Apple: Kẻ thù của nguồn mở lớn hơn cả Microsoft chăng?

Thứ năm - 30/10/2008 07:12
Apple: A Bigger Open Source Enemy Than Microsoft?

by Christopher Tozzi

Theo: http://www.workswithu.com/2008/10/20/apple-a-bigger-open-source-enemy-than-mi...

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/10/2008

Ngay cả trước khi Linux được tạo ra, Microsoft bị khinh bỉ bởi các thành viên của cộng đồng phần mềm tự do. Các sản phẩm của hãng bị công khai chỉ trích là có khuyết tất ở khâu thiết kế, và những thực tế kinh doanh đôi khi đáng ngờ của hãng như một sự cản trở cho sự đổi mới về công nghệ. Đó là những chuyện đã cũ. Những gì làm tôi ngạc nhiên là hồ sơ theo dõi của Apple về tính mở còn tồi tệ hơn cả Microsoft.

Apple, trong khi các sản phẩm của hãng có thể khá hơn và có tính sáng tạo hơn của Microsoft (hoặc tôi được nghe nói thế, bản thân tôi thực sự chưa bao giờ sử dụng máy Mac, iPod hoặc iPhone), trong một vài khía cạnh còn tồi tệ hơn cả Redmond khi nói về những nền tảng cơ bản của sự tự do cho phần mềm.

Ví dụ, tổ chức phần mềm tự do FSF đã xuất bản một đánh giá mùa hè năm ngoái chứa đựng một số chỉ trích từ kho dữ liệu trung tâm của Apple, cho phép Apple độc quyền hoá phần mềm iPhone theo một cách chưa từng có – vượt trội hơn nhiều bất kỳ thứ gì mà Microsoft từng làm để khoá trói người sử dụng.

Hồ sơ của Apple về các máy tính để bàn, nơi tìm kiếm những hạn chế kỹ thuật và pháp lý để độc quyền hoá phần cứng cũng như phần mềm, là không thật tốt hơn, và lịch sử của hãng về sự xác nhận quản lý quyền số DRM trên iTunes là đáng lo ngại ngang nhau. Theo cách này, khó mà xem Apple như một người thua thiệt dũng cảm trong cuộc chiến chống lại Microsoft mà hãng này tự miêu tả.

Even before Linux was cre-ated, Microsoft has been scorned by members of the free-software community. Its products are decried as defective by design, and its sometimes questionable business practices as an obstacle to technological innovation. That’s old news. What amazes me is Apple’s track record for openness is even worse than Microsoft’s.

Apple, while its products may be prettier and more intuitive than Microsoft’s (or so I’m told; I’ve never really used a Mac, iPod or iPhone myself), is in some respects worse than Redmond when it comes to respecting the fundamentals of software freedom.

For example, the Free Software Foundation published an essay last summer containing a number of criticisms of the iPhone. Many of the iPhone policies—like the requirement that all applications be installed f-rom Apple’s central repository, allowing Apple to monopolize iPhone software in an unprecedented way—far surpass anything that Microsoft has ever done to lock in users.

Apple’s record on desktop computers, whe-re it seeks via legal and technical restrictions to monopolize hardware as well as software, is not much better, and its history of DRM endorsement on iTunes is equally troubling. In this light, it’s hard to see Apple as the valiant underdog in the fight against Microsoft that it portrays itself as.

Sự che đậy tất cả còn thiếu khiếm nhã hơn do thực tế là OS X, hệ điều hành mà đã giữ cho Apple khỏi bị phá sản một thập niên trước, được dựa trên một nhân Unix nguồn mở mà Steve Jobs đã mượn một cách vô ơn từ U.C.Berkeley trong những năm 80.

Hơn thế nữa, máy HTML Safari có nguồn gốc từ mã nguồn của Konqueror, một trình duyệt web vốn bẩm sinh của KDE. Dù phần mềm tự do đã là nguồn căn cho sự thành công của Apple, các chính sách của hãng này vẫn tuyệt đối chống lại những nguyên lý của tính mở và tính minh bạch mà chúng sản sinh ra các phần mềm như thế này.

Vì sao mắt lại mờ?

Tuy nhiên, bình luận của Apple dường như hầu hết là điều cấm kỵ trong Ubuntu (và cộng đồng phần mềm tự do/Linux rộng lớn hơn), bị cấm luận đàm giữa tất cả ngoại trừ hầu hết những ngưòi thông thạo cơ bản nhất của thánh IGNUcius.

Tôi không chắc vì sao lại như vậy. Có thể Steve Jobs đã cho phép quá nhiều chuyên gia của Ubuntu nhìn ngó với các giao diện bóng mượt của ông ta và các máy tính bóng nhoáng mà chúng so sánh ông ta với Bill Gates là không thể tưởng tượng nổi chăng.Có thể chúng ta sợ sự phản xung không thể tránh khỏi từ các fan hâm mộ của Mac, mà nhiều người trong số họ cũng là những người sử dụng Linux bán thời gian chăng. Hoặc có thể sự tự do của phần mềm và những sự lạm dụng nó chỉ không có vấn đề gì đối với nhiều thành viên của cộng đồng Ubuntu chăng, dù tôi thấy rằng khó mà tin được.

This dissimulation is all the more flippant due to the fact that OS X, the operating system that saved Apple f-rom going under a decade ago, is based on an open-source Unix kernel that Steve Jobs ungratefully borrowed f-rom U.C. Berkeley in the ’80s.

Safari’s HTML engine, moreover, is derived f-rom the codebase of Konqueror, KDE’s native web browser. Although free software has been integral to Apple’s success, its policies remain diametrically opposed to the principles of openness and transparency that produce such software.

Why the Blind Eye?

Nonetheless, criticism of Apple seems almost taboo in the Ubuntu (and larger Linux/free-software) community, banned f-rom the discourse among all but the most radical adepts of Saint IGNUcius.

I’m not sure why this is. Perhaps Steve Jobs has left so many Ubuntu geeks starry-eyed with his sleek interfaces and shiny cases that comparing him with Bill Gates is unimaginable. Maybe we’re scared of the inevitable backlash f-rom Mac fanboys, many of whom are also part-time Linux users. Or perhaps software freedom and its abuses just don’t matter to many members of the Ubuntu community, although I find that hard to believe.

Đây không phải là một lời kêu gọi chống lại Apple. Trên thực tế, tôi nghĩ rằng thời gian và các nguồn tài nguyên của cộng đồng phần mềm tự do được bỏ ra tốt hơn nhiều trong việc cải tiến Linux và Ubuntu sẽ tốt hơn là việc chỉ trích những thực tế kinh doanh và phần mềm của các đối thủ cạnh tranh của họ.

Nhưng tôi vẫn bị lấn cấn bởi trạng thái tâm lý rằng Apple, bằng đức hạnh của một kẻ bị thua thiệt có nhận thức (ít nhất là trong thị trường các máy tính để bàn), vì lý do nào đó đứng ở 'phe ta' mặc dù không khác mấy so với Microsoft trong hầu hết cách nhìn này. Có thể tôi chỉ là người quá tò mò (mượn ngôn ngữ hùng biện của người đóng giả Steve Jobs), nhưng tôi vẫn thấy điều này thực sự khó chối bỏ.

Còn đáng giá khảo sát việc này, khi mà nền công nghiệp máy tính tiếp tục tiến về phía trước với các thiết bị di dộng được trang bị cao cấp, trong đó Apple được đầu tư mạnh mẽ, một sự mâu thuẫn trực tiếp hơn giữa thế giới của Linux và Mac xem ra là không thể tránh khỏi. Những ngày chung sống hạnh phúc một cách qua loa có thể là không còn nhiều.

This is not a call to arms against Apple. In fact, I think that the free-software community’s time and resources are much better spent improving Linux and Ubuntu than criticizing the business practices and software of their competitors.

But I remain perplexed by the mentality that Apple, by virtue of being a perceived underdog (at least on the desktop market), is somehow on ‘our side’ despite being no different than Microsoft in most regards. Maybe I’m just too much of a freetard (to borrow the eloquent language of Fake Steve Jobs), but I find this reality hard to deny.

It’s also worth observing that, as the computing industry continues to move towards high-powered mobile devices, in which Apple is heavily invested, a more direct confrontation between Linux and the Mac world seems inevitable. The days of ignorantly blissful coexistence may be numbered.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập58
  • Hôm nay10,298
  • Tháng hiện tại583,160
  • Tổng lượt truy cập37,384,734
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây