Liệu có cần thiết 2 tiêu chuẩn ISO cho định dạng tài liệu? - Phần 4

Thứ tư - 13/06/2007 07:37

Do we need two ISO standards for document format? - Part 4

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2007/06/do_we_need_two_.html

Friday, 08 June 2007

Trong Phần 1 hồi tháng 05/2006, Mr. Alan Bryden, Tổng Thư ký của ISO đã nói với tôi rằng về nguyên tắc, ISO sẽ không chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực và những gì tôi nghe được về việc chấp thuận bổ sung OOXML đối với ODF của ISO như một tiêu chuẩn ISO chỉ là “tin đồn”.

In Part 1 in May 2006, Mr. Alan Bryden, Secretary General of ISO told me that in principle, ISO will not approve two standards in the same area, and that what I heard then about ISO approving OOXML additional to ODF as an ISO standard was "rumour."

Trong Phần 2 hồi tháng 12/2006, OOXML chính thức trở thành tiêu chuẩn ECMA 376 trong một thời gian kỷ lục, và tôi vẫn cho rằng ISO sẽ chỉ gắn bó với 1 tiêu chuẩn định dạng tài liệu: tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 26300:2006 vì tiêu chuẩn ECMA 376 là một bài tập đóng dấu cao su của việc thông qua một định dạng đóng đã cũ được viết lại dưới dạng một tiêu chuẩn “mở” trong XML.

In Part 2 in December 2006, OOXML officially became Ecma standard 376 in record time, and I maintained that ISO should just stick to one document format standard: the ODF ISO/IEC 26300:2006 International Standard because Ecma standard 376 is a rubber stamping exercise of approving a legacy closed format re-written into an "open" standard in XML.

Trong phần 3 hồi tháng 02/2007, Cơ quan quốc gia của Malaysia đã đệ trình “công hàm phản đối” tới ISO đối với thủ tục mà ISO bằng mọi cách đã bắt đầu quyết định liệu OOXML có trải qua “qui trình nhanh chóng” của ISO để trở thành một tiêu chuẩn ISO hay không. Tiếp sau đó, những đệ trình về những phản đối cùng với các nước khác là vẫn chưa đủ và qui trình nhanh chóng nay sẽ kết thúc vào ngày 02/09/2007.

By Part 3 in February 2007, Malaysia National Body had submitted "contradiction statements" to ISO for the procedure that ISO started anyway to decide if OOXML should proceed to "fast track" in ISO to become an ISO standard. Subsequently, Malaysia's submissions of contradictions together with other countries were not enough, and the fast track process will now end on 2 September 2007.

Và như vậy là Malaysia cùng với các quốc gia khác, những thành viên của ISO đang tiếp cận thời hạn chót 02/09/2007 này. Đối với Malaysia nơi quan tâm tới tính trung lập về công nghệ, phụ thuộc vào người sử dụng lựa chọn các ứng dụng dựa trên chỉ một tiêu chuẩn. Một tiêu chuẩn duy nhất (ODF) là quan trọng đối với đa ứng dụng từ các nhà cung cấp khác nhau để tương hợp – nó ngược lại với việc chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực.

And so Malaysia with other countries who are members of ISO approach this 2 September 2007 deadline. For Malaysia who is concerned with technology neutrality, it is up to the user to choose applications based on a single standard. A single standard (ODF) is important for multiple applications by different vendors to inter-operate -- it is counter-productive to adopt two standards in the same area.

Hãy chỉ nói về việc chấp thuận trong ISO một tiêu chuẩn thứ hai được gọi là “mở” nhưng lại không thực sự mở! Tôi muốn lưu ý về vấn đề “tính mở” này của ODF và OOXML thông qua việc giới thiệu bạn tham khảo một sách trắng gần đây được goi là “Tính mở đạt được: một cái nhìn cận cảnh về ODF & OOXML” của tác giả Sam Hiser, Phó Chủ tịch & Giám đốc của Tổ chức Tài liệu mở về các vấn đề nghiệp vụ.

Let alone approving in ISO a second standard that is called "open" and yet, not truly open! I would like to bring your attention to this "openness" issue of ODF and OOXML by referring you to a recent white paper called "Achieving Openness: a closer look at ODF & OOXML" by Sam Hiser, Vice President & Director of Business Affairs at the OpenDocument Foundation, Inc.

Phiên bản HTML và PDF có thể được tải về từ các đường liên kết bên dưới.

The HTML version is found here and the PDF version here.

Đáng để đọc vì nó chỉ ra một cách rõ rằng rằng ODF như một tiêu chuẩn duy nhất hỗ trợ lập trường trung lập về công nghệ mà Malaysia đang nắm giữ.

It is worth reading as it clearly shows that ODF as a single standard supports the technology neutrality stance that Malaysia holds.

Nếu, như Sam chỉ ra, nhiều yếu tố được thiết kế trong các định dạng của OOXML nhưng còn chưa được xác định trong đặc tả kỹ thuật của OOXML đòi hỏi cách xử lý đối với các tài liệu mà chỉ các ứng dụng của Microsoft Office có thể cung cấp được ”, việc chấp thuận OOXML như một tiêu chuẩn sẽ không cho phép Malaysia lựa chọn đa ứng dụng mà chúng triển khai chỉ 1 tiêu chuẩn.

If, like Sam points out, "many elements designed into the OOXML formats but left undefined in the OOXML specification require behaviors upon document files that only Microsoft Office applications can provide," adopting OOXML as a standard will not allow Malaysians to choose multiple applications that implement a single standard.

Summary of Sam's paper:

Tóm tắt sách của Sam:

Một tiêu chuẩn mở dựa trên XML cho việc hiển thị và lưu trữ các tệp dữ liệu (các tài liệu văn bản, bảng tính và trình diễn) đưa ra một tiếp cận mới và hứa hẹn để lưu trữ dữ liệu và trao đổi các tài liệu giữa các ứng dụng văn phòng. So sánh 2 định dạng dựa trên XML – định dạng tài liệu mở (“ODF”) và Office Open XML (“OOXML”) - qua các chỉ tiêu về “tính mở” đã được chấp nhận một cách rộng rãi đã bộc lộ những khác biệt đáng kể sau đây:
An open, XML-based standard for displaying and storing data files (text documents, spreadsheets, and presentations) offers a new and promising approach to data storage and document exchange among office applications. A comparison of the two XML-based formats – OpenDocument Format (“ODF”) and Office Open XML (“OOXML”) – across widely accepted “openness” criteria has revealed substantial differences, including the following:
  • ODF được phát triển và duy trì trong một qui trình mở, nhiều nhà cung cấp, nhiều đói tác tham gia mà nó bảo vệ chống lại việc kiểm soát chỉ bởi 1 tổ chức. OOXML ít mở hơn trong sự phát triển và duy trì của nó, mặc dù đang được đệ trình tới một cơ quan tiêu chuẩn chính thống, vì sự kiểm soát của tiêu chuẩn này rốt cuộc chỉ thuộc 1 tổ chức.
  • ODF is developed and maintained in an open, multi-vendor, multi-stakeholder process that protects against control by a single organization. OOXML is less open in its development and maintenance, despite being submitted to a formal standards body, because control of the standard ultimately wrests with one organization.
  • ODF là tiêu chuẩn mở hiện hành duy nhất, được xuất bản toàn phần trong một tài liệu mà nó có sẵn một cách tự do và dễ dàng có thể hiểu được. Tính mở này được phản ánh trong một số các ứng dụng cạnh tranh mà trong đó ODF đã được triển khai rồi. Không giống như ODF, tính phức tạp, độ dài đặc biệt khác thường, những bỏ sót về kỹ thuật và sự phụ thuộc vào chỉ một nhà cung cấp của OOXML tổng hợp lại tạo nên một giải pháp triển khai thay thế khó ưa cũng như không chấp nhận được về mặt pháp lý và thực tế.
  • ODF is the only openly-available standard, published fully in a document that is freely available and easy to comprehend. This openness is reflected in the number of competing applications in which ODF is already implemented. Unlike ODF, OOXML's complexity, extraordinary length, technical omissions and single-vendor dependencies combine to make al-ternative implementation unattractive as well as legally and practically impossible.
  • ODF là định dạng duy nhất không bị vướng với những hạn chế của quyền sở hữu trí tuệ – IPR (intellectual property rights) về sự sử dụng của nó trong các phần mềm khác nhau vì được chứng nhận bởi Trung tâm Luật Tự do của Phần mềm. Ngược lại, nhiều yếu tố được thiết kế trong các định dạng của OOXML nhưng còn chưa được xác định trong đặc tả kỹ thuật của OOXML đòi hỏi xử lý đối với các tệp tài liệu mà chỉ các ứng dụng của Microsoft Office mới có thể cung cấp được. Điều này làm cho các dữ liệu không thể truy cập được và phá vỡ hiệu suất làm việc nhóm bất cứ khi nào các phần mềm thay thế được sử dụng.
  • ODF is the only format unencumbered by intellectual property rights (IPR) restrictions on its use in other software, as certified by the Software Freedom Law Center. Conversely, many elements designed into the OOXML formats but left undefined in the OOXML specification require behaviors upon document files that only Microsoft Office applications can provide. This makes data inaccessible and breaks work group productivity whenever al-ternative software is used.
  • ODF đưa ra tính tương hợp với các ứng dụng phù hợp ODF trên hầu hết các nền tảng hệ điều hành chung. OOXML được thiết kế để vận hành toàn phần bên chỉ trong môi trường của Microsoft. Mặc dù nó sẽ làm việc một cách lịch sự với nhiều sản phẩm trong catalog của Microsoft, OOXML bỏ qua các tiêu chuẩn và những thực tế tốt nhất đã được chấp thuận có liên quan tới việc sử dụng XML của nó.
  • ODF offers interoperability with ODF-compliant applications on most of the common operating system platforms. OOXML is designed to operate fully within the Microsoft environment only. Though it will work elegantly across the many products in the Microsoft catalog, OOXML ignores accepted standards and best practices regarding its use of XML .
Tóm lại, so sánh 2 định dạng bộc lộ những khác biệt đáng kể đối với các mức độ về tính mở của chúng. Trong khi ODF bộc lộ được là mở một cách thích đáng với tất cả 4 chỉ tiêu chủ chốt thì OOXML lại chỉ ra những yếu kém có liên quan trong tất cả các chỉ tiêu và đưa ra những khiếm khuyết cơ bản mà chúng làm xói mòn sự ứng cử của nó như một tiêu chuẩn toàn cầu.
Overall, a comparison of both formats reveals significant differences in their levels of openness. While ODF is revealed as sufficiently open across all four key criteria, OOXML shows relative weakness in each criteria and offers fundamental flaws that undermine its candidacy as a global standard.

Mr. Alan Bryden đã nói rằng ISO sẽ không chấp thuận 2 tiêu chuẩn trong cùng một lĩnh vực và ISO sẽ có qui trình “đồng thuận” để đảm bảo điều này. Trong qui trình đồng thuận này, Malaysia sẽ đưa ra ý kiến rằng ODF là tiêu chuẩn duy nhất mà Malaysia cần và là tiêu chuẩn duy nhất ISO cần.

Mr. Alan Bryden said that ISO will not approve two standards in the same area and ISO has its own "consensus" process to ensure that. Into this consensus process, Malaysia should give input that ODF is the single standard Malaysia needs and the single standard ISO needs.

PS: 30 quốc gia sẽ tham gia vào việc đóng góp ý kiến cho OOXML vào thời hạn chót 02/09/2007 bao gồm (trong ngoặc là tên tổ chức tiêu chuẩn của quốc gia đó): Australia (SAI), Azerbaijan (AZSTAND), Belgium (IBN), Canada (SCC), China (SAC), Czech (CSNI), Denmark (DS), Finland (SFS), France (AFNOR), Germany (DIN), India (BIS), Iran (ISIRI), Ireland (NSAI), Italy (UNI), Japan (JISC), Kazakhstan (KAZMEMST), Kenya (KEBS), Korea (KATS), Malaysia (DSM), Netherlands (NEN), NewZealand (SNZ), Norway (NSF), Saudi Arabia (SASO), Singapore (SPRING SG), Slovenia (SIST), South Africa (SABS), Spain (AENOR), Switzerland (SNV), United Kingdom (BSI) và USA (ANSI). Xem:

http://www.grokdoc.net/index.php/EOOXML_Contacts

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Ngày 12/06/2007

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập438
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm433
  • Hôm nay13,495
  • Tháng hiện tại462,936
  • Tổng lượt truy cập37,989,760
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây