Những nỗ lực chống vi phạm bản quyền là có lợi cho phần mềm tự do

Thứ hai - 27/10/2008 06:45
How Anti-Piracy Efforts Benefit Free Software

Theo: http://www.linuxloop.com/news/2008/10/21/how-anti-piracy-efforts-benefit-free...

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/10/2008

Bạn hãy tưởng tượng, như một người sử dụng hạnh phúc của tiêu chuẩn, các phần mềm sở hữu độc quyền, đã được nói nói rằng bạn phải được sử dụng “tự do” các phần mềm, thế nên bạn có thể có tự do sử dụng và chia sẻ các phần mềm của bạn bất kỳ cách nào mà bạn muốn. Lý lẽ này có thể bản thân nó không thuyết phục được nhiều người. Nó nghe như là vài quyền lợi thích hợp trong việc thấy mã nguồn hoặc thứ gì đó tương tự. Dù ngày nay, lý lẽ này chứa đựng nhiều nước hơn với mọi người. Chúng ta có gì nhờ vào việc này? Các biện pháp chống vi phạm bản quyền tích cực.

Chỉ nghĩ về những gì đã xảy ra trong một vài năm trở lại đây. Microsoft và Yahoo cả 2 đã tắt bỏ các dịch vụ âm nhạc dựa trên quản lý quyền số DRM, để những người sử dụng chỉ khi tới một thời hạn chót nào đó để làm bất kỳ thứ gì mà họ muốn với âm nhạc của họ. Mầm mống của việc này đã bị làm hỏng bởi các vấn đề về DRM tràn lan, ngăn các fan hâm mộ khỏi việc chơi trò chơi và dẫn tới một sự nổi loạn trên Amazon. Các máy chủ “Ưu thế chân thực” của riêng Microsoft đã bị tắt vài ngày vào năm ngoái, xác định không đúng nhiều người sử dụng hợp pháp như những kẻ ăn cắp. Tất cả những thứ đó là những ví dụ của việc bảo vệ sao chép bị thất bại, và tất cả những thứ đó, dù tôi đã muốn chúng không bao giờ để xảy ra, để giúp xác định tính hợp lệ trường hợp này cho các phần mềm tự do.

Không có những ví dụ cụ thể này, những lý lẽ cho sự tự do trong phần mềm có thể sẽ thật khó hiểu. Với những câu chuyện khủng khiếp này dù, lý lẽ này mới có ý nghĩa.

Chúng ta tất cả có thể hy vọng rằng cuối cùng các công ty này cũng nhận thức được rằng các phương pháp chống vi phạm bản quyền tích cực mà gây hại cho người sử dụng chân chính chỉ giúp cho sự cạnh tranh của họ có được chỗ đứng.

Imagine you, as a happy user of standard, proprietary software, were told that you should use “free” software, so that you would have the freedom to use and share your software however you wanted. This argument would not convince many people on its own. It would sounds like some niche interest in seeing the source code or something. Today, though, this argument holds a lot more water with people. What do we have to thank for this? Aggressive anti-piracy measures.

Just think about what has happened over the past couple of years. Microsoft and Yahoo have both shut down DRM-based music services, leaving customers only until a certain deadline to do anything they want to with their music. Spore’s release was tainted by massive DRM issues, preventing fans f-rom playing the game and leading to a revolt on Amazon. Microsoft’s own “Genuine Advantage” servers were down for several days last year, incorrectly identifying many legal users as pirates. All of these are examples of failed copy protection, and all of these, though I would rather they never have happened, help validate the case for free software.

Without these specific examples, the arguments for freedom in software would be abstract at best. With these horror stories, though, the argument just makes sense.

We can all hope that eventually these companies realize that overly agressive anti-piracy measures that harm the honest user only help their competition to gain ground.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập180
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm178
  • Hôm nay15,379
  • Tháng hiện tại588,241
  • Tổng lượt truy cập37,389,815
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây