Máy tính để bàn Linux là hiện thực hiện nay (Phần 1)

Thứ năm - 01/11/2007 08:06
Desktop Linux is a reality now

Theo: http://www.computerworlduk.com/technology/operating-systems/nix/opinion/index...

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/10/2007

Như ai đó theo dõi quá trình phát triển của Linux kể từ năm 1991 và quá trình phát triển của nền công nghiệp công nghệ thông tin kể từ 1979, tôi muốn đưa ra một viễn cảnh về giải pháp thay thế cho những ai tranh luận về các khả năng của máy tính để bàn Linux.

Con Zymaris, Computerworld

As someone who has tracked Linux’s progress since 1991 and the progress of the IT industry since 1979, I would like to offer an al-ternative perspective to those who dispute Linux's desktop capabilities.

By Con Zymaris, Computerworld

Trong một bài viết gần đây, Michael Gartenberg đã nói rằng Linux vẫn còn xa mới làm cho nó có trên máy tính để bàn. Như ai đó theo dõi quá trình phát triển của Linux kể từ 1991 và quá trình phát triển của nền công nghiệp công nghệ thông tin kể từ 1979, tôi muốn đưa ra một viễn cảnh về giải pháp thay thế.

Trong khi Microsoft hiện nay đang ngồi ở vị trí lãnh đạo về máy tính để bàn, nó đã có ở đó bằng việc làm lu mờ người giữ trọng trách về nền tảng cho máy tính cá nhân trước đó, và nếu cũng có bất kỳ khả năng nào có thể xảy ra, nó sẽ bị làm cho lu mờ đúng lúc.

Thực vậy, máy tính để bàn Linux hiện nay đang gia tăng, xét về số lượng của những người sử dụng chính thống. Nó đã được ước lượng bởi các bài viết về đặc tính này trên các tờ như New York Times, The Wall Street Journal và hàng trăm các tờ báo chính thống khác trên toàn cầu. Trong những năm vừa qua, Linux đã đạt được một giao diện mà đủ thân thiện đối với những người sử dụng máy tính cá nhân để bàn. Bây giờ nó cài đặt còn dễ dàng hơn Windows, và các ứng dụng của Linux cũng dễ dàng hơn trong việc giành được và duy trì hơn là các đối tác Windows của chúng. Một thiểu số đáng kể những người sử dụng ngày nay có khả năng chuyển tất cả các dữ liệu và tài liệu quan trọng của họ và nhờ Linux đáp ứng mọi yêu cầu ứng dụng để bàn hàng ngày của họ.

In his recent article, Michael Gartenberg claimed that Linux is still far f-rom making it on the desktop. As someone who has tracked Linux’s progress since 1991 and the progress of the IT industry since 1979, I would like to offer an al-ternative perspective.

While Microsoft presently sits in a commanding position on the desktop, it got there by eclipsing the previous PC platform incumbent, and there is every possibility that it too, will in time be eclipsed.

Indeed, desktop Linux is now in consideration for an increasing number of mainstream users. It has rated feature articles in The New York Times, The Wall Street Journal and hundreds of other mainstream publications globally. In recent years, Linux has acquired an interface that is sufficiently familiar to desktop PC users. It is now easier to install than Windows, and Linux applications are also easier to acquire and maintain than their Windows counterparts. A sizable minority of users are now able to migrate all their important data and documents and to have Linux fulfil their day-to-day desktop application requirements.

Nhưng nếu máy tính để bàn Linux là một đối thủ cạnh tranh thực sự, vì sao nó chưa đánh bẫy được một thị phần lớn trên thị trường? Ngắn gọn, tính ì. Các hệ điều hành và các ứng dụng cho máy tính để bàn là mẩu phần mềm khó khăn nhất cho việc chuyển đổi, vì trở ngại lớn nhất để thay đổi là phản ứng của người sử dụng, với 2 yếu tố tiếp sau là các giao diện lập trình ứng dụng và định dạng dữ liệu/tài liệu khoá trói. Linux phải vượt qua được tất cả 3 thứ này để làm được bất kỳ sự tiến hoá nào có thể nhìn thấy được.

Trong một thị trường tự do và mở đối với các máy tính cá nhân, không bị gây trở ngại bởi đấu trường của hàng đống những thứ bị ép buộc của Windows, chúng ta có thể thấy 10% người sử dụng lựa chọn Linux. Sự thâm nhập (thị trường) này, một khi đạt được, có thể cung cấp một bàn đạp cho sự đổ bộ của Linux để đạt được 30% thị trường mà nó là điểm biến tố được thừa nhận. Đây là quá đúng với những gì đã xảy ra với trình duyệt nguồn mở Firefox.

Firefox đã đẩy ngược lại sức ì của một đối thủ cạnh tranh được cố thủ, Internet Explorer, mà nó đã được cài sẵn lên hầu hết mọi máy tính cá nhanh được xuất xưởng, và sự khoá trói của các website chỉ dành cho IE. Một khi Firefox đã thiết lập được một đột phá khẩu, sự khoá trói đã bắt đầu suy giảm, nó làm suy giảm các chướng ngại đối với việc áp dụng Firefox. Một chu kỳ tuyệt vời đã bắt đầu mà nó nảy nở ra ngay cả việc áp dụng tiếp theo, nên Firefox bây giờ chiếm tới 28% thị phần ở châu Âu. Cùng với thời gian, Linux sẽ trải qua một mô hình tương tự về sự thâm nhập thị trường.

Gartenberg tranh luận rằng: “Đáng tiếc, mặc cho những bước dài chính trong những năm gần đây – đáng lưu ý nhất là phiên bản của Ubuntu – Linux vẫn chưa trụ vững được đối với hầu hết những người sử dụng đầu cuối hoặc các tổ chức”. Đây có thể là một tuyên bố xác đáng, nhưng hãy chỉ xem Linux có thể trụ vững được vì ai. Ai biết? Chúng ta có thể tự ngạc nhiên về việc khả năng thị trường lớn như thế nào sẵn sàng cho Linux ngày nay.

But if desktop Linux is a real contender, why has it not snared a larger slice of the market? In short, inertia. Desktop operating systems and applications are the hardest piece of software to displace, as the biggest impediment to change is user reaction, with the next two factors being application programming interfaces and data/document format lock-in. Linux has to surmount all three to make any visible progress..

In an open and free market for PCs, unencumbered by the tilted playing field of forced bundling of Windows, we could perhaps see 10 percent of consumers opting for Linux. This penetration, once reached, would provide a beachhead for Linux to aim for the 30 percent of the market that constitutes a recognised inflection point. This is pretty much what happened with the open-source Firefox browser.

Firefox pushed against the inertia of an entrenched competitor, Internet Explorer, which came bundled on almost every PC shipped, and the lock-in of IE-only Web sites. Once Firefox established a foothold, lock-in began to ease, which reduced the barriers to Firefox adoption. A virtuous cycle started that yielded even further adoption, so Firefox now has a 28 percent market share in Europe. In time, Linux will undergo a similar pattern of market penetration.

Gartenberg argues that: "Unfortunately, despite major strides in recent years -- notably the Ubuntu release -- Linux still isn’t viable for most end users or organisations." This may be an accurate statement, but let’s look at just who Linux might be viable for. Who knows? We may surprise ourselves as to how big a market opportunity is available to Linux today.

Có khoảng 1 tỷ máy tính cá nhân đang được sử dụng trên thế giới. Vì lý dó tranh luận, hãy nói có 90% phải sử dụng Microsoft Windows vì một lý do này nọ. Đó vẫn còn một thị trường khổng lồ cho máy tính để bàn Linux – hơn 100 triệu, trên thực tế. Để đưa mọi thứ vào trong viễn cảnh tương lai, tổng số máy tính cá nhân Windows có lẽ ít hơn 100 triệu chỉ 12 năm trước, và đó đã được xem là một thành công khổng lồ của dòng chính thống, đáng giá sự chú ý đều như nhau của các nhà cung cấp phần cứng cũng như phần mềm không phụ thuộc.

VÀ còn về đa số những ai tiếp tục sẽ sử dụng Windows? Có bao nhiêu người trong số họ cần sử dụng Windows cho tất cả các nhu cầu máy tính cá nhân của họ? Bao nhiêu trong số họ có thể vâng theo việc sử dụng Windows trong một hội nghị ảo hoá? Các phần cứng hiện đại có thể chắc chắn cho phép việc sử dụng như vậy. Có bao nhiêu trong số họ phải truy cập tới nhiều máy tính cá nhân ở nhà hoặc ở chỗ làm? Có bao nhiêu có thể phải vâng theo việc sử dụng Linux đối với hệ thống thứ 2 của họ, nếu họ hiểu rằng có những ưu điểm cụ thể nào đó trong những kịch bản nào đó?

There are approximately one billion PCs in use worldwide. For argument’s sake, let’s say 90 percent must use Microsoft Windows for one reason or another. That still leaves a vast market for desktop Linux -- over 100 million, in fact. To put things into perspective, the total number of Windows PCs was probably less than 100 million a mere 12 years ago, and that was considered a huge mainstream success, worth the attention of independent software and hardware vendors alike.

And what about the majority who continue to use Windows? How many of them need to use Windows for all their PC needs? How many of them would be amenable to using Windows in a virtualisation session? Modern hardware would certainly allow for such use. How many of them have access to multiple PCs at home or at work? How many would be amenable to using Linux for their second system, if they understood there were certain advantages in specific scenarios?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập651
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm649
  • Hôm nay23,241
  • Tháng hiện tại472,682
  • Tổng lượt truy cập37,999,506
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây