Hành động dại dột của Microsoft ở Trung Quốc

Thứ hai - 27/10/2008 06:47
Microsoft's Chinese Folly

By Jason Z. Cohen

E-Commerce Times

Part of the ECT News Network

10/22/08 12:11 PM PT

Theo: http://www.technewsworld.com/story/commentary/64902.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/10/2008

Lời ngưòi dịch: Hãy cảnh giác với cái kiểu: Hãy ôm lấy, hãy mở rộng và hãy huỷ diệt của Microsoft!

Microsoft đang lo lắng trong việc làm bạn với Trung Quốc. Trong khi thủ tướng của Trung Quốc là Ôn Gia Bảo, có thể tự tuyên bố là fan hâm mộ của Windows, thì đại đa số các thần dân của ông lại không thể kham nổi việc mua hệ điều hành này với giá thông thường. Tệ vi phạm bản quyềnlà kết quả không thể tránh khỏi, và phản ứng của Microsoft đang làm cho nhiều người dân Trung Quốc nổi giận.

Microsoft đã chọc giận những người sủ dụng máy tính của Trung Quốc bằng động thái chống vi phạm bản quyềnmới nhất của hãng.

Hôm thứ 3, trong ngày chống vi phạm bản quyềntoàn cầu, Microsoft đã biến chương trình giành thuận lợi cho Windows thật – WGA (Windows Genuine Advantage) thả lỏng đối với người dân Trung Quốc.

Những người sử dụng khác trên thế giới đã quen với WGA, mà nó nổi tiếng về gắn nhãn về pháp lý cho những người sử dụng là những kẻ cắp và loại bỏ một vài tính năng của hệ điều hành của họ.

Microsoft is having trouble making friends in China. While its Premier, Hu Jintao, may be a self-proclaimed fan of Windows, the vast majority of his subjects couldn't afford to buy the OS at its regular price. Piracy is the inevitable result, and Microsoft's response is making many Chinese people angry.

Microsoft (Nasdaq: MSFT) has angered Chinese computer users with its latest antipiracy move.

On Tuesday, during its Global Anti-Piracy Day, Microsoft turned Windows Genuine Advantage loose on the Chinese people.

Other users worldwide are familiar with WGA, which famously labeled legitimate users as pirates and disabled some features of their operating systems.

'Biggest Hacker in China'

'Tin tắc lớn nhất tại Trung Quốc'

Một người sử dụng Trung Quốc đã khiếu nại rằng Microsoft không có quyền để cướp máy tính của anh ta. Một người khác là luật sư, thực sự đã đệ trình một khiếu nại chính thức chống lại Microsoft vì việc tin tặc này, và đã gọi Microsoft là tin tặc lớn nhất Trung Quốc.

Phản ứng ban đầu của tôi ở đây là bỏ qua những khiếu nại của người dân Trung Quốc mà máy tính của họ đã phải đi tới việc sửa chữa. Họ đã mua phải những phần mềm vi phạm bản quyền thì họ phải chịu các hậu quả. Và thực tế, những hậu quả đó tất cả sẽ không tệ hại thế. Nền của máy tính để bàn chuyển thành màu đen mỗi giờ đồng hồ. Nó có thể được thay đổi trở lại, nhưng mỗi giờ nó lại biến thành màu đen. Chỉ có thế – còn mọi thứ vẫn làm việc tốt.

Tuy nhiên, đáng lưu ý là Microsoft đã thựchiện sự xâm nhập của mình vào Trung Quốc bằng việc nhân nhượng, nếu không nói là khuyến khích vi phạm bản quyền các sản phẩm của hãng.

One Chinese user complained that Microsoft had no right to hijack his computer.

Another, a lawyer, actually filed an official complaint against Microsoft for hacking, and called Microsoft the biggest hacker in China.

My initial reaction here was to dismiss the complaints of the Chinese people whose computers went on the fritz. They bought the pirated software, they ought to deal with the consequences. And really, those consequences aren't all that bad. The desktop background turns black every hour. It can be changed back, but every hour it reverts to black. That's it -- everything else works just fine.

However, it's worth noting that Microsoft made its inroads into China by tolerating, if not encouraging, piracy of its products.

Does This Look Familiar?

Liệu điều này có quen thuộc không?

Không ít hơn bản thân Bill Gates nói gần đây trên một bài báo của Fortune rằng Microsoft cạnh tranh tốt hơn chống lại Linux ở Trung Quốc khi có sự vi phạm bản quyền hơn là khi không có.

Vì thế, Microsoft tích cực nhìn đi nơi khác khi mọi người vi phạm bản quyền các phần mềm của hãng. Hãng xây dựng thị phần của hãng theo cách đó, và để cho mọi người quen với suy nghĩ có Windows ơ một cái giá nào đó.

Sau đó, Microsoft quyết định một ngày nào đó hãng sẽ không làm thế, và hãng sẽ chỉ ra trên các máy tính của mọi người để quấy rối họ phải mua sản phẩm của hãng.

Đây là một chiến lược mà Microsoft đã sử dụng trước đó. Nó còn có cái tên là: Hãy ôm lấy, mở rộng và tiêu diệt.

No less than Bill Gates himself said in a recent Fortune article that Microsoft competes better against Linux in China when there's piracy than when there isn't.

So, Microsoft actively looks the other way as people pirate its software. It builds its market share that way, and lets people get used to the idea of having Windows at a certain price.

Then, Microsoft decides one day that it just won't do, and it shows up on people's computers to harass them into buying its product.

This is a strategy Microsoft has employed before. It's even got a name: Embrace, extend, extinguish.

Thật trớ trêu là cũng chính những con người ấy mà họ nhân nhượng cho việc giám sát và kiểm duyệt những chủ đề phát ngôn trực tuyến của chính phủ của chính họ rất nhiệt thành cho những chiến thuật ít xâm phạm hơn nhiều bởi một công ty phần mềm.

Hơn nữa, Microsoft là một công ty Mỹ. Người dân Trung Quốc, trong quan niệm về thế giới của họ, có lẽ xem các công ty Mỹ với sự khinh miệt và nghi ngờ nhiều hơn là để họ làm việc với chính phủ của riêng họ. Họ dựa vào chính phủ của họ và họ tin tưởng vào chịnh phủ của họ hơn nhiều so với những người Mỹ tin tưởng vào chính phủ của họ.

Và những người Mỹ cũng đã khá nhân nhượng về sự thâm nhập từ chính phủ Mỹ, đúng thế không nhỉ?

It's ironic that the same people who tolerate their own government monitoring and censoring their online speech object so fervently to much less-invasive tactics by a software company.

Then again, Microsoft is an American corporation. Chinese citizens, in their world view, probably see American corporations with more disdain and distrust than they do their own government. They rely on their government and they trust it to a much greater extent than U.S. citizens trust theirs.

And Americans have tolerated quite a bit of invasiveness f-rom the U.S. government as well, right?

Some Suggestions

Một số gợi ý

Vấn đề ở đây là Microsoft không thể có nó bằng cả 2 cách.

Hãng có thể hoặc cạnh tranh trong thị trường trong một sân chơi bình đẳng và chấp nhận rằng những đối thủ cạnh tranh cũng sẽ có khả năng bán các sản phẩm của họ với bất kỳ giá nào mà họ muốn, hoặc hãng có thể dùng tới các mẹo bẩn, thao tác những chiến dịch mang tính chiến thuật và gây sợ hãi, không chắc chắn và ngờ vực FUD (Fear, Uncertainty, Doubt).

Hãng có thể đấu tranh chống vi phạm bản quyền hoặc hãng có thể khuyến khích vi phạm bản quyền, nhưng hãng không thể làm cả 2 thứ.

Vì thế, Microsoft, đây là lời khuyên của tôi cho bạn: Hãy cạnh tranh mãnh liệt nhưng công bằng. Nếu bạn muốn mọi người bỏ tiền ra mua (giấy phép) sản phẩm của bạn, tốt thôi. Hãy làm một sản phẩm mà chúng tôi muốn mua và sử dụng, và thiết lập một cái giá phải chăng cho nó. Khi bạn làm một phiên bản mới, hãy làm cho nó là một sự cải tiến, chứ không là một bản cập nhật chỉ vì một bản cập nhật.

The bottom line here is that Microsoft can't have it both ways.

It can either compete in the marketplace on a level playing field and accept that competitors also will be able to sell their products for whatever price they wish, or it can resort to dirty tricks, manipulative tactics and FUD campaigns.

It can fight piracy or it can encourage piracy, but it can't do both.

So, Microsoft, here's my advice to you: Compete fiercely but fairly. If you want people to shell out money to buy (license) your product, fine. Make a product that we want to buy and use, and set a reasonable price for it. When you make a new version, make it an improvement, not an up-date for the sake of an up-date.

Hãy lợi dụng ưu thế sức mạnh của bạn: Hãy cạnh tranh với Apple về giá và với Linux về chất lượng.

Hãy nhận thức rằng mô hình kinh doanh cấp phép hệ điều hành là cũ và chán chường, và sự hàng hoá hoá là không thể tránh khỏi. Thay vì cố gắng thổi phồng một cách giả tạo những doanh số của bạn bằng việc lấy những cái giá thái quá mà tất cả chỉ mời sự vi phạm bản quyền, hãy lấy một giá phải chăng và hãy sáng tạo một mô hình kinh doanh mới mà nó sẽ kiếm cho bạn bộn tiền.

Có một đôi ý tưởng: Hãy làm một hệ điều hành di động mà mọi người muốn sử dụng. Hãy viết một vài ứng dụng cho iPhone và cho Android và ngay cả BlackBerry, và bán chúng cho những người muốn sử dụng chúng.

Take advantage of your strengths: Compete with Apple (Nasdaq: AAPL) on price and with Linux on quality.

Recognize that the operating system licensing business model is old and tired, and that commoditization is inevitable. Instead of trying to artificially inflate your revenues by c-harging outrageous prices that all but invite piracy, c-harge a reasonable price and go innovate a new business model that will make you lots of money.

Here are a couple of ideas: Make a mobile OS that people want to use. Write some apps for the iPhone and for Android and even BlackBerry, and sell them to people who want to use them.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập73
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm62
  • Hôm nay3,613
  • Tháng hiện tại97,543
  • Tổng lượt truy cập36,156,136
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây