Openand Shut Cloud
Posted October 20, 2011
Theo:http://governingpeople.com/mickphythian/24482/open-and-shut-cloud?ref=node_other_posts_by
Bài được đưa lênInternet ngày: 20/10/2011
Lờingười dịch: Hiện nay, “hầu hết các dịch vụ đámmây là sở hữu độc quyền, và công nghệ được sửdụng để quản lý chúng được giữ bí mật. Một khimột công ty ký sử dụng một dịch vụ đám mây, thì cóthể khó khăn để chuyển sang một nhà cung cấp khác”.Người sử dụng điện toán đám mây trong “bất kỳlưu ý hoặc hợp đồng mua sắm nào cũng phải đảm bảorằng chúng không bị khóa trói vào bất kỳ dạng phầnmềm hoặc phần cứng sở hữu độc quyền nào của nhàcung cấp, của người được cấp bằng sáng chế hoặccủa người chủ sở hữu của bất kỳ sở hữu trí tuệnào có liên quan. Một bãi mìn pháp lý thực sự chotới khi đám mây bụi được thiết lập”.
Đi theo từ bài viếttrước đó về đám mây và nguồn mở, tôi phát hiện mộtsố báo cáo xa hơn với những ý kiến khác nhau.
Trước hết, sốtháng 9, tháng 10 năm 2011 của ITU - UKauthorITy in Use có mộtbáo cáo của Dan Jellinek về một tranh luận sống về cáctiêu chuẩn mở trong khu vực nhà nước. Trong đó BillMcCluggage nói rằng chính phủ Anh sẽ xuất bản danh sáchdự thảo 10 hoặc 12 tiêu chuẩn mở mà có lẽ bao gồmcác tiêu chuẩn như HTTPS, Unicode UTF8 và các định dạngxử lý văn bản. McCluggage cũng không đồng ý với khuyếncáo của PAS rằng chính phủ “nên bỏ qua những thamchiếu tới các sản phẩm và các định dạng sở hữuđộc quyền trong các lưu ý mua sắm”, thứ gì đó màtôi thấy đáng kỳ lạ, khi điều này rõ ràng là mộtcách hữu dụng để tiến lên, nếu hạn chế.
Đốinghịch lại câu chuyện trong MIT Technology Review củaMichael Fitzgerald đề ngày 06/10/2011 với đầu đề “Đámmây Mở có thể cạnh tranh?” đồng ý với một ý kiếntrước đó nói rằng “hầu hết các dịch vụ đám mâylà sở hữu độc quyền, và công nghệ được sử dụngđể quản lý chúng được giữ bí mật. Một khi mộtcông ty ký sử dụng một dịch vụ đám mây, thì có thểkhó khăn để chuyển sang một nhà cung cấp khác”. Nhưmột hợp đồng nó sau đó đi tiếp để mô tả hội nghịcủa OpenStack tại Boston, Mỹ và một số dự án mới khácphát triển cả các phần mềm lẫn phần cứng đám mâymở.
Followingon f-rom the previous post about cloud and open source, Idiscover a number of further reports with varying opinions.
Firstof al, the September/October 2011 edition of ITU -UKauthorITy in Use has a report by Dan Jellinek of alive debate on Open Standards in the public sector. In it BillMcCluggage states that the UK government is set to publish adraft list of ten or twelve open standards that are likely to includeones such as HTTPS, Unicode UTF8 and word processing formats.McCluggage also disagrees with the PASC recommendation thatgovernment “should omit references to proprietary products andformats in procurement notices”, something I find rather strange,when this is clearly a useful, if limited, way forward.
Incontrast a story in the MIT Technology Review by Michael Fitzgeralddated 6 October 2011 entitled “Canan Open Cloud Compete?” agrees with an earlier opinion stating“most cloud services are proprietary, and the technology used torun them is kept secret. Once a company signs up for one cloudservice, it can be difficult to move to anotherprovider”. As a contrast it then goes on to describethe OpenStack conference in Boston, USA and some other newprojects developing both open cloud software, and hardware.
Ý kiến xa hơn hỗtrợ đám mây mở là trên tạp chí Linux ngày 17/05/2011trong một bài của Bernardo David với đầu đề “ĐTĐMnguồn mở với Hadoop” mô tả số lượng lớn nhữngngười sử dụng chủ chốt của Hadoop bao gồm Google,Amazon và những hãng khác. Những rủi ro có liên quan trongđám mây được nhấn mạnh trong một bài báo trongGuardian Goverment Computing ngày 10/10/2011 của Mike Small giảithích rằng “đám mây không phải là một mô hình duynhất, nhưng bao trùm một phổ rộng lớn từ các ứngdụng được chia sẻ giữa nhiều sự thuê mướn cho tớicác máy chủ ảo được một khách hàng sử dụng”, thứgì đó mà tôi đã mô tả trước đó.
Vớinhững ý kiến đối nghịch nhau liệu đám mây có là mởhay thậm chí liệu khi sử dụng nguồn mở thì nó có cònmở hay không, chỉ là ý kiến cho người sử dụng đểđảm bảo rằng bất kỳ lưu ý hoặc hợp đồng mua sắmnào cũng phải đảm bảo rằng chúng không bị khóa tróivào bất kỳ dạng phần mềm hoặc phần cứng sở hữuđộc quyền nào của nhà cung cấp, của người đượccấp bằng sáng chế hoặc của người chủ sở hữu củabất kỳ sở hữu trí tuệ nào có liên quan. Một bãi mìnpháp lý thực sự cho tới khi đám mây bụi được thiếtlập.
Afurther opinion supporting open cloud is in the May 17 2011 LinuxJournal in a piece by Bernardo David entitled “OpenSource Cloud Computing with Hadoop” describing the largenumber of major users of Hadoop including Google, Amazon and others.The risks involved in cloud are highlighted in an article in GuardianGovernment Computing 10 October 2011 by Mike Small explainingthat “the cloud is not a single model, but covers a wide spectrumf-rom applications shared between multiple tenants to virtual serversused by one customer”, something I described before.
Withthese contrasting opinions of whether cloud can be open or evenwhether when using open source it remains open, the only option forthe user is to ensure that any procurement notice or contract ensuresthat they are not locked into any form of proprietary software orhardware by the supplier, patentee or owner of any intellectualproperty involved. A veritable legal minefield until the dust cloudsettles.
Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...