Theo: http://blogs.cnet.com/8301-13505_1-9803919-16.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/10/2007
Posted by Matt Asay
Alan Cox đã gửi thư điện tử cho tôi sáng nay để lưu ý một trình bày anh ta đã thực hiện trong năm 2000 gọi là “Thưa ngài Brooks, hoặc: ngành công nghệ phần mềm trong thế giới phần mềm tự do”. Không ngạc nhiên đối với tôi rằng bài viết gần đây của tôi trên blog (về chủ đề các độ phát triển có kích cỡ tối ưu) là khớp với nhau được tốt hơn bởi Alan nhiều năm về trước.
Điều ngạc nhiên là những lời nói của Alan thật tiên tri làm sao. Và thông tin như thế nào. Đối với bất kỳ ai đã bao giờ đó ngạc nhiên về cách mà việc phát triển phần mềm nguồn mở được tiến hành so với việc phát triển phần mềm sở hữu độc quyền, thì đây là một thứ tuyệt đối phải đọc. Alan là một trong những nhà lập trình phát triển có ảnh hưởng nhất của nhân Linux, và kinh nghiệm của anh là thông suốt.
Trong số nhiều điểm thú vị, tôi thực sự thích trao đổi của Alan về cách mà xung lượng của dự án bắt đầu và việc marketing là quan trọng như thế nào nhưng khác trong nguồn mở:
Khi bạn tung ra một dự án phần mềm tự do, bạn làm những thứ trong một trật tự khác. Trước tiên, bạn có một vài mã lệnh. Hy vọng, nó chỉ về công việc. Và bạn viết tài liệu cho nó như “Cần sửa lỗi, cần cái này, cần cái kia”. Nhưng hầu hết mã nguồn của phần mềm tự do, đều có được những người khác tham gia vào trong dự án thì nó phải làm việc. Không phải là vấn đề liệu nó có khó khăn để biên dịch hay không. Không phải vấn đề liệu nó chỉ làm việc trên một trong năm máy tính hay không. Và không phải vấn đề liệu nó có ăn mất tệp dữ liệu một cách thường xuyên hay không. Đôi khi những kết quả đúng tình cờ đạt được, mọi người sẽ bắt đầu nhặt lấy dự án đó và sử dụng nó. Họ bắt đầu sử dụng nó, và sau đó họ phải sửa lỗi cho nó.
Alan Cox emailed me this morning to note a presentation he gave way back in 2000 called "Dear Mr Brooks, or: Software engineering in the free software world." It's no surprise to me that my recent blog post (on the topic of optimally sized development teams) was better articulated by Alan many years ago.
What was surprising is just how prescient Alan's talk was. And how informative. For anyone who has ever wondered how open-source software development works compared to proprietary-software development, this is an absolute must read. Alan is one of the most influential developers of the Linux kernel, and his experience shows through.
Among many other interesting points, I really liked Alan's discussion of how project momentum begins and how marketing is important but different in open source:
When you release a free software project, you do things in a different order. Firstly, you get some code. Hopefully, it just about works. And you document it as "Needs fixing, needs this, needs that."
But most free software code, to get other people involved in the project, it has to work. It doesn't matter if it's hard to compile. It doesn't matter if it only works on one machine in five. And it doesn't matter if it eats the data file every so often. So long as sometimes, the right results happen, people will start to pick up the project and use it. They start to use it, and then they have to fix it.
Bạn có marketing. Việc marketing là quan trọng trong phần mềm tự do. Điều này giải thích tại sao các dự án phần mềm tự do ngày nay có các website. Mục đích thì khác nhau. Mục đích trong hầu hết việc marketing truyền thống là để có những người sử dụng, vì người sử dụng là những người sẽ trả tiền để cải tiến sản phẩm, và càng nhiều người sử dụng bạn có được thì càng nhiều bạn có thể thu tiền từ nó vì sự cứng cỏi mà nó đi được tói nhiều nơi hơn.
Trong thế giới phần mềm tự do, bạn làm marketing trước hết, vì website lúc đầu không được tập trung vào mọi người, những ai sẽ sử dụng phần mềm. Những gì bạn thử làm là có được những nhà lập trình phát triển có quan tâm trong ứng dụng cụ thể nào đó.
Vì thế bạn hy vọng bạn có thể tìm được những người thấy việc sử dụng đối với phần mềm này lại cũng là các nhà lập trình phát triển, hoặc những người viết tài liệu, hoặc là những nghệ sĩ, ngay cả là các nhà thiết kế website. Điều này không phải là cái gì không thông thường đối với những ai dựng lên một website cho một dự án, những ai sẽ bắt đầu sử dụng mã nguồn và nói “Vâng, đây là mã nguồn hay, nhưng toi có thể lập trình – nhưng website của bạn là khủng khiếp [Cười]” và vì thế bạn sẽ tìm tới các nhà thiết kế website và tất cả các hạng người theo cách đó. [Thêm các đoạn đề dễ đọc].
Kinh nghiệm của Alan là thông suốt. Nguồn mở là một giải pháp thay thế và, theo ý kiến của tôi, là phương thức cao cấp hơn của việc phát triển phần mềm. Trình bày của Alan là một sự giải thích chi tiết vì sao.
You have marketing. Marketing is important in free software. This is why all free software projects nowadays have web sites. The goal is different. The goal in most conventional marketing is to get users, because users are the people who pay you money to improve the product, and the more users you get, the more you can c-harge for it because the harder it is to go somewhe-re else.
In the free software world, you do the marketing first, because the website initially is not targeted at the people who will use the software. What you are trying to do is to get developers interested in the actual application.
So you're hoping you can find people who see a use for this software who are also programmers, or documentors, or artists, even website designers. It's not uncommon for someone to put up a website for a project, someone will start using the code and say "Well, it's nice code, but I can't program -- but your website is awful" [Laughter] And so you'll find web designers and all sorts of people this way. [Added paragraphs for ease of reading.]
Alan's experience shows through. Open source is an al-ternative and, in my opinion, superior mode of software development. Alan's presentation is a detailed explanation of why.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...