11:31 AM Tuesday April 7, 2009
by Christopher Meyer
Theo: http://blogs.harvardbusiness.org/now-new-next/2009/04/open-architecture.html?...
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/04/2009
Lời người dịch: Ở Mỹ người ta giải thích vì sao gói kích thích kinh tế phải đầu tư vào các hệ thống nguồn mở. Còn ở ta, thì người ta giải thích vì sao gói kích thích kinh tế phải đầu tư không vào các hệ thống nguồn mở mới đúng thì phải? Nếu chiếu sang cái gói kích thích 980 tỷ cho phần mềm chỉ có 88,6 tỷ cho nguồn mở chắc điều này là không sai?
“Nếu tiền của chính phủ đi vào xi măng mà công nghệ hiện hành đang có, thì chúng ta sẽ có một thời gian rất khó sáng tạo đổi mới...”
Kenneth D. Mandl, và Isaac S. Kohane, “Không cơ hội nhỏ nào cho nền kinh tế thông tin y tế”, www.nejm.org, ngày 28/03/2009.
Vào đầu những năm 1990, khi “sự hội tụ” đã trở thành từ thông dụng của nền công nghiệp viễn thông, tôi và một vài đồng nghiệp đã tới thăm các nhà biên tập của tờ Economist (Nhà Kinh tế học) để thảo luận về tương lai của nền công nghiệp này. Họ đã có một thời kỳ khó khăn để hiểu rằng việc số hoá âm thanh, dữ liệu và phương tiện là một thay đổi trong hạ tầng của nền kinh tế, giống như điện khí hoá, hơn là một hiện tượng mang tính đặc thù của nền công nghiệp.
Năm năm sau, quan điểm của chúng tôi đã trở thành một dạng của câu thần chú: “Internet thay đổi mọi thứ”. Sự phá sản của dot-com – một sự phá sản của bong bóng thương mại điện tử – đã làm mất thể diện của ý tưởng này, nhưng thực sự chúng ta đã và đang xây dựng hạ tầng mới này một cách vững chắc.
Các tiêu chuẩn mở là một chất xúc tác thực sự trong phát triển bất kỳ hạ tầng chia sẻ nào – 60 – mạng điện xoay chiều và những dắc cắm cho điện, hoặc một số lượng hạn chế các đầu đo theo dõi cho đường sắt. Nhưng những thói quen của trí tuệ mà nó dẫn tới những nền tảng mở còn chưa được lan truyền rộng rãi với sự lưu tâm tới phần mềm, và những quan tâm về chúng với các giải pháp sở hữu độc quyền để bán là rất mạnh. Tôi đã thấy 2 thứ trong tuần trước mà chúng gợi ý rằng hiệu quả của hàng chục tỷ đô la trong liên bang chi cho những nguyên tắc chung trên con đường mà vấn đề này đưa ra trong 2 lĩnh vực về chính sách có giá trị lớn: chăm sóc sức khoẻ và năng lượng.
"If the government's money goes to cement the current technology in place, we will have a very hard time innovating...."
Kenneth D. Mandl, and Isaac S. Kohane, "No Small Change for the Health Information Economy", www.nejm.org 3/28/2009
In the early 1990s, when "convergence" was becoming the buzzword of the telecommunications industry, I and some colleagues visited the editors of the Economist to discuss the industry's future. They had a hard time understanding that the digitalization of voice, data, and media was a change in economic infrastructure, like electrification, rather than an industry-specific phenomenon.
Five years later, our point of view had become a kind of mantra: "The Internet Changes Everything." The dot-com bust — a bursting of the e-commerce bubble — discredited the idea, but in fact we've been building this new infrastructure steadily.
Open standards are an essential enabler in the development of any shared infrastructure — sixty-cycle al-ternating current and common plugs for electricity, or a limited number of track gauges for railroads. But the habits of mind that lead to open platforms are not yet widespread with respect to software, and the interests of those with proprietary solutions to sell are very strong. I saw two items last week that suggest that the efficacy of tens of billions of dollars in federal spending hinges on the way this issue plays out in two big-ticket policy areas: health care and energy.
Chăm sóc sức khoẻ
Một bài viết trên tờ New York Times với đầu đề “Các bác sĩ dấy lên nghi ngờ về các dữ liệu y tế số” đã chỉ tới “Không có thay đổi nhỏ nào cho nền kinh tế thông tin y tế” (xem các đường link bên dưới) trong một tạp chí thông tin của Anh về y học. Tờ Times nói rằng các tác giả “miêu tả sinh động các nhà cung cấp hồ sơ y tế hiện hành như việc đưa ra các phần mềm thời kỷ nguyên trước Internet – đắt giá và kết hợp với các tiêu chuẩn công nghệ sở hữu độc quyền mà chúng làm khó cho khách hàng để chuyển sang các nhà cung cấp và các các nhà lập trình bên ngoài nâng cấp và cải tiến. Đáng lẽ ra … chính phủ phải là trọng tài thiết lập luật lệ để khuyến khích sự phát triển của một nền tảng phần mềm mở trên đó những người đổi mới sáng tạo có thể viết các ứng dụng hồ sơ y tế điện tử”, bản thân các tác giả của NEJM thì nói:
“Y tế đang trở thành một nền công nghiệp thông tin và tri thức, nhưng nó không phát minh ra công nghệ thông tin hoặc Web. Nó có ý nghĩa vẽ ra trên những thành công của các khu vực khác trong việc làm cho dạng chuyển đổi này, và chúng dạy chúng ta rằng nếu chúng ta sẽ sử dụng công nghệ thông tin để cải thiện việc chăm sóc sức khoẻ, thì một loạt các phạm vi và dạng thức thực tế cần phải được bù đắp bởi những việc thu thập các chức năng thông tin mà sẽ được đóng gói trên một nền tảng ổn định. Các ứng dụng xúc tác cho những chức năng này phải có thể thay đổi được như những ống nghe khác nhau trong một văn phòng bác sĩ”.
Hiệu quả, nền công nghiệp chăm sóc sức khỏe là gương soi những gì mà các nhà quản lý công nghệ thông tin và khách hàng đã tranh luận thập niên vừa qua: Các hệ thống doanh nghiệp sở hữu độc quyền có quá nhiều ảnh hưởng, và bệnh viện và những người ra quyết định khác quá ít hiểu biết, về quyền lợi, để làm cho điều này đúng đắn. (Dù gần đây đã được chỉ ra bởi Tiến sĩ David Blumenthal, Nhà điều phối quốc gia về công nghệ thông tin y tế, chắc hiểu vấn đề này).
Health Care
A New York Times article headlined "Doctors Raise Doubts on Digital Health Data" pointed to "No Small Change for the Health Information Economy" in the New England Journal of Medicine. The Times said that the authors "portray the current health record suppliers as offering pre-internet era software — costly and wedded to proprietary technology standards that make it difficult for customers to switch vendors and for outside programmers to make upgrades and improvements. Instead...the government should be a rule-setting referee to encourage the development of an open software platform on which innovators could write electronic health record applications." The NEJM authors themselves state:
"Medicine is increasingly becoming a knowledge and information industry, but it did not invent information technology or the Web. It makes sense to draw on other sectors' successes in making this type of transition, and they teach us that if we are to use information technology to improve health care, the variety of practice sizes and styles needs to be complemented by collections of information functions that are packaged on a consistent platform. The applications enabling these functions should be as substitutable as different stethoscopes in a doctor's office."
In effect, the health care industry is mirroring what IT managers and consumers have debated for the last decade: proprietary enterprise systems vs. web-based applications. I worry that the providers of the proprietary systems have too much influence, and the hospital and other decision makers too little understanding of the stakes, to get this right. (Though the recently appointed National Coordinator for Health Information Technology, Dr. David Blumenthal, certainly understands this issue.)
Năng lượng
Vấn đề y như vậy đang ảnh hưởng tới luật lệ hướng vào việc gia tăng tính hiệu quả về năng lượng. Robin Chase là người sáng lập ra ZipCar và GoLoco, và bà đang làm việc say sưa để giảm sử dụng năng lượng trong giao thông. Gần đây bà đã đăng một bài cho một danh sách đóng (trích ra ở đây với quyền):
Thứ tư tuần trước tôi có mặt tại cuộc họp của quốc hội với Ed Markey. Hoá ra là những từ quan trọng tới không ngờ mà nó đã yêu cầu 6,6 tỷ USD trong các dự án trình bày về lưới thông minh sử dụng “các tiêu chuẩn mở và giao thức Internet” là sự sửa đổi bổ sung của ông ta! (được sửa đổi kế tiếp sau 2 ngày bởi các nhà vận động hành lang của nền công nghiệp để đưa vào “ở bất kỳ nơi nào có thể và phù hợp”). Ông ta [đã hỏi tôi phác thảo một lý do cơ bản] cho website của ông ta về việc vì sao sửa đổi bổ sung này lại quan trọng. Đây là [một phần] của những gì tôi đã viết cho ông ta:
“Việc đòi hỏi rằng lưới thông minh sử dụng các tiêu chuẩn mở và các giao thức Internet là quan trọng. Nó mở rộng khả năng và giá trị của những đồng đô la của những người đóng thuế. Nó có nghĩa rằng những đầu tư công nghệ khác của chúng ta – điện thoại cầm tay, máy tính cá nhân, ngay cả những thứ cài cắm lai ghép – một ngày nào đó sẽ có khả năng kết nối tới lưới thông minh. Nó có nghĩa là những nhà đổi mới sáng tạo và doanh nghiệp sẽ có khả năng cải thiện được những gì xảy ra trên mạng lưới và để cho hạ tầng mới này làm việc được trong những lĩnh vực khác của nền kinh tế”.
Vào hôm thứ năm, tôi đã gặp một thứ trưởng khác của Bộ Năng lượng, và bà ta nói bà hoàn toàn không hiểu vì sao điều này lại là quan trọng. Và tôi có thể dễ dàng thấy cảm giác của bà ta đối với sự giải thích của một vài công ty rằng đối với bà thì nhiều triệu đô la cho mạng lưới thông minh, các tiêu chuẩn mở và giao thức Internet đã không là sẵn sàng và phù hợp... Tuần trước, tôi cũng đã ở Oregon, nói chuyện với các quan chức cấp cao và thấp trong Bộ Giao thông. Đối với họ cũng vậy, việc giành lấy tính mở và các giao thức Internet là một sự khám phá hoàn toàn mới. Cũng như vậy với các quan chức ở New York.
Energy
The same issue is affecting legislation aimed at increasing energy efficiency. Robin Chase is the founder of ZipCar and GoLoco, and she is working passionately to reduce energy use in transportation. She recently posted to a closed list (quoted here with permission):
Last Wednesday I happened to be in Congress meeting with Ed Markey. It turns out that the incredibly important words that required the $6.6b in smart grid demonstration projects use "open standards and internet protocol" was his amendment! (Modified in the ensuing two days by industry lobbyists to include "whe-re available and appropriate.) He [asked me to draft a rationale] for his website about why this amendment was important. Here is [part of] what I wrote for him:
"Requiring that the smart grid use open standards and internet protocols is important. It expands the reach and value of these taxpayer dollars. It means that our other technology investments — cellphones, personal computers, even plug-in hybrids — will one day be able to connect to the smart grid. It means that innovators and business will be able to improve what happens on the grid and put this new infrastructure to work in other areas of the economy."
On Thursday, I bumped into another state's Deputy Secretary for Energy, and she said she totally didn't get why this was important. And I could easily see her falling for some company's explanation that for her millions of smart grid dollars, open standards and internet protocol weren't available or appropriate... Last week, I was also in Oregon, talking to officials high and low within the State Department of Transportation. For them too, the gain of openness and internet protocols was a complete revelation. Ditto New York officials.
Hoàn vốn đầu tư của kiến trúc mở
Sự bất lực của Apple để cạnh tranh với sinh thái học Wintel (Windows – Intel) vì thị trường máy tính cá nhân PC cho doanh nghiệp những năm 1990 đã thường được giải thích như một kết quả của sự kiên định của công ty này luôn giữ các hệ thống của hãng là sở hữu độc quyền và đóng. Apple dường như đã học được từ kinh nghiệm này: bây giờ sự thành công của iPhone được cho là rộng rãi tới tính bao gồm và tính có thể truy cập được của kho ứng dụng, mà nó trang bị những năng lượng và kỹ năng của một nhóm đa dạng, toàn cầu các nhà lập trình phát triển.
Trên tờ Times ngày hôm nay, Steve Crocker, một trong những người xây dựng ban đầu của Net, viết về dạng tính mở đó không chỉ trong các câu hỏi quyết định về giao thức, mà còn trong việc xây dựng văn hoá mà với nó sự đổi mới sáng tạo đã xảy ra trên Web:
“Khi chúng ta xây dựng lại nền kinh tế của chúng ta, tôi hy vọng chúng ta ghi nhớ trong đầu giá trị của tính mở, đặc biệt trong các nền công nghiệp mà chúng từng hãn hữu có nó. Bất luận là nó trong sự cải cách chăm sóc sức khoẻ hay đổi mới sáng tạo về năng lượng, thì sự thưởng phạt sẽ tới không từ những gì mà gói kích thích này thanh toán một cách trực tiếp, mà từ viễn cảnh rộng lớn mà chúng ta đã mở ra cho những người khác để khám phá”.
Khi người Nhật đã xây dựng được một nền kinh tế công nghiệp 2.0 sau Chiến tranh thế giới II thì họ đã đủ thông minh để kết hợp những cải tiến của 50 năm đầu của sự công nghiệp hoá; trong sự lựa chọn hiếm hoi này để xây dựng lại hạ tầng, chúng ta phải làm không ít hơn với những bài học của những thập niên đầu tiên về “thông tin hoá”.
Bài của Robin đã kết giống như thế này:
Thực tế này, về hàng tỷ và hàng tỷ đô la sắp được chi ra, với lời khuyên được đưa ra bởi những người mà họ có từng sự khích lệ để nói rằng các hệ thống, các mạng, các thiết bị đóng sở hữu độc quyền là cách tốt nhất để đi, đang xâm chiếm tôi với sự lo âu. Làm sao chúng ta có thể giáo dục đám đông được đây?
Nếu bạn có bất kỳ gợi ý nào cho Robin (hoặc cho Tiến sĩ Blumenthal) mà có thể giúp viện giải về các kiến trúc mở trong các hạ tầng được đầu tư một cách công khai, xin đưa chúng lên ở đây.
Về tác giả bài viết Chris Meyer: vừa là nhà kinh tế, nhà công nghệ, người theo thuyết vị lai và là nhà sáng lập ra Monitor Talent, một phần của nhóm Monitor Group. Ông là đồng tác giả của cuốn Sự mù mờ, Sự giàu sang trong tương lai, và cuốn Nó còn sống. Các bài báo của ông đã xuất hiện trong các xuất bản phẩm cả của Harvard Business Review, Sloan Management Review, Fast Company, Time, The Wall Street Journal và Business Week. Để có thêm chi tiết về tác giả, hãy vào site tiểu sử của ông tại Monitor Talent (theo đường link bên dưới).
The ROI of Open Architecture
Apple's inability to compete with the Wintel ecology for the corporate PC market of the 1990's was often explained as a result of the company's insistence on keeping its systems proprietary and closed. Apple appears to have learned f-rom this experience: now the success of the iPhone is widely attributed to the inclusiveness and accessibility of the App Store, which harnesses the energies and skills of a diverse, worldwide group of developers.
In today's Times, Steve Crocker, one of the original builders of the Net, writes about that sort of openness not only in deciding questions of protocols, but also in building the culture by which the innovation has occurred in the Web:
"As we rebuild our economy, I do hope we keep in mind the value of openness, especially in industries that have rarely had it. Whether it's in health care reform or energy innovation, the largest payoffs will come not f-rom what the stimulus package pays for directly, but f-rom the huge vistas we open up for others to explore."
When the Japanese built an industrial economy 2.0 following World War II they were wise enough to incorporate the improvements of the first fifty years of industrialization; in this rare chance to rebuild infrastructure, we should do no less with the lessons of the first "informationalized" decades.
Robin's post closed like this:
This reality, of billions and billions of dollars about to be spent, with advice being given by those who have every incentive to say that closed proprietary systems, networks, devices are the best way to go, is filling me with anxiety. How do we educate en masse?"
If you have any suggestions for Robin (or for Dr. Blumenthal) that could help the cause of open architectures in publicly funded infrastructures, please post them here.
Chris Meyer is part economist, part technologist, part futurist, and the founder of Monitor Talent, a part of the Monitor Group. He co-authored Blur, Future Wealth, and It's Alive. His articles have appeared in publications including the Harvard Business Review, Sloan Management Review, Fast Company, Time, The Wall Street Journal, and Business Week. For more, please visit his profile page at Monitor Talent.
Cảm ơn anh Mã Hoàng Hải đã cung cấp đường liên kết tới thông tin này.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...