WikiLeaks: Các nhà ngoại giao Mỹ phê phán quan hệ giữa Microsoft và Tunisia

Thứ sáu - 09/09/2011 05:59

WikiLeaks:US diplomats were critical of partnership between Microsoft andTunisia

6 September 2011, 13:32

Theo:http://www.h-online.com/open/news/item/WikiLeaks-US-diplomats-were-critical-of-partnership-between-Microsoft-and-Tunisia-1337429.html

Bài được đưa lênInternet ngày: 06/09/2011

Lờingười dịch: Về mối quan hệ và thỏa thuận giữaMicrosoft và Chính phủ Tunisia được ký kết vào tháng07/2006, WikiLeaks tiết lộ có đoạn như sau: “Trong khinhân viên sứ quán [Mỹ] đã nghĩ rằng các kế hoạch củacác chuyên gia CNTT Tunisia để chống lại tội phạm khônggian mạng, thúc đẩy chính phủ điện tử, và bảo vệtốt hơn quyền sở hữu trí tuệ về lý thuyết là mộtý tưởng tốt, thì họ cũng đã lo lắng rằng chính phủTunisia có khả năng sử dụng chính các công nghệ đó đểgián điệp thậm chí nhiều hơn nữa các công dân củachính mình. Đường dây của đại sứ quán nói rằng thỏathuận giữa Microsoft và Tunisia đã được ký kết tạiDiễnđàn các Nhà lãnh đạo Chính phủ châu Phi năm 2006.Như một phần của quan hệ đối tác này, các nhân viêntại Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ Tunisia đã nhận đượcsự huấn luyện cùng với 12.000 giấy phép đối với cácphần mềm của Microsoft. Hơn nữa, một nhóm nhỏ, đượclựa chọn từ chính phủ Tunisia đã nhận được sự truycập đặc biệt tới mã nguồn các phần mềm củaMicrosoft. Cuối vùng, Tunisia có lẽ phải chắc chắn rằngbất kỳ phần cứng được mua nào cũng phải tương thíchvới các sản phẩm của Microsoft. Theo đường dây này,Tunisia đã và đang thúc đẩy và sử dụng chỉ các phầnmềm nguồn mở từ năm 2001. Khedija Ghariani, khi đó là thứtrưởng bộ “Máy tính, Internet và Phần mềm Tự do”,đã ký thỏa thuận đó với Microsoft nhân danh chính phủTunisia”.

5 năm trước, nhânviên Đại sứ quán Mỹ tại thủ đô Tunisia đã lên tiếngvề mối lo ngại của họ bằng văn bản về một mốiquan hệ đối tác mà hãng phần mềm Microsoft đã tham giavào với Tunisia, khi website thổi như ống bễ WikeLeaks đãphát lộ ra vào tuần trước. Trong khinhân viên sứ quán đã nghĩ rằng các kế hoạch của cácchuyên gia CNTT Tunisia để chống lại tội phạm không gianmạng, thúc đẩy chính phủ điện tử, và bảo vệ tốthơn quyền sở hữu trí tuệ về lý thuyết là một ýtưởng tốt, thì họ cũng đã lo lắng rằng chính phủTunisia có khả năng sử dụng chính các công nghệ đó đểgián điệp thậm chí nhiều hơn nữa các công dân củachính mình.

Đườngdây của đại sứ quán nói rằng thỏa thuận giữaMicrosoft và Tunisia đã được ký kết tại Diễnđàn các Nhà lãnh đạo Chính phủ châu Phi năm 2006.Như một phần của quan hệ đối tác này, các nhân viêntại Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ Tunisia đã nhận đượcsự huấn luyện cùng với 12.000 giấy phép đối với cácphần mềm của Microsoft. Hơn nữa, một nhóm nhỏ, đượclựa chọn từ chính phủ Tunisia đã nhận được sự truycập đặc biệt tới mã nguồn các phần mềm củaMicrosoft. Cuối vùng, Tunisia có lẽ phải chắc chắn rằngbất kỳ phần cứng được mua nào cũng phải tương thíchvới các sản phẩm của Microsoft. Theo đường dây này,Tunisia đã và đang thúc đẩy và sử dụng chỉ các phầnmềm nguồn mở từ năm 2001. Khedija Ghariani, khi đó là thứtrưởng bộ “Máy tính, Internet và Phần mềm Tự do”,đã ký thỏa thuận đó với Microsoft nhân danh chính phủTunisia.

Vào năm 2006, Zineel-Abidine Ben Ali từng là tổng thống của Tunisia; ôngta đã đào tẩu khỏi nước này vào giữa tháng 01/2011sau cuộc cách mạng. Trong ít tuần cuối sự trị vì 24năm của mình, Ben Ali đã tiếnhành kiểm duyệt gắt gao Internet tại Tunisia. Trướckhi đường dây này đã bị phát giác, thỏa thuận đượcký chủ yếu chỉ được biết tại Diễn đàn các Nhàlãnh đạo Chính phủ châu Phi vào tháng 07/2006 - mà ngườisáng lập Microsoft Bill Gates cũng đã dự - là mối quan hệcủa Microsoft với các tổ chức của Liên hiệp quốc đểhuấn luyện khoảng 45 triệu người châu Phi về công nghệthông tin tới năm 2010.

Fiveyears ago, staff at the United States Embassy in the Tunisian capitalof Tunis voiced their concern in writing about a partnership thatsoftware firm Microsoft had entered into with Tunisia, as thewhistle-blower web site WikiLeaks revealedlast week. While embassy staff thought that the Tunisian IT experts'plans to battle cybercrime, promote e-government, and better protectintellectual property were theoretically a good idea, they were alsoworried that the Tunisian government might be able to use the sametechnologies to spy on its own citizens even more.

Theembassy cable says that the agreement between Microsoft and Tunisiawas signed at the GovernmentLeaders Forum Africa 2006. As part of the partnership, employeesat Tunisia's Ministry of Justice and the Interior were to receivetraining along with 12,000 licenses for Microsoft software.Furthermore, a small, se-lect group of staff f-rom the Tunisiangovernment were to receive special access to the source code forMicrosoft software. Finally, Tunisia would have to make sure that anyhardware purchased was compatible with Microsoft products. Accordingto the cable, Tunisia had been promoting and using only open sourcesoftware since 2001. Khedija Ghariani, at the time undersecretary for"Computers, Internet, and Free Software," signed theagreement with Microsoft on behalf of the Tunisian government.

In2006, Zineel-Abidine Ben Ali was president of Tunisia; he fled the countryin mid-January 2011 after the revolution. In the last few weeks ofhis 24-year reign, Ben Ali ramped up censorshipon the Internet in Tunisia. Before this cable was leaked, theonly major known agreement signed at the Government Leaders ForumAfrica in July 2006 – which Microsoft founder Bill Gates alsoattended – was Microsoft's partnership with UN organisations totrain some 45 million Africans in information technology up to2010.

(crve)

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập96
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm89
  • Hôm nay24,410
  • Tháng hiện tại43,734
  • Tổng lượt truy cập32,273,119
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây