Nguồn mở, chuẩn mở, dữ liệu mở, Vancouver mở

Thứ sáu - 29/05/2009 06:53
Open Source, Open Standards, Open Data, Open Vancouver

Posted in 5/15/2009 ¬ 5:06 pmh. David

Theo: http://ascher.ca/blog/2009/05/15/open-vancouver/

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/05/2009

Lời người dịch: Nhiều thành phố trên thế giới hiện đang phấn đấu để trở thành các thành phố mở, với phần mềm nguồn mở, các tiêu chuẩn mở và dữ liệu mở. Không biết ở Việt Nam thì bao giờ có được một thành phố mở thực sự nhỉ? Hay chúng ta đang phấn đấu để làm điều ngược lại???

Thông tin phấn khích của Vancouver! Thị trưởng Robertson đã thúc đẩy một động thái cho hội đồng thành phố biểu quyết vào tuần sau mà nó chêm vào những từ ngữ đầy phấn khích, và nếu được thông qua, sẽ hướng thành phố này có khuynh hướng hướng tới tính mở – phần mềm nguồn mở, chuẩn mở và dữ liệu mở.

Điều đó là khá ấn tượng! Nếu động thái này được thông qua (mà nó sẽ được, đi trong một làn sóng toàn cầu về tình cảm hướng tới tính mở, và phù hợp với nền tảng của 7 uỷ viên hội đồng đã được bầu), thì điều này có thể có nghĩa to lớn cho Vancouver, đặc biệt trong mối giao hoà của phần mềm,, doanh nghiệp và công chúng.

Về vấn đề nguồn mở, tôi sẽ thích để chỉ ra rằng các chính quyền địa phương có khả năng để nhận thức được chiến lược và nhưng ưu thế kiểm soát tính có tôn tin trật tự trong phần mềm mà chúng có thể ảnh hưởng và sửa đổi, và giúp thúc đẩy ngược lại những chiến dịch gây sợ hãi mà chúng có khuynh hướng hướng tới các nhà độc quyền về chi tiêu của những người đóng thuế.

Tương tự, việc khuyến khích sử dụng chuẩn mở không phải vắt óc suy nghĩ rằng những nhà kỹ trị tốt nhất nhận thức được có thể cho họ sức mạnh mà có lợi cho họ như những người tiêu dùng. Những ý tưởng này từng được tích tụ lại tốt một cách toàn cầu qua mấy năm vừa qua, và tôi muốn hy vọng rằng tất cả các quan chức cấp và nhân viên cao của chính quyền được nghe vắn tắt về các chủ đề này bây giờ. (Nếu bất kỳ quan chức địa phương nào muốn trao đổi điều này chi tiết hơn, có rất nhiều chuyên gia chất lượng tại Vancouver, đừng sợ hỏi tên và ý kiến!).

Dữ liệu mở là một khái niệm mới gần đây, những ảnh hưởng của nó cũng có thể quan trọng như sự gia tăng của web. Với dữ liệu mở, các chính phủ có một cơ hội duy nhất để tạo ra sự tăng trưởng kinh tế, giảm giá thành vận hành, và làm giàu cho cuộc sốn của các cử tri của họ, đơn giản bằng việc làm ra một quyết định chính sách như một động thái hôm thứ ba, và tuân thủ nó.

Exciting Vancouver news! Mayor Robertson has put forth a motion for city council to vote on next week which is chock full of amazing words, and which passed, will direct the city to have a bias towards openness — open source software, open standards, and open data.

That’s pretty impressive! If the motion passes (which it should, riding on a global wave of sentiment towards openness, and fitting in with the platform that got seven of the councilors elected), this could mean great things for Vancouver, especially at the intersection of software, business, and the public.

On the issue of open source, I would love to show that local governments are able to recognize the strategic and control advantages inherent in software that they can influence and modify, and help push back the fear-driven campaigns which bias towards monopolies at taxpayer expense. Similarly, promoting the use of open standards is a no-brainer that the best technocrats realize can give them the power that befits them as customers. These ideas have been well articulated globally over the last few years, and I would hope that all high-level government staff and officials are briefed on the topics by now. (If any local officials want to discuss this in greater detail, there are many qualified experts in Vancouver, don’t be afraid to ask for names or opinions!).

Open data is a more recent concept, the implications of which are likely as important as the rise of the web. With open data, governments have a unique opportunity to cre-ate economic growth, reduce operating costs, and enrich the life of their constituencies, simply by making a policy decision such as the one in tuesday’s motion, and following through.

Như quý ngài Tim Berners – Lee (người sáng tạo ra web) trao đổi trong cuộc nói chuyện 15 phút của TED, hành động đơn giản về việc đưa ra dữ liệu công cộng cho phép những người khác tạo ra giá trị. Tất nhiên, như động thái này chỉ ra, lá bài chủ về các quyền riêng tư cá nhân, và chúng ta không muốn đưa ra các dữ liệu về các công dân một cách cá nhân – may thay đó là không cần thiết để cho phép tạo ra giá trị. Như một ví dụ, màn hình tráng Vonfram Alpha ấn tượng thể hiện sức mạnh của những nền tảng tính toán mới thúc đẩy dữ liệu công cộng. Các dữ liệu của Vancouver thuộc về nơi đó.

Hầu hết các dữ liệu của chính phủ là các dữ liệu công cộng từ định nghĩa. Những gì quyến rũ về dữ liệu mở trong kỷ nguyên của web không phải thực tế là các công dân có sự truy cập tới những dữ liệu đó – họ thông thường có quyền hợp pháp để có được nó thông qua các yêu cầu đối với các cơ quan hành chính, ngay cả dù những thứ đó là bất tiện (và rất đắt giá đối với thành phố). Những gì quyến rũ là việc bằng cách làm cho những gì thuộc về công chúng được sẵn sàng thông qua web, thành phố có thể hoàn tất được nhiều mục tiêu đáng khen cùng một lúc.

Trong nhiều trường hợp, việc cho phép một cách đơn giản dịch vụ tự chọn trên web sẽ giảm giá thành cho thành phố và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho các công dân của mình.

Bằng việc làm cho các dữ liệu mà nó không có thời gian để xử lý và phân được sẵn sàng, thành phố cho phép những người khác với thời gian và sự tinh thông làm những phân tích như vậy mà thành phố không phải mất chi phí. Điều này sẽ nghe có vẻ không thể tin nổi đối với những người quan liêu bảo thủ chưa dùng tới nguồn mở, nhưng dạng thứ này thực sự đang xảy ra (xem đường dẫn bên dưới). Bạn không thể đoán trước được ai sẽ làm những gì với những dữ liệu nào, nhưng bạn có thể chắc chắn rằng nó không thể xảy ra trừ phi và cho tới khi những dữ liệu đó là có sẵn.

As Sir Tim Berners-Lee (the creator of the web) discusses in this 15-minute TED talk, the simple act of releasing public data enables others to cre-ate value. Of course, as the motion indicates, personal privacy rights trump, and we don’t want to release data on individual citizens — luckily that’s not needed in order to enable value creation. As an example, this impressive screencast of Wolfram Alpha demonstrates the power of new computational platforms leveraging public data. Vancouver’s data belongs there.

Most government data is public data by definition. What’s compelling about open data in the age of the web isn’t the fact that citizens have access to such data — they typically have the legal right to obtain it through administrative requests, even though those are inconvenient (and very expensive for the city). What’s compelling is that by making what belongs to the public available via the web, the city can accomplish many laudable goals at once:

In many cases, simply enabling self-service on the web will reduce costs for the city and provide better service to its citizens.

By making data that it doesn’t have time to process and analyze available, the city allows others with time and expertise to do such analysis with no cost to the city. This will sound unbelievable to bureaucrats unused to open source, but this kind of thing really happens. You can’t predict who will do what with what data, but you can be sure that it can’t happen unless and until the data is available.

Một số hoạt động này sẽ chỉ là điều thú vị. Nhưng một số sẽ tạo ra những doanh nghiệp mới, hoặc cho phép những doanh nghiệp đang tồn tại trở nên có hiệu quả hơn. Điều gì xảy ra nếu những nhà bán lẻ địa phương có thể truy cập được các dữ liệu tự do về xu thế nhân khẩu học trên web ngày hôm nay? Điều gì xảy ra nếu các công ty bên ngoài Vancouver có thể có dược sự hiểu biết sâu sắc hơn về Vancouver đơn giản chỉ bằng việc nhìn vào các dữ liệu này? Mỗi người biết rằng Vancouver là một nơi tuyệt vời để sống. Sức mạnh kinh tế của thành phố này không tốt như được quảng cáo. Việc cho phép một hệ sinh thái của mọi người mà họ biến các dữ liệu thành các ứng dụng thú vị, hiểu biết, và hữu ích mà các site có thể giúp được. Hãy nghĩ về dữ liệu mở như một hạ tầng của một phòng thương mại 2.0.

Some of those activities will just be interesting. But some will cre-ate new businesses, or allow existing businesses to become more efficient. What if local retailers could access demographic trend data for free on the web, today? What if companies outside of Vancouver could get a deeper understanding of Vancouver simply by looking at the data? Everyone knows that Vancouver is a great place to live. The city’s economic strengths are not as well advertised. Enabling an ecosystem of people who turn data into interesting, insightful, and useful applications and sites can only help. Think of open data as the infrastructure of a chamber of commerce 2.0.

Thành phố ở đó để phục vụ công dân. Để mở rộng nó thì đây là người trông nom các dữ liệu công cộng, và mọi người có những ý tưởng tốt để sử dụng nó, công việc của nó phải được đưa ra khỏi cách [cũ]. Một phần của một chính phủ minh bạch là sẽ phải được nhìn thấy – không theo cách thí nghiệm và đổi mới. Việc khuyến khích các dữ liệu mở trong khi vẫn bảo lưu những cảm giác riêng tư giống như một mục tiêu lớn cho những nhân viên công nghệ thông tin của thành phố.

Cũng có những lợi ích không thể sờ mó được mà tới từ những dạng này của sự chuyển đổi quan điểm trong cách mà thành phố quan tâm tới Internet và nền kinh tế phần mềm. Từ quan điểm tuyển mộ, đặc biệt trong công nghiệp phần mềm, một thành phố mà ôm lấy tính mở và Internet có thể sẽ quyến rũ hơn nhiều cho những dạng cá nhân kỹ thuật, sáng tạo và có tinh thần công chúng mà tôi tìm.

Cuối cùng, những người lãnh đạo công nghệ địa phương rất muốn tham gia với thành phố và đưa ra sự trợ giúp của họ. Tôi biết rằng sự lưu ý về một “Vancouver Mở” làm cho tôi sâu sắc hơn nhiều để tham gia với thành phố này, vì nó có thể đặt thành phố này trong danh sách ngắn nhưng đang gia tăng các chính phủ mà hiểu được cách họ có thể thúc đẩy web và tính mở để cải thiện cuộc sống cho những cử tri của họ.

The city is there to serve the citizenry. To the extent that it is the caretaker of public data, and that the public has good ideas for using it, its job should be to get out of the way. Part of being a transparent government is to be invisible — to not get in the way of experimentation and innovation. Promoting open data while preserving privacy feels like a great goal for the city’s IT staff.

There are also intangible benefits that come f-rom these kinds of attitudinal shifts in how the city relates to the internet and the software economy. F-rom a recruitment point of view in the software industry in particular, a city which embraced openness and the internet would be that much more attractive to the kinds of technical, creative, and public-spirited individuals that I seek.

Finally, local technology leaders are that much more likely to engage with the city and provide their help. I know that the notion of an “Open Vancouver” makes me much more keen to engage with the city, as it would put the city on the short but growing list of governments who understand how they can leverage the web and openness to improve life for their constituencies.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập281
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm277
  • Hôm nay4,744
  • Tháng hiện tại453,523
  • Tổng lượt truy cập36,512,116
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây