13 nguyên nhân vì sao Linux phải được chạy trên máy tính để bàn (Phần 1)

Thứ năm - 01/11/2007 08:08
13 reasons why Linux should be on your desktop

Theo: http://www.desktoplinux.com/articles/AT5836989728.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/10/2007

Trong 13 nguyên nhân vì sao Linux không làm cho nó trên máy tính để bàn gần bạn, chúng tôi đã xem xét Linux như một trường hợp marketing cụ thể. Trong bài này, chúng tôi lấy một cách nhìn tốt về sản phẩm này để tìm ra nguyên nhân vì sao nó đã phát đạt mặc cho việc nó còn trẻ con hay gây lo lắng.

Một vài năm trước, máy tính để bàn Linux như một chàng thanh niên đầy mụn nhọt với các ý tưởng được hỗ trợ nửa vời. Ngày nay chúng ta thấy một chàng thanh niên khôn lớn đẹp trai, áo quần bảnh bao, người quản lý một loạt các nhiệm vụ với sự tin cậy và có thể còn thực hiện được cả những thủ thuật khác thường. Không còn cất thiết nữa việc chúng ta thừa nhận ý thức về quần áo hoặc các thói quen lạ lùng của anh ta nữa. Sự điều chỉnh đúng lúc có thể không là tốt hơn. Vista là một nhà hát kịch Wagner mà nó thường bắt đầu một cách muộn màng, cần quá lâu thời gian để kết thúc, và đoạt được bởi các ván sàn kẽo kẹt dưới sức nặng của sự quăng ném. Trong khi đó, Mac OS X Leopard, là cuộc trình diễn muộn màng trong một câu lạc bộ đêm độc nhất nơi mà các đồ uống luôn quá đắt. Ngược lại, máy tính để bàn Linux là trình diễn tự do trong công viên qua con đường – nó gây khó chịu đối với thính khán giả, nhưng lại cung cấp được nhiều thú vui.

In 13 Reasons why Linux won't make it to a desktop near you, we reviewed Linux as a marketing case study. In this column, we take a good look at the product to find out why it has thrived despite its troubled childhood.

A couple of years ago, the Linux desktop was a pimply adolescent with half-baked ideas. Today we see a handsome, well-dressed grown-up who handles a range of tasks with confidence and even performs fancy tricks. No longer need we make allowances for his dress sense or his strange habits.
The timing couldn't be better. Vista is a Wagner Opera that is usually late to start, takes too long to finish, and is spoilt by floorboards creaking under the weight of the cast. Mac OS X Leopard, meanwhile, is the late show in an exclusive nightclub whe-re the drinks are always too expensive. In contrast, the Linux desktop is the free show in the park across the street -- it imposes some discomforts on the audience, but provides plenty of entertainment.

The first challenge is getting hold of tickets, since you can't just choose your new PC and then tick the Linux box in the list of software options. The good news is that installing Linux is no longer a challenge that rivals splitting the atom. With a handful of mature distributions designed for simple users, the benefits Linux offers are much easier to verify. And there are plenty:

Thách thức đầu tiên là giữ được các tấm vé, khi bạn không có thể chỉ chọn máy tính cá nhân mới cho mình và sau đó chọn hộp Linux trong danh sách các lựa chọn phần mềm. Thông tin tốt lành là việc cài đặt Linux không còn là một thách thức như việc các địch thủ tách hạt nhân nữa. Với một số các phát tán đã trưởng thành được thiết kế cho những người sử dụng thông thường, những lợi ích mà Linux mang lại là nhiều thứ dễ dàng hơn để khẳng định. Và đây là các nguyên nhân:

  1. Giá thành – Linux là tự do, và nó đưa vào tất cả các ứng dụng. Microsoft là kẻ tham lam. Vista Home Premium và Ultimate có giá hàng trăm đô la, ngay cả khi nâng cấp từ Windows XP. Chuyển lên Office 2007 liên quan tới việc kéo theo hàng đống đô la khác.

  2. Tài nguyên – Ngay cả hầu hết các phát tán được trang bị hoang tàng nhất đòi hỏi không nhiều tài nguyên bằng Windows XP. Vista là tham lam: một hệ điều hành cho máy tính cá nhân của một người sử dụng duy nhất cần tới 2GB RAM để chạy ở tốc độ có thể chấp nhận được, và 15GB ổ cứng, là một thứ béo ị thô thiển.

  3. Tốc độ thực thi – Linux làm việc nhanh hơn trên máy Dell Inspiron Core Duo của tôi so với XP, ít nhất cách mà XP làm việc bên ngoài hộp. Sau khi làm sạch những thứ không cần thiết và làm việc với Abrams Tank của McAfee cho NOD32, XP và Linux (với Guarddog và Clam-AV) trình diễn cùng tốc độ như nhau.

  4. Không có những thứ thừa thãi không cần thiết – Linux là tự do đối với việc thêm phần mềm, với việc thử phần mềm, với việc lấy phần mềm và tạo dư thừa phần mềm. Việc chạy Linux là giống như việc xem mạng TV công cộng.

  5. An ninh – Năm ngoái, 48.000 loại virus mới được lập tài liệu đối với Windows, so với 40 đối với Linux. Còn nữa, nhiều phát tán đi cùng với các tường lửa và phần mềm chống virus (AV). Các chương trình như Guarddog và Clam-AV cũng là tự do nốt, tất nhiên rồi.

  6. Khởi tạo bằng 2 cách – Những phát tán Linux tốt nhất đều làm cho việc khởi tạo bằng 2 cách như một việc đơn giản, cùng với yêu cầu phân vùng đĩa (nên bạn không cần mua phầnmeemf phân vùng). Windows trên máy tính xách tay Dell của tôi vẫn nguyên vẹn sau khi cài đặt và bỏ cài đặt một đống các phát tán (Linux).

  7. Cài đặt – Bất kỳ ai đã cài đặt nó một lần đều biết rằng việc cài đặt Windows twuf đầu chiếm tới nhiều giờ hoặc ngay cả nhiều ngày để đủ thời gian bạn lấy tất cả các ứng dụng của mình và chạy. Với Linux, nó có thể chiếm ít hơn nửa tiếng đồng hồ để cài đặt hệ điều hành, các tiện ích, và một tập hợp đầy đủ các ứng dụng. Không cần phải đăng ký hay kích hoạt gì cả, không có các công việc giấy tờ và không có các gói tập huấn đau khổ nào.

  8. Cài đặt lại hệ điều hành – Bạn không thể chỉ tải về một phiên bản cập nhật của Windows. Bạn phải sử dụng đĩa CD đi cùng với máy tính cá nhân của mình và tải về tất cả các miếng vá mà Microsoft đã phát hành kể từ khi chiếc CD đó được làm ra. Với Linux, bạn đơn giản chỉ cần tải về phiên bản mới nhất đối với phát tán của mình (không có câu hỏi nào được hỏi thêm), và giả sử là các tệp dữ liệu của bạn tồn tại trong một phân vùng đĩa riêng rẽ, thì sẽ không cần phải cài đặt lại chúng. Bạn chỉ cần cài đặt lại các chương trình bổ sung mà bạn cần đưa vào thêm mà nó đi cùng với phát tán (Linux) của bạn.

  9. Theo dõi các phần mềm – Giống như hầu hết những người sử dụng Windows, tôi có một ngăn đầy các đĩa CD phần mềm và giữ một quyển sổ nhỏ với các số đăng ký dưới đầu giường của mình đề phòng trường hợp tôi phải cài đặt lại nhiều. Với Linux, không có các số đăng ký và mật khẩu gì cả để mà mất hoặc để mà lo lắng. Không cần một thứ gì hết.

  10. Việc cập nhật các phần mềm – Linux cập nhật tất cả các phần mềm trên máy tính của bạn bất cứ khi nào các bản nâng cấp sẵn sàng trực tuyến, bao gồm tất cả các chương trình ứng dụng. Microsoft làm như vậy cho các phần mềm của Windows nhưng bạn phải cập nhật từng chương trình mà bạn đã bổ sung từ các nguồn khác nhau. Đó là về 60 chương trình trên mỗi máy tính cá nhân của tôi. Nhiều kem hơn trên chiếc bánh Linux là ở chỗ nó không hỏi bạn phải khởi động lại sau khi cập nhật. XP mè nheo bạn cứ 10 phút một lần cho tới khi bạn nguyền rủa và khởi động lại máy của mình. Nếu bạn chọn “cài đặt tuỳ biến – custom install” để chỉ chọn những cập nhật mà bạn mong muốn, XP sẽ truy bạn như một con chó hàng xóm bẩn thỉu cho tới khi bạn làm được.

  11. An ninh hơn – Những ngày này, các hệ điều hành ít bị tổn thương hơn các ứng dụng mà chúng chạy trên các hệ điều hành đó. Vì thế một khía cạnh sống còn đối với an ninh của máy tính cá nhân là giữ cho các ứng dụng của bạn được cập nhật với các bản vá an ninh mới nhất.

  12. Không cần phải dồn đĩa – Linux sử dụng hệ thống tệp khác mà không cần tới việc dồn đĩa. NTFS đang được thay thế trong Vista, nhưng hệ thống tệp mới của Microsoft sẽ không làm được nhát cắt cuối cùng. Thay vào đó, Vista đặt lịch cho việc dồn đĩa một cách ngầm định, nhưng tiện ích dồn đĩa là một công việc buồn tẻ.

  13. Sự phong phú của các tiện ích cài sẵn – Các tiện ích được cung cấp với Windows là khá thông thường về tổng thể, đó là vì sao mà rất nhiều hãng phần mềm nhỏ đã viết các tiện ích tốt hơn. Các chương trình của Linux có thể so sánh được với những phần mềm quảng cáo tốt nhất của Windows, từ các đĩa CD tới các trình quản lý ảnh, quản lý bộ nhớ màn hình và các tiện ích đĩa khác. Việc chuyển đổi sang PDF là được cài đặt sẵn, cả trong OpenOffice Writer và trong ứng dụng DTP Scribus. Tất cả những gì bạn làm là nháy một núm trên thanh tác vụ.

  1. Cost -- Linux is free, and that includes all the apps. Microsoft is greedy. Vista Home Premium and Ultimate cost hundreds of dollars, even when upgrading f-rom Windows XP. Moving up to Office 2007 involves handing over another bundle of dollars.

  2. Resources -- Even the most lavishly equipped Linux distros demand no more resources than Windows XP. Vista is greedy: a single-user PC operating system that needs 2GB of RAM to run at acceptable speed, and 15GB of hard disk space, is grossly obese.

  3. Performance -- Linux worked faster on my Dell Inspiron Core Duo than XP, at least the way XP worked out of the box. After cleaning out the bloatware and trading McAfee's Abrams Tank for the lightweight NOD32, XP and Linux (with Guarddog and Clam-AV) perform at similar speed.

  4. No bloatware -- Linux is free f-rom adware, trialware, shovelware, and bloatware. Running Linux is like watching the public TV network.

  5. Security -- Last year, 48,000 new virus signatures were documented for Windows, compared to 40 for Linux. Still, most distros come with firewalls and antivirus (AV) software. Programs like Guarddog and Clam-AV are free, of course.

  6. Dual booting -- The best Linux distros make dual booting a simple affair, along with the required disk partitioning (so you don't need to buy partitioning software). Windows on my Dell laptop is still intact after installing and uninstalling a dozen distros.

  7. Installation -- Anyone who's done it once knows that installing Windows f-rom scratch takes hours or even days by the time you get all your apps up and running. With Linux, it can take as little as half an hour to install the operating system, utilities, and a full set of applications. No registration or activation is required, no paperwork, and no excruciating pack drill.

  8. Reinstalling the OS -- You can't just download an up-dated version of Windows. You have to use the CD that came with your PC and download all the patches Microsoft has issued since the CD was made. With Linux, you simply download the latest version of your distro (no questions asked) and, assuming your data files live in a separate disk partition, there's no need to reinstall them. You only need to re-install the extra programs you added to the ones that came with the distro.

  9. Keeping track of software -- Like most Windows users, I have a shelf full of software CDs and keep a little book with serial numbers under my bed in case I have to reinstall the lot. With Linux, there are no serial numbers or passwords to lose or worry about. Not a single one.

  10. Updating software -- Linux up-dates all the software on your system whenever up-dates are available online, including all applications programs. Microsoft does that for Windows software but you have to up-date each program you've added f-rom other sources. That's about 60 on each of my PCs. More icing on the Linux cake is that it doesn't ask you to reboot after up-dates. XP nags you every ten minutes until you curse and reboot your machine. If you choose "custom install" to se-lect only the up-dates you want, XP hounds you like a mangy neighborhood dog until you give in.

  11. More security -- These days, operating systems are less vulnerable than the applications that run on them. Therefore a vital aspect of PC security is keeping your apps up-to-date with the latest security patches. That's hard manual labor in Windows, but with Linux it's automatic.

  12. No need to defrag disks -- Linux uses different file systems that don't need defragging. NTFS was going to be replaced in Vista, but Microsoft's new file system didn't make the final cut. Instead, Vista does scheduled disk defragging by default, but the defrag utility is a sad affair.

  13. A wealth of built-in utilities -- The utilities supplied with Windows are pretty ordinary on the whole, that's why so many small software firms have made a nice living writing better ones. Linux programs are comparable with the best Windows freeware, f-rom CD burners to photo managers, memory monitors and disk utilities. PDF conversion is built-in, both into OpenOffice Writer and into the DTP application Scribus. All you do is click a button on the task bar.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập220
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm216
  • Hôm nay6,857
  • Tháng hiện tại100,787
  • Tổng lượt truy cập36,159,380
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây