Máy tính để bàn Linux là hiện thực hiện nay (Phần 2 và hết)

Thứ sáu - 02/11/2007 07:53
Desktop Linux is a reality now

Theo: http://www.computerworlduk.com/technology/operating-systems/nix/opinion/index...

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/10/2007

But what scenarios? Why should the average user, comfortable with Windows, even bother with Linux? Here are a few solid reasons:

Nhưng mà là những kịch bản nào? Vì sao phải là người sử dụng trung bình, phải tiện lợi với Windows, ngay cả gây phiền toái vì Linux? Dưới đây là một số những nguyên nhân chính:

  • Bất kể những nguyên nhân thực tế là gì, sẽ không thoát khỏi thực tế rằng các máy tính để bàn Linux là an ninh hơn đáng kể so với Windows. Sự bí mật của dữ liệu và tránh được các kẻ phá khoá là những vấn đề nghiêm túc, và Linux đưa ra được những lợi ích to lớn ở đây.

  • Linux và các phần mềm nguồn mở có thể tiết kiệm cho hộ gia đình trung bình hàng ngàn đô la trong cả giá thành phần mềm và thông qua sự mở rộng vòng đời của phần cứng. Những vấn đề dưới cùng nhiều hơn ngay cả ở nhà, và càng nhiều những thứ mà các nhà cung cấp sở hữu độc quyền kiểm soát chặt chẽ hơn về sự vi phạm quyền tác giả thì càng có nhiều người sử dụng sẽ kéo sang với phần mềm nguồn mở.

  • Không giống như Windows, Linux không bị thiệt hại bởi thứ thối rữa – hiếm có như cần quét sạch và cài đặt lại Linux vì sự xuống cấp từ từ của hệ thống. Những người sử dụng đơn giản muốn một máy tính cá nhân mà nó “chỉ cần làm việc” một khi được cài đặt, Linux làm được đúng như vậy.

  • Các máy tính để bàn Linux đi cài kèm một đống các phần mềm nguồn mở là dễ dàng hơn để cài đặt và duy trì, tiết kiệm nhiều ngày của hầu hết mọi người sử dụng, nếu không nói là nhiều tuần. Việc quản lý gói thống nhất và việc nâng cấp có hệ thống điều khám phá đối với những người sử dụng Windows một khi họ có kinh nghiệp với cách sống của Linux.

  • Linux sẽ không ngừng làm việc vì một cái nấc với sự kích hoạt sản phẩm thất bại khi gọi về nhà. Linux sẽ không đi đằng sau lưng bạn và tạo ra những thay đổi hệ thống mà bạn rõ ràng yêu cầu nó không được làm. Windows sẽ làm như vậy.

  • Linux sẽ không ngăn trở bạn chơi bất kỳ bộ phim nào bạn muốn xem hoặc chơi bất kỳ bản nhạc nào bạn muốn nghe. Việc quản lý quyền số hoá là sự nguyền rủa đối với đặc tính lõi của Linux và nguồn mở về sự tự do của người sử dụng.

  • Whatever the actual reasons, there’s no escaping the reality that Linux desktops are substantially more secure than Windows. Privacy of data and avoidance of key loggers are serious issues, and Linux delivers great benefits here.

  • Linux and open-source software can save the average household thousands of dollars in both software costs and through hardware life extension. The bottom line matters even more at home, and the more that proprietary vendors clamp down on piracy, the more users will flock to open-source software.

  • Unlike Windows, Linux doesn’t suffer f-rom bit-rot -- there’s rarely a need to wipe and reinstall Linux due to gradual system degradation. Simple users want a PC that "just works" once installed. Linux does exactly that.

  • Linux desktops bundled with open-source software are easier to install and maintain, saving most users days, if not weeks, of time. Unified package management and system up-dates are a revelation to Windows users once they experience the Linux way of life.

  • Linux won’t stop working due to a hiccup with product activation failing to phone home. Linux won’t go behind your back and make system changes that you explicitly asked it not to. Windows will.

  • Linux will not prevent you f-rom playing whatever movies you want to watch, nor music you want to listen to. Digital rights management is anathema to the core Linux and open-source ethos of user freedom.

Cuối cùng, sự tự do này được chào bởi Linux mà nó sẽ là tiếng còi hú ầm ĩ nhất mà những người sử dụng nghe thấy. Khi mà các nền tảng sở hữu độc quyền có nhiều hơn những gì nguời sử dụng không được phép làm, thì Linux sẽ là hệ thống mà đối với nó số lượng ngày một đông sẽ mang lại được sự tự do cho họ.

Và sự tự do cho máy tính, giống như sự tự do nói chung, là thứ gì đó mà con người sẽ chỉ tiến tới hiểu biết thông qua sự thẩm thấu – bằng việc nhìn những gì nó mang lại cho những người khác. Càng nhiều người bao nhiêu sử dụng Linux và trở nên hiểu biết những gì sự tự do của máy tính có ý nghĩa ra sao, thì càng nhanh bấy nhiêu sự hiện thực hoá đó sẽ tuyên truyền cho từng người, tạo ra một sự chuyển dịch không thể dừng lại được trong nền công nghiệp này.

Con Zymaris là Giám đốc điều hành của công ty Cybersource và là giám đốc của Công nghiệp Nguồn Mở Úc.

In the end, it’s this freedom offered by Linux that will be the siren call heard loudest by users. As proprietary platforms become more about what the user is not allowed to do, Linux will be the system to which an increasing number will turn to regain their freedom.

And computing freedom, like freedom in general, is something that people only come to understand through osmosis — by seeing what it gives others. The more people adopt Linux and come to understand what computing freedom means, the faster that realisation will propagate to everyone, creating an unstoppable shift in the industry.

Con Zymaris is CEO of Cybersource Pty. and director of Open Source Industry Australia

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập125
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm122
  • Hôm nay14,430
  • Tháng hiện tại571,021
  • Tổng lượt truy cập38,097,845
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây