Liệu hệ thống giáo dục của Ấn Độ có dạy học sinh cách cộng tác hay không?

Thứ sáu - 03/08/2012 06:23
Doesthe Indian education system teach students how to collaborate?

Posted 18 Jul 2012 byAseem Sharma

Theo:http://opensource.com/education/12/7/does-indian-education-system-teach-students-how-collaborate

Bài được đưa lênInternet ngày: 18/07/2012

Lờingười dịch: Một xu hướng mới trong giáo dục đượcđưa ra trong bài này. Xu hướng dạy và học cách làm việccộng tác làm mấu chốt, với 2 việc phải làm là: (1)Khuyến khích sự cộng tác trong các lớp học hàngngày; (2) Triển khai sự tham gia bắt buộc trong mộtdự án nguồn mở.

Giáo dục, phát triểnhạ tầng, và dân chủ hóa phương tiện là 3 lĩnh vựcchủ chốt trong đó sự tiến bộ của bất kỳ xã hộinào cũng dựa vào. Đặc biệt tại Mỹ, và thế giớiphương Tây nói chung, các cơ sở của lãnh đạo thế giớiđã được đặt vào những nơi mà đất nước tạo cáckênh đầu tư khổng lồ vào khu vực giáo dục. Kết quảlà một hệ thống giáo dục lành mạnh và đổi mới nuôidưỡng nghiên cứu và tiến bộ trong xã hội. Hệ thốnglành mạnh này bao gồm các hệ thống riêng rẽ, như Đạihọc Harvard và Đại học Công nghệ Massachusett (MIT), nhưngnói rộng ra, khung quốc gia trong đó các chính sách giáodục và đổi mới được xây dựng. Trong thực tế, nhiềudoanh nghiệp bám theo gốc gác của họ tới các phòng thínghiệm của các trường đại học.

Một cuộc cách mạngtương tự (dù trong một phạm vi nhỏ hơn nhiều và ởtốc độ chậm hơn nhiều) đang tiến bộ tại Ấn Độ.Các nhóm như Viện Công nghệ Ấn Độ và Trường Kinhdoanh Ấn Độ đã kết hợp các tiêu chuẩn cấp thế giớivà sinh viên của họ có thể thấy trong các vị trí lãnhđạo trong mọi nền công nghiệp, trên khắp thế giới.Ấn Độ ngày nay là nhà xuất khẩu lớn nhất công nghệvà các kỹ sư phần mềm trên thế giới và nhiều trongsự thành công đó mang ơn từ sự nhấn mạnh tới việchuấn luyện công nghệ thông tin và truyền thông trongchương trình giảng dạy trong giáo dục của Ấn Độ. Tuynhiên, điều này phản ánh chỉ một số tiến bộ nhỏ.

Khi thế giới dịchchuyển và thay đổi với tốc độ cao, đặc biệt trongmôi trường kinh doanh toàn cầu, mọi người đang nghĩ lạicách mà họ quản lý các công ty của họ bằng việc cảicách các chiến lược tập đoàn và sắp xếp lại cácgiá trị của họ - nhiều lần từ một tiếp cận cạnhtranh tới một tiếp cận cộng tác. Qui trình ra quyếtđịnh này đang trở thành nổi bật và lôi kéo các nhânviên hoạt động ở tất cả các mức độ.

Gần đây tôi đi quamột tình trạng thừa thãi các sáng kiến phản ánh nhữngý tưởng đó ở mức hàn lâm, như liên danh, edX, giữaĐại học Harvard và MIT. Những người khác, như Dweeber vàePal, là những công ty khởi nghiệp đổi mới bảo vệcho sự cộng tác. Rồi có những tập đoàn lớn, có vịthế như HCL Technologies đang nghĩ lại sự quản lý. Sựphá vỡ là từ khóa ở đây, hoặc nó ở mức hàn lâm,doanh nghiệp hoặc cá nhân. Và điều này có những tácđộng chủ chốt đối với (và phụ thuộc vào) hệ thốnggiáo dục của chúng ta.

Liệu hệ thống giáodục của Ấn Độ có hoạt động theo một cách thứcchuẩn bị cho các công dân của mình trở thành nhữngngười đóng góp cho những sáng kiến làm thay đổi thếgiới này hay không? Liệu hệ thống giáo dục của chúngta có là bao gồm hay không? Liệu nó có khuyến khích cácsinh viên theo tất cả các cách thức để trở thành cáccông dân toàn cầu có trách nhiệm hay không? Liệu hệthống giáo dục có theo kịp những thay đổi trong môitrường kinh doanh toàn cầu hay không? Liệu sự “phá vỡ”có thể theo cách mà giáo dục được truyền đạt trongcác trường học và cao đẳng của chúng ta có làm cho thếgiói trở thành nơi tốt hơn để sống và làm việc haykhông? Là người khá thực dụng, câu trả lời của tôicho tất cả các câu hỏi đó, ngoại trừ câu hỏi cuốicùng, là “không”. Là một người lạc quan, câu trảlời của tôi cho câu hỏi cuối cùng là “có”.

Để mang lại sựthay đổi, tôi tin tưởng chúng ta cần phải:

  1. Khuyến khích sự cộng tác trong các lớp học hàng ngày.

Hầu hết các trườngchuẩn bị học sinh cho một sự cạnh tranh, thế giới“chó ăn thịt chó”. Thay vào đó, chúng ta cần thúc đẩymột thái độ cộng tác trong tâm trí đang gia tăng đó.Không chỉ sẽ làm cho họ thành những người chuyênnghiệp và những tay chơi theo đội tốt hơn, nó sẽ làmcho tránh nhiệm thúc đẩy một sự tốt lành to lớn trongxã hội. “Phát triển bằng việc học và chia sẻ cùngnhau” là đề xuất tốt hơn nhiều, cả ở mức độ cánhân và cộng đồng toàn cầu.

  1. Triển khai sự tham gia bắt buộc trong một dự án nguồn mở.

Những lợi ích củasự tham gia trong một dự án nguồn mở là tài sản thếchấp về bản chất tự nhiên. Dạng sáng kiến này sẽkhông chỉ tạo ra những cơ hội cho các sinh viên kết nốimạng với các sinh viên khác, những người có những mốiquan tâm và khuynh hướng tương tự, mà nó còn sẽ bổsung thêm giá trị khổng lồ cho những tóm tắt của họ.Các sinh viên sẽ học cách kết nối với nhau, làm việccùng nhau trong những dự án nhỏ với một nhóm đa dạng,và có được sự hiểu biết tốt hơn và nhận biết tốthơn về một “thế giới cộng tác”.

Education,infrastructure development, and the democratization of media are thethree key sectors on which progression of any society depends. In theUnited States in particular, and the western world in general, thefoundations of world leadership were laid when the country channeledmassive investments into the educational sector. The result was arobust and innovative education system that nurtured research andadvancement in society. This robust system consists of individualsystems, like Harvard University and MIT, but speaks to a larger,nationwide framework on which educational policies and innovationsare built. In fact, many businesses trace their origins to universitylabs.

Asimilar revolution (although on a much smaller scale and at a slowerpace) is in progress in India. Groups like the Indian Institutes ofTechnologies and the Indian School of Business have incorporatedworld class standards and their alumni can be found in executivepositions in every industry, all over the world. India today is thelargest exporter of software technology and engineers in the worldand much of this success is owed to the stress of information andcommunication technology training in the Indian educationalcurriculum. This, however, reflects only a small number ofadvancements.

Asthe world moves and changes at a rapid pace, particulary the globalbusiness environment, people are rethinking the way they run theircompanies by reforming corporate strategies and realigning theirvalues—many times f-rom a competitive approach to a collaborativeone. This process of making decisions is becoming more prominent andinvolving employees operating at all levels.

Irecently came across a plethora of initiatives that reflect theseideas at the academic level, like the joint venture, edX,between Harvard University and MIT. Others, like Dweeber and ePals,are innovative start ups that advocate for collaboration. Then thereare large, established corporations like HCL Technologies who arerethinking management. Disruption is the keyword here, whether it'sat the academic, business or individual level. And this has majorimplications for (and dependence on) our educational system.

Isthe Indian education system operating in a way that prepares itscitizens to become contributors to these world changing initiatives?Is our education system inclusive? Does it encourage students in allways to become responsible global citizens? Is the education systemkeeping up with the changes in the global business environment? Can"disruption" in the the way education is imparted in ourschools and colleges make the world a better place to live and work?Being a fairly pragmatic person, my answer to all these questions,except the last, is "no." Being an eternal optimist, myanswer to the last question is "yes."

Tobring about change, I believe we need to:

1)Encourage collaboration in the classroom daily.

Mostschools prepare students for a competitive, "dog eat dog"world. Instead, we need to promote a collaborative attitude in thesegrowing minds. Not only will it make them better professionals andteam players, it will instill a responsibility to promote a greatgood in society. “Growing by learning and sharing together” is amuch better proposition, both at an individual and global communitylevel.

2)Implement mandatory participation in an open source project.

Thebenefits of participation in an open source project are collateral innature. This kind of initiative will not only cre-ate opportunitiesfor students to network with other students who have similarinterests and inclinations, but it will add immense value to theirresumes. Students will learn how to connect with each other, worktogether on small projects with a diverse group, and gain a betterunderstanding of and appreciation for a “collaborative world."

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập180
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm175
  • Hôm nay15,899
  • Tháng hiện tại602,210
  • Tổng lượt truy cập32,080,536
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây