Vì sao Microsoft muốn chúng ta tất cả đều được trộn vào nhau

Thứ năm - 30/10/2008 07:17
Why Microsoft Wants Us to Get All Mixed Up

October 22nd, 2008 by Glyn Moody

Theo: http://www.linuxjournal.com/content/why-microsoft-wants-us-get-all-mixed

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/10/2008

Lời ngưòi dịch: Thời gian gần đây, Microsoft có những động thái nhằm gây thiện cảm với thế giới phần mềm tự do nguồn mở và đưa ra cái lý thuyết mà ở đó không tồn tại ranh giời giữa nguồn đóng và nguồn mở, mà chỉ có “nguồn trộn”. Tuy nhiên, theo tác giả bài viết này, bản chất độc quyền của Microsoft là bất di bất dịch và không hề thay đổi. Tác giả kết luận rằng trong cuộc đấu tranh chống lại sự độc quyền của Microsoft thông qua các bằng sáng chế thì không thể tồn tại một mảnh đất trung gian giữa “mở” và “đóng” được vì đó là bản chất.

“Cái gì trong cái tên này nhỉ?” một vài chàng trai ở thế kỷ 16 một lần đã hỏi. Như Microsoft biết, rất nhiều. Những gì bạn gọi thứ gì đó có thể có một ảnh hưởng lớn lên cách mà bạn suy nghĩ về nó. Vì thế Microsoft nói thế nào về phần mềm tự do là quan trọng – không ít hơn đối với việc gắn những thứ mà hãng đưa ra về động thái mang tính chiến thuật gần đây nhất của hãng để phỉ báng mối đe doạ của nguồn mở.

Đây là một tiếp cận không mới tí nào. Vài năm trước tôi đã dự trong một cuộc họp với một gã cao cấp của Microsoft Anh. Trên danh nghĩa, ông ta muốn nói cho tôi về thái độ thân thiện “mới” với phần mềm tự do của Microsoft – nói về cách mà Microsoft thường xuyên giữ lời hứa rằng thời gian *này* thực sự là có nghĩa chăng? Nhưng việc phán xét bằng những bài báo xoàng điên cuồng của người máy marketing ở đằng sau khán phòng, người đã cố gắng vồ lấy mọi thứ tôi nói (liệu họ có ghi băng tại Microsoft không nhỉ?), họ quan tâm hơn trong việc bơm tôi vì nhận thức trong phần mềm tự do mà có thể cung cấp một vài vũ khí đạn dược mang tính khái niệm chống lại nó.

Những gì đáng lưu ý là tại giai đoạn này Microsoft thậm chí không thể tự mình thốt ra những từ “phần mềm tự do” hoặc “nguồn mở”. Thay vào đó, thông qua cuộc chat nhiều giờ đồng hồ tôi đã làm với ông ta, gã người Microsoft này khăng khăng đưa ra thứ gì đó ông ta gọi là “phần mềm không thương mại”. Ý định là rõ ràng: chỉ Microsoft và đám bạn sở hữu độc quyền của nó đã bán các phần mềm “thương mại”, trong khi những người khác, cái đám không nêu tên được – bí danh phần mềm tự do – đã không phải là đám “thương mại” hoặc “thực tế”, nhưng vài dạng phiên bản đồ chơi mà không một nhà quản lý công nghệ thông tin lành mạnh nào có thể sờ mó được.

Vâng, cái đó không làm việc như một chiến thuật, mà nó đã không dừng được Microsoft khỏi việc quay lại với nó gần đây:

Hôm nay, mà sẽ gia tăng trong tương lai, chúng tôi tất cả đang đi tới việc trở thành 'trộn nguồn'”, luật sư về sở hữu trí tuệ hàng đầu của Microsoft đã nói trong một cuộc phỏng vấn vào bữa trưa hôm thứ năm. Để nhấn mạnh câu nói của ông ta, Horacio Guierrez lưu ý Microsoft đang đưa ra nhiều thứ nguồn mở, trong khi các công ty nguồn mở như Red Hat thường cấp phép các phần mềm thương mại cùng với các sản phẩm nguồn mở của họ. “Tôi thực sự nghĩ cuộc chiến tranh giữa sở hữu độc quyền và nguồn mở là thứ của quá khứ”, ông nói.

“What's in a name?” some bloke in the sixteenth century once asked. As Microsoft knows, quite a lot. What you call something can have a major influence on how you think about it. So how Microsoft talks about free software is important – not least for the clues that it gives about its latest tactical move to defang the open source threat.

This is by no means a new approach. Some years back I was in a meeting with a senior Microsoftie in the UK. Nominally, he wanted to talk to me about Microsoft's “new” free software-friendly attitude – isn't it telling how often Microsoft keeps promising that *this* time it really means it? But judging by the frantic scribbles of the marketing droid at the back of the room, who was trying to capture everything I said (don't they have tape recorders at Microsoft?), they were more interested in pumping me for insights into free software that might furnish some conceptual ammunition against it.

What was noteworthy was that at this period Microsoft couldn't even bring itself to utter the words “free software” or “open source”. Instead, throughout the hour-long chat I had with him, the Microsoftie insisted on referring to something he called “non-commercial software”. The intent was plain: only Microsoft and its proprietary chums sold “commercial” software, while the other, unnameable stuff – aka free software – wasn't “real” or “commercial” stuff, but some kind of toy version that no sane IT manager would touch.

Well, that didn't work as a tactic, but it hasn't stopped Microsoft f-rom returning to it recently:

"Today, but increasingly in the future, we are all going to be 'mixed source'," Microsoft's top intellectual property lawyer said in a lunchtime interview on Thursday. To bolster his claim, Horacio Gutierrez notes Microsoft is releasing plenty of stuff as open source, while open-source companies like Red Hat often license commercial software alongside their open-source products. "I actually think the war between proprietary and open source is a thing of the past," he said.

Vì thế chúng tôi có nó: “nguồn mở” không còn là một khái niệm hữu dụng nữa, mọi thứ là “nguồn trộn”. Microsoft rõ ràng đã thức tỉnh đối với thực tế rằng những thứ “tự do” và “mở” đang ngày càng mạnh mẽ, khi mọi người nhận thứ được những ưu điểm của việc chia sẻ và hợp tác phát triển. Microsoft đã và đang cố gắng hợp tác với yếu tố cảm thấy tốt đó không được bao lâu, bắt đầu với cái nhãn “nguồn chia sẻ” của hãng – phần mềm tự do mà không có tự do – và gần đây nhất bằng việc đưa ra 2 giấy phép của hãng được phê chuẩn bởi tổ chức sáng kiến nguồn mở OSI. Việc lập lại một phần mối quan hệ hữu nghị này – thế mà Gutierrez có thể nói với một sự có vẻ đúng chắc chắn rằng Microsoft cũng đang đưa ra hàng đống các thứ nguồn mở – hãng này bây giờ đang cố gắng gây hiệu ứng trở bàn tay: vì Microsoft đang tung ra nguồn mở, và các công ty nguồn mở thường có những thứ chào sở hữu độc quyền, vậy thì bây giờ không có sự khác biệt giữa 2 thứ này, và chúng ta chỉ phải gọi tất cả nó là “nguồn trộn”.

So there we have it: “open source” is no longer a useful term, everything is “mixed source”. Microsoft has obviously woken up to the fact that the “free” and “open” memes are increasingly powerful, as people realise the advantages of sharing and collaborative development. Microsoft has been trying to co-opt that feel-good factor for a while, first with its “Shared Source” label – free software without the freedom – and more recently by getting a couple of its licences approved by the Open Source Initiative.

Having made this partial rapprochement – so that Gutierrez can claim with a certain plausibility that Microsoft too is releasing loads of open source stuff – the company is now trying to effect a sleight of hand: since Microsoft is releasing open source, and open source companies often have proprietary offerings, ergo there is now no difference between the two, and we should just call it all “mixed source”.

Sự cố gắng dễ chịu, Horacio.

Sự nguỵ biện trung tâm trong lý lẽ này là các công ty nguồn mở về mặt nào đó đánh đồng với nguồn mở. Trong khi những công ty tốt nhất trong số này quả thực đóng góp trở ngược lại cho các dự án mà họ dựa trên đó, cho dù, họ thực sự là ký sinh – theo một cách dễ chịu nhất có thể, tất nhiên rồi. Họ nhất thiết nuôi dưỡng công việc của nhiều người đóng góp cho các phần mềm tự do, ngay cả khi họ sử dụng tất cả những người viết mã chủ chốt trong nội bộ hãng. Vì không có cộng đồng, sẽ không có phần mềm tự do. Không có ý kiến phản hồi từ người sử dụng, và các báo cáo lỗi và các bản vá lỗi, cái gọi là các công ty nguồn mở sẽ nhỏ hơn cả những căn nhà phần mềm sở hữu độc quyền mà họ biếu không các phiên bản thử nghiệm một cách tự do.

Tuy nhiên nhiều công ty nguồn mở này có thể hỗ trợ phần mềm tự do mà họ là và luôn sẽ là ngẫu nhiên đối với nó. Yếu tố rằng một số hãng này bán các phiên bản sở hữu độc quyền của mã mở không chứng minh rằng không có sự khác biệt cơ bản giữa phần mềm mở và đóng, đơn giản là những công ty như vậy không hiểu hoặc đánh giá được bản chất của nó. Quả thực, sự viện dẫn của Gutierrez về họ chỉ ra rằng họ đại diện cho một mối nguy hiểm tinh vi cho các phần mềm tự do thực sự: không thật nhiều đối với những gì họ đang làm hoặc có thể làm, vì đối với sự giúp đỡ nó trao cho những mưu toan của Microsoft chơi xuống sức mạnh cốt lõi của nguồn mở – đặt người sử dụng vào trong một chiếc ghế lái xe – được so sánh với mô hình kiểm soát tập trung, không khuất phục của riêng hãng.

Nice try, Horacio.

The central fallacy in this argument is that open source companies are somehow equivalent to open source. While the best of them do indeed contribute back to the projects they are based on, they are, nonetheless, essentially parasitic – in the nicest possible way, of course. They necessarily feed off the work of the many contributors to free software, even when they employ all the main coders in-house. Because without the community, there is no free software. Without the feedback f-rom users, and the bug reports and patches, so-called open source companies are little more than proprietary software houses that give away trial versions for free.

However much these open source companies may support free software they are and always will be incidental to it. The fact that some sell proprietary versions of open code does not prove that there is no essential difference between closed and open software, simply that such companies either do not understand or value its essence. Indeed, Gutierrez's invocation of them shows that they represent a subtle danger to real free software: not so much for what they are doing or might do, as for the succour it gives to Microsoft's attempts to play down the core strength of open source – putting users in the driving seat – compared to its own model of unbending, centralised control.

Sự ám ảnh như Maphia của Microsoft với việc ép buộc “kiểm soát” và đòi hỏi “tôn trọng” được phản ánh trong một tuyên bố sau đó từ Gutierrez trong cùng cuộc phỏng vấn đó – vâng, hơn cả một sự đe doạ, thực sự:

Nếu mỗi nỗ lực về giấy phép chứng minh là sẽ không hiệu quả, cuối cùng chúng tôi có một trách nhiệm đối với các khách hàng mà họ có các giấy phép và đối với những nhà đầu tư để đảm bảo sở hữu trí tuyệ của chúng ta được tôn trọng”, ông ta nói.

Bằng sáng chế phần mềm – những gì ông ta tham chiếu tới ở đây – là sự độc quyền trí tuệ đặc biệt được đóng khung để dừng dạng chia sẻ những ý tưởng lập trình không có trà xát mà chúng nằm ở trong tim của các phần mềm tự do, và chúng trang bị khả năng độc nhất của nó để xây dựng trên công việc của những người khác. Bằng nhiều cách, những sự độc quyền như vậy đi tới trái tim của sự khác biệt giữa các thế giới phần mềm nguồn mở và đóng: bất kỳ công ty nào có thiện chí cấp phép cho những bằng sáng chế phần mềm một cách tự do thì nó có thể đã giành lấy (vì những lý do bảo vệ, chống lại bọn qủi lùn về bằng sáng chế – triệu chứng cuối cùng của một hệ thống bệnh hoạn) là bằng sự xác định không phải một công ty mà hỗ trợ thực sự các phần mềm tự do. Sẽ không có vùng đất “trung gian” - xin lỗi, Horacio.

Microsoft's Mafia-like obsession with enforcing “control” and demanding “respect” is reflected in a later statement f-rom Gutierrez in the same interview – well, more of a threat, actually:

"If every effort to license proves not to be fruitful, ultimately we have a responsibility to customers that have licenses and to our shareholders to ensure our intellectual property is respected," he said.

Software patents - what he is referring to here - are intellectual monopolies specifically framed to stop the kind of frictionless sharing of programming ideas that lies at the heart of free software, and that powers its unique ability to build on the work of others. In many ways, such monopolies go to the heart of the difference between the worlds of open and closed software: any company unwilling to licence freely software patents it may have acquired (for defensive reasons, say, against patent trolls – the ultimate symptom of a diseased system) is by definition not a company that truly supports free software. There is no “middle” ground – sorry, Horacio.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập778
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm771
  • Hôm nay9,408
  • Tháng hiện tại103,338
  • Tổng lượt truy cập36,161,931
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây