sắm phần mềm của BECTA (cơ quan chịu trách nhiệm về công nghệ thông tin trong giáo dục của Anh) đã làm được chút ít cho uy tín của khu vực nhà nước trong các dự án công nghệ thông tin tại Anh. Những người bảo vệ cho nguồn mở coi sự phát triển và sử dụng phần mềm tự do nguồn mở trong chính phủ như một trong những giải pháp cho vấn đề này, nhưng rồi thì, như Mandy Rice-Davies đã có bài “họ muốn, họ muốn không?”.

Khi nó xảy ra, nguồn mở là một lựa chọn tốt cho phần mềm khu vực nhà nước về các mức kỹ thuật công nghệ, tài chính và triết lý. Giá thành mua sắm bằng 0 và không có việc cấp giấy phép theo chỗ ngồi phải chắc chắn lôi cuốn các hội đồng và các cơ quan chính phủ trung ương không có đủ tiền. Sau tất cả, Cảnh sát Pháp đã tiết kiệm được hàng triệu bằng việc chuyển đổi sang các máy tính để bàn dựa trên Ubuntu. Tuy nhiên, điều đó không chỉ nhìn vào một ưu tiên tương đối nhỏ, và không giải quyết được vấn đề về sự thất bại của các dự án.

Bên cạnh giá thành và việc cấp phép, một thứ mà sự phát triển phần mềm trong chính phủ có thể lấy từ nguồn mở là mô hình phát triển của nó. Một phần của sự lãng phí của công nghệ thông tin trong khu vực nhà nước là sự lặp lại trùng lắp mà nó tạo ra. Khắp trên hàng trăm các hội đồng quận huyện tỉnh thành phố các cơ quan phải có cả một số lượng lớn hơn các dự án phần mềm, tất cả với những mục tiêu và đối tượng đa phần là như nhau, ngay cả nếu các tiếp cận là khác nhau. Ngay cả nếu các nhà lập trình phát triển làm việc trong những dự án đó – những người có thể là các nhà thầu và không phải là các nhân viên của chính phủ – chọn không hợp tác một cách trực tiếp về phần mềm, để có khả năng coi cấu trúc của mỗi dự án khác nhau có thể là một cột mốc đầu tiên trên con đường tới tính tương hợp.

Tôi sẽ tranh luận về những lợi ích của việc cấp phép nguồn mở cho các phần mềm của khu vực nhà nước trong một bài viết sắp tới trên blog, nhưng ngay cả nếu một hội đồng hoặc cơ quan chính phủ lo lắng về việc mở mã nguồn của mình, thì họ có thể làm tồi tệ hơn nhiều so với việc có một xưởng luyện theo cung cách nguồn mở, chỉ mở cho các nhân viên và các nhà thầu của chính phủ. Việc phân phối các dịch vụ điện tử chính phủ ở đây là sẵn sàng, nhưng càng nhất quán về các giao diện bao nhiêu – việc lập trình hoặc người sử dụng – đối với các dịch vụ đó, thì những người dân (đó là chúng ta) sử dụng càng tốt bấy nhiêu sẽ có khả năng làm từ chúng.

There's a growing movement pushing for governments to use and produce more open source software. Incidents like the NHS's National Programme for IT and Becta's software procurement procedures have done little for the public sector's reputation in IT projects in the UK. Open source advocates see the development and use of free and open source software within government as one of the solutions to this problem, but then, as Mandy Rice-Davies had it "they would, wouldn't they?".
As it happens, open source is a good choice for public sector software on technical, financial and philosophical levels. The zero acquisition cost and lack of per-seat licensing must surely appeal to cash-strapped councils and central government departments. After all, the French police has saved millions by migrating to Ubuntu-based desktops. However, that's only looking at one relatively small advantage, and doesn't address the issue of project failures.

Aside f-rom costs and licensing, one thing that software development in government could take f-rom open source is its development model. Part of the waste of public sector IT is the duplication it produces. Across the hundreds of county and district councils and unitary authorities there must be an even greater number of software projects, all with largely similar aims and objectives, even if the approaches are different. Even if the developers working on those projects — who may be contractors and not government employees — choose not to collaborate directly on software, being able to see the structure of each other's projects would be a first stepping stone on the way to interoperability.
I'll discuss the benefits of open source licensing for public sector software in a future blog post, but even if a council or government department is wary of opening up its code as is, they could do far worse than have an open source-style forge, open only to government employees and contractors. Electronic delivery of government services is already here, but the more uniform the interfaces — programming or user — are to those services, the better use citizens (that's us) will be able to make of them.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay38,186
  • Tháng hiện tại564,719
  • Tổng lượt truy cập32,043,045
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây