Báo cáo của CONSEGI 2008 – Quay lại với kết luận

Thứ sáu - 26/09/2008 07:01
CONSEGI 2008 Report-Back anh Summary

Filed under: Free Software — isabela @ 8:02 pm

September 15, 2008

Theo: http://news.northxsouth.com/consegi-2008-report-back-and-summary/#postcomment

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/09/2008

Trang này được tiếp tục từ một báo cáo đầy đủ – quay lại từ CONSEGI 2008 tại Brasilia, Brazil, một bài viết trên website thông tin của North by South, Phần mềm tự do ở Mỹ Latin. Để ghi lại đầy đủ về các bài viết của CONSEGI 2008, hãy xem Câu chuyện phần mềm tự do đã được làm tại CONSEGI. (Xem các đường dẫn bên dưới).

Khi được hỏi về tương lai của việc chuyển đổi sang phần mềm tự do ở Brazil, ông Mazoni đã giải thích rằng Uỷ ban về phần mềm tự do đang tiến hành nghiên cứu để thu thập các thông tin từ nhiều khu vực khác nhau của chính phủ về tiến bộ trong việc chuyển đổi sang phần mềm tự do của họ và, sau đó, mời họ để chia sẻ các giải pháp của họ với phần còn lại của cộng đồng, được điều phối bởi Uỷ ban này. Ông đã nói lại rằng cũng quan trọng để khích lệ về kinh tế xung quanh phần mềm tự do bằng việc tạo ra nhiều hơn nữa những phát triển và nghiên cứu được chính phủ tài trợ, cũng như mời các công ty nhỏ mà họ làm việc toàn tâm với phần mềm tự do. Ông cũng lên kế hoạch về thúc đẩy để tạo ra các công cụ để cho phép có sự tham gia của các cá nhân và các công ty nhỏ trong mạng phần mềm tự do mà họ tồn tại bên trong chính phủ.

Các vấn đề khác được trình bày trong thời gian hội nghị là những khó khăn mà những người đại diện của chính phủ gặp phải, cho phép các cơ quan chính phủ đưa ra các mã nguồn của họ theo giấy phép GPL. Ông Mazoni còn chỉ ra những khó khăn của công ty SERPRO và cách mà tổ chức phần mềm tự do Mỹ Latin đã làm việc với bộ tư pháp và bây giờ cuối cùng họ có một thoả thuận và có thể đưa ra các mã nguồn của họ theo giấy phép GPL.

This page is continued f-rom A full report-back f-rom CONSEGI 2008 in Brasilia, Brazil, a post on North by South’s news website, Free Software in Latin America. For a full itemization of CONSEGI 2008 posts, see: Free software history was made at CONSEGI.

When asked about the future of free software migration in Brazil, Mr Mazoni explained that the Free Software Committee is conducting research to collect information f-rom the various sectors of the government about their free software migration progress and, then, inviting them to share their solutions with the rest of the community, coordinated by the Committee. He reiterated that it is also important to incentive the economy around free software by creating more government-sponsored research and development, as well as investing in small companies who work exclusively with free software. He also plans on pushing for the creation of tools to allow the participation of individuals and small companies in the free software network that exists within the government.

Other problems presented during the conference were the difficulties that the government attorneys were having, allow government institutions to release their code under the GPL license. Mr Mazoni pointed out SERPRO’s difficulties and how the Free Software Foundation Latin America worked with their legal department and now they finally got an agreement and are able to release their code under GPL license.

Free Software Migration Strategies

Argentina, Brazil, Ecuador, South Africa, Venezuela:

Mass Participation, Hackers Defending Against an Attempted Industrial Oil Coup, Changing Society as the Movement Grows

Các chiến lược chuyển đổi sang phần mềm tự do

Argentina, Brazil, Ecuador, South Africa, Venezuela:

Sự tham gia của đông đảo quần chúng, Việc bảo vệ các Hacker chống lại một tập đoàn dầu khí, Thay đổi xã hội khi phong trào phát triển.

Trong ngày cuối cùng của CONSEGI tại hội thảo “Chuyển đổi sang phần mềm tự do”, các đại diện từ Brazil, Ecuador, Venezuela và Nam Phi đã trình bày sự tiến bộ của quá trình chuyển đổi của họ trong từng quốc gia. Hội thảo cũng dành chỗ cho các (Hội phần mềm tự do) xã hội dân sự từ Argentina và Ecuador trình bày công việc của họ trong các nước đó. Dưới đây là tổng kết của từng bài trình bày:

On the last day of CONSEGI at the panel “Migration to Free Software,” representatives f-rom Brazil, Ecuador, Venezuela and South Africa presented the progress of their migration process in the respective countries. The panel also gave space to the civil society (Free Software Associations) f-rom Argentina and Ecuador to present their work in those countries as well. Below is a summary of each presentation:

Martin Oliveira - SOLAR - Software Libre Argentina:

Martin Oliveira – SOLAR – Phần mềm tự do Argentina:

Bắt đầu bài trình bày, Martin đã chơi một video trên You Tube về một đàn cá bởi lội tự do nhưng tất cả cùng bơi về một hướng phía trước. Ông đã so sánh nó với các quá trình chuyển đổi đang xảy ra tại các quốc gia Mỹ Latin. Tất cả các đội có trách nhiệm đối với công việc như vậy cố gắng lên kế hoạch cho mọi thứ mà nó có thể, mà tình trạng luôn còn khó khăn nên họ lúc nào cũng bị ép phải thay đổi các chiến lược. Ông đã gợi ý rằng các nhóm bắt đầu bằng việc lập kế hoạch về các nhiệm vụ có thể thực hiện được trong một thời gian ngắn (một tháng, ví dụ vậy), chắc chắn là nhóm đồng ý với điều này, và sau đó duy trì các cuộc gặp chóng vánh hàng ngày, nơi những cập nhật có thể được đưa ra: những gì đã làm được hôm qua, những gì nhóm sẽ làm hôm nay, cứ như thế.

Starting the presentations, Martin played a YouTube video of a shoal of fishes swimming freely but all going towards the same direction. He compared it to the migration processes happening in Latin American countries. All the teams responsible for such work tries to plan everything that is possible, but the situation is always mutatin so they are forced to change strategies all the time. He suggested that groups start planning on tasks that can be executed in a short time (a month, for instance), make sure the group agrees with it, and then maintain quicky daily meetings, whe-re up-dates would be given: what was done yesterday, what the group will do today, etc.

Deivi Lopes Kuhn - SERPRO - Brazil IT State Company:

Deivi Lopes Kuhn - SERPRO - Công ty nhà nước về công nghệ thông tin của Brazil:

Deivi đã hồi tưởng lại quá trình chuyển đổi của Brazil. Ông nói rằng lúc ban đầu, vấn đề họ gặp phải là khái niệm. Không nhiều người biết thế nào là phần mềm tự do, nên thứ đầu tiên họ phải làm là giải thích khái niệm cho các cán bộ công chức nhà nước. Và họ đã luôn phải tranh cãi với việc marketing của phần mềm sở hữu độc quyền, mà chúng cố gắng làm lẫn lộn cho công chúng, như những tranh luận đã kết thúc bằng việc làm sáng tỏ những tính năng và lợi ích mới mà phần mềm tự do đã mang lại cho xã hội .

Sau đó, họ đã chuyển sang phần 2 của công việc, tạo nên nhận thức thông qua tranh luận được khuyến khích bên trong các cơ quan chính phủ liên bang. Sắc lệnh của Tổng thống đã tạo ra Uỷ ban Kỹ thuật cho việc triển khai phần mềm tự do với sự tham gia của 100 người. Câu hỏi đầu tiên mà Uỷ ban phải trả lời là bắt đầu từ đâu – máy chủ hay máy tính để bàn? Vì công việc họ đã làm là chưa hề có tiền lệ, họ đã có sách “Làm thế nào” để đưa cho họ những hướng dẫn. Một loạt các tài liệu đã được tạo ra để phục vụ như một tham chiếu cho các cơ quan chính phủ, như Hướng dẫn chuyển đổi, E-ping - một loạt các gợi ý về tiêu chuẩn cho tất cả các cơ quan chính phủ để áp dụng cho các giải pháp công nghệ thông tin, các giao thức giao tiếp và các hệ thống tệp.

Deivi did a retrospective of the Brazilian migration process. He reported that at the beginning, the problem they faced was the concept. Not that many people knew what free software was, so the first thing they had to do was explain the concept to other public employees. And they had to always debate the marketing of the proprietary software, which tried to confuse the public, but the debates ended up clarifying the new features and benefits that free software was bringing to the society.

Then, they moved on to the second part of the job, to generate awareness through debates promoted inside of the federal government bodies. The Presidential Decree had cre-ated the federal Technical Committee for the Implementation of Free Software with the participation of 100 people. The first question the Committee had was whe-re to begin — servers or desktops? Since the work they were doing was unprecedented, they had now “HOWTO” to give them guidance. A series of documents were cre-ated to serve as a reference for the government bodies, such as the Migration Guide, E-ping - a series of standard suggestions for all the government bodies to adopt for their IT solutions, communication protocols and file systems.

Sách Hướng dẫn chuyển đổi gợi ý rằng mỗi cơ quan chính phủ chuẩn bị một kế hoạch chứa các hành động mà họ có thể thực hiện ngay lập tức, để chia sẻ các phần mềm, để đưa ra tính có thể trông cậy được cho các trường hợp thành công, áp dụng ODF như định dạng tài liệu tiêu chuẩn cho chính phủ và tiêu chuẩn hoá phiên bản của Brazil về OpenOffice, BrOffice.org. Sách Hướng dẫn chuyển đổi cũng đã khuyến khích đào tạo mọi người về phần mềm tự do, và như một phần của quá trình này thì Đại học công nghệ thông tin của Tổng thống (ITI) – đã tạo ra các lớp học sử dụng Moodle, mà bất kỳ ai mà có một thư điện tử .gov.br đều có thể tham gia. Uỷ ban này cũng khuyến khích nghiên cứu để thu thập các thông tin về tiến bộ của quá trình chuyển đổi trong các cơ quan chính phủ khác nhau. ITI cũng hướng tới việc khuyến khích phát triển công nghiệp về phát triển phần mềm.

Cuối cùng, Deivi đã nhớ lại một vài thách thức đã gặp phải với nhóm chuyển đổi, như là các hành động thường xuyên của các công ty phần mềm sở hữu độc quyền và sự cần thiết phải nâng cao nhân lực kỹ thuật của quốc gia thông qua đào tạo.

The Migration Guide suggests that each government body prepare a plan containing actions they would take immediately, to share software, to give visibility to successful cases, adopt ODF as the standard document format for the government and standardize on Brazil’s version of OpenOffice, Broffice.org. The Migration Guide also encouraged training people on free software, and as part of this process the ITI - Institute of IT of the Presidency - cre-ated classes using Moodle, which anyone who had a .gov.br email could take. The Committee also promoted research to collect information about the progress of the migration process in the different government bodies. ITI also aimed to promote industrial development of software development.

Finally, Deivi recalled some of the challenges faced by the migration group, such as the constant actions by proprietary software companies and the necessity to improve the state’s technical labor pool through training.

Aslam Raffee - Chairman, Government IT Officer’s Council Working Group on Open Standards Open Source Software - South Africa:

Aslam Raffee – Chủ tịch, Uỷ ban thư ký chính phủ về công nghệ thông tin trong nhóm làm việc về các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở – Nam Phi:

Aslam đã bắt đầu bằng việc nói rằng toàn bộ châu Phi được truyền cảm hứng bởi công việc Brazil đang làm. Ông lưu ý rằng người Brazil có một trách nhiệm cao cả trong các quốc gia đang phát triển vì mỗi người đang nhìn vào họ cho những hướng dẫn và sự truyền cảm hứng. Nam Phi, đặc biệt, đã có một mối quan hệ mạnh mẽ với Brazil, làm việc về chuyển đổi sang phần mềm tự do. Ông đã thông báo một sự kiện rằng sẽ được diễn ra tại Nam Phi cho các chính phủ mà họ đang chuyển đổi sang ODF và sẽ có sự tham gia của các đại diện từ Brazil (SERPRO) và các thành viên của các Hiệp hội phần mềm tự do của Mỹ Latin. Sự kiện này sẽ diễn ra vào ngày 09/10 tại Pretoria, Nam Phi. Để có thêm thông tin, hãy xem website về Hội thảo của những người sử dụng định dạng tài liệu mở quốc tế thường niên lần thứ 2 (xem đường dẫn bên dưới).

Aslam began by saying that the whole continent of Africa is inspired by the work Brazil is doing. He remarked that the Brazilians have a great responsibility amongst developing nations because everyone is looking at them for guidance and inspiration. South Africa, in particular, has had a strong relationship with Brazil, working on migration to free software. He announced an event that will be hosted in South Africa for Governments that are migrating to ODF and there will be participation by representatives f-rom Brazil (SERPRO) and members of Latin American Free Software Associations. The event will take place October 9th and 10th in Pretoria, South Africa. For more information, see the website for the 2nd Annual International OpenDocument Format User Workshop.

Eduardo Alvear - Presidency’s Sub-Secretary of Technology – Ecuador:

Eduardo Alvear – Thứ trưởng về Công nghệ của Tổng thống – Ecuador:

Eduardo Alvear là Giám đốc về pháp lý, tích hợp và kiểm soát của Văn phòng thứ trưởng Công nghệ của Ecuador. Ông đã nói về Sắc lệnh về phần mềm tự do số 1014 được ban hành bởi Tổng thống Rafael Correa vào 10/04/2008.

Ông đã nói về các chiến lược để lưu trữ và toàn bộ nỗ lực chuyển đổi, với ý tưởng rằng sẽ không có công thức nào đúng việc này và chỉ thông qua những nỗ lực thực tế và được áp dụng thì các quốc gia mới tìm ra các kết hoạch mà chúng làm việc cho họ. Sau 3 tuần, mỗi cơ quan chính phủ sẽ ngồi vào những chiếc “bàn công nghệ” để làm việc về các kế hoạch chuyển đổi của họ. Như một phần của chínhp sách về phần mềm tự do tại quốc gia này, họ cũng đang xây dựng các quan hệ đối tác với các trường đại học sao cho các sinh viên có thể học về phần mềm tự do và khuyến khích nó. Ông đã giải thích tầm quan trọng của việc xây dựng các cộng đồng, đặc biệt là sao cho chính phủ có thể chia sẻ tri thức của họ với mọi người. Ông đã nhấn mạnh tới một vài hệ điều hành và ứng dụng mà họ đã tập trung vào: CentOS, PostgreSQL, OpenOffice, PHP, Java, Drupal, Joomla, eBox, IPCOP, LDAP, egroupware, Virtual Box và Mozilla Firefox.

Eduardo Alvear is the Director of Regulation, Integration and Control of Ecuador’s Office of the Sub-Secretary of Technology. He spoke about the 1014 Free Software Decree issued by President Rafael Correa on April 10th, 2008.

He talked about the strategies to archive the entire migration effort, with the idea that there is no right formula for it and only through applied, practical efforts will countries find plans that work for them. For the next three weeks, each government institution will sit in on “technology tables” to work on their migration plans. As part of the free software policy in the country they are also building partnerships with universities so the students can learn about free software and to promote it. He explained the importance of building communities, especially so that the government can share their knowledge with the people. He highlighted some of the operating systems and applications they had been focusing on: CentOS, Postgresql, OpenOffice, PHP, Java, Drupal, Joomla, eBox, IPCOP, LDAP, egroupware, Virtual Box and Mozilla Firefox.

Rafael Bonifaz - ASLE – Ecuador:

Rafael Bonifaz – ASLE – Ecuador:

        “Bây giờ chúng ta có thể tạo thành một gia đình ... chúng ta có người anh cả của chúng ta, Brazil, người anh giữa, Venezuela, và em út, Ecuador”, Rafael nói. Và, ông đùa mà bổ sung thêm, “... với một đứa trẻ mới đang trên đường tại Paraguay”. Rafael đã nói về tuyên bố của Paraguay trong thời gian diễn ra CONSEGI rằng chính phủ của họ cũng sẽ bắt đầu một quá trình chuyển đổi toàn phần sang các phần mềm tự do. Trở về nhà, ông đã viết một bài đưa lên blog của mình rằng hoàn toàn biểu thị cảm giác sau CONSEGI mà bạn có thể đọc bản gốc tiếng Tây Ban Nha (theo đường liên kết bên dưới) hoặc bản lược dịch sang tiếng Anh của NXS (theo đường liên kết bên dưới).

“Now we can form a family … we have our older brother, Brazil, the middle one, Venezuela, and the youngest, Ecuador,” said Rafael. And, he jokingly added, “… with a new baby on the way in Paraguay.” Rafael talked about Paraguay’s announcement during CONSEGI that their government will also start a complete migration process to free software. Back home, he posted on his blog an article that fully expressed his feelings after CONSEGI which you can read in the original Spanish here or the rough English translation made by NXS: here.

Carlos Figueira - CNTI – Venezuela:

Venezuela thực sự bắt đầu sử dụng phần mềm tự do vào những năm 70 bên trong các cộng đồng hàn lâm và điều này đã giúp sinh ra những cộng đồng đầu tiên vào những năm 90. Trong năm 2002-2003, Venezuela đã phát triển lương tâm quốc gia về phần mềm tự do sau một sự kiện khác thường tại hãng dầu khí quốc gia của họ, PDVSA: trong quá trình quốc hữu hoá công ty này, lớp lãnh đạo (được hỗ trợ mạnh mẽ từ nước ngoài, “các sức mạnh đế quốc”) đã khoá các công nhân và các nhà quản lý công nghệ thông tin đã thực hiện phần mình bằng việc chuyển một cách bất hợp pháp sự kiểm soát các hệ thống máy tính của PDVSA ra ngoài, nhóm những người cộng tác người nước ngoài. Rất ít những nhà quản lý công nghệ thông tin biết nhưng các công nhân công nghệ thông tin đã ủng hộ quốc hữu hoá và ngăn cản những nỗ lực của họ phá hoại các hệ thống máy tính của PDVSA! Các công nhân công nghệ thông tin cũng đã cứu các băng video mà chúng chiếu cảnh các đám quân lính chiếm đoạt bất hợp pháp các phương tiện của PDVSA. Ai có thể nghĩ rằng các hacker có thể cứu được ngày đó? Ngày nay, cộng đồng phần mềm tự do của Venezuela tự hào về sự liên quan của họ trong việc cứu cho nền công nghiệp dầu khí của Venezuela vì lợi ích của nhân dân Venezuela, chứ không phải các tập đoàn đa quốc gia mà đã định tiến hành một cuộc “đảo chính dầu khí” bất hợp pháp.

Venezuela actually started to use Free Software in the 70’s inside the academic communities and this helped bring about the birth of the first communities in the 90’s. In 2002-2003, Venezuela developed its national conscience about free software after after an extraordinary event at their national oil company, PDVSA: while in the process of re-nationalizing the company, the managerial level (with strong support f-rom foreign, “imperial powers”) locked out the workers and the IT managers did their part by illegally shifting control of PDVSA’s computer systems to an outside, foreign group of collaborators. Little did the IT managers know but the IT workers were pro-nationalization, and thwarted their efforts to sabotage PDVSA’s computer systems! The IT workers also secured crucial video tape which showed military troops illegally seizing parts of PDVSA’s facilities. Who would have thought that hackers would save the day? To this day, the Venezuelan free software community is proud of their involvement in securing Venezuela’s oil industry for the benefit of the Venezuelan people, instead of multinational corporations who attempted an illegal “oil coup.”

Sau đó, vào năm 2004, Sắc lệnh 3390 đã được tạo ra mà nó trao ưu tiên để sử dụng phần mềm tự do và các tiêu chuẩn mở. Chính phủ đã bắt đầu tổ chức một quá trình chuyển đổi, tạo ra các chương trình nâng cao nhận thức và thành lập Viện phần mềm tự do. Kể từ đó, Venezuela đã trở thành một trong những lãnh đạo của phong trào phần mềm tự do của Mỹ Latin. Mỗi cơ quan chính phủ có 2 năm thời hạn để đưa ra một kế hoạch chuyển đổi sang phần mềm tự do. Carlos nói rằng hầu hết các vấn đề chuyển đổi là về con người – chứ không phải là kỹ thuật – và điều này phải được xem xét khi phát triển một chiến lược chuyển đổi thành công. Trong số 300 tổ chức chính phủ sẽ đưa ra một kế hoạch, chỉ khoảng 100 thực sự đáp ứng được thời hạn chót, một số phức tạp hơn số khác. Nhưng điều này chỉ là lúc bắt đầu của quá trình và nhiều công việc hơn đã được hoàn thành để tích hợp tất cả các tổ chức bao gồm cả đào tạo về các giải pháp phần mềm tự do mà chúng có thể vận hành công việc của họ, nghiên cứu và đặc biệt nâng cao nhận thức trong cộng đồng về triết lý của phần mềm tự do. Cho tới nay, Venezuela đã chuyển đổi được 70% các dịch vụ của chính phủ sang phần mềm tự do và khoảng 20-25% các máy tính trạm sử dụng trong các văn phòng chính phủ.

Hội thảo này đại diện cho chỉ một trong số các thảo luận đang tồn tại mà nó diễn ra trong thời gian của CONSEGI 2008 – sự vận động ngầm về chính trị, sự phá hoại nền công nghiệp, sự tăng nhanh về triết lý của phần mềm tự do và hợp tác quốc tế. Tất cả những thứ này đang trở thành dấu xác nhận chuẩn của phong trào phần mềm tự do của Mỹ Latin, mà sẽ tiếp tục đạt được xung lượng lớn hơn và lớn hơn.

After that, in 2004, the Decree 3.390 was cre-ated which gives priority to the use of free software and open standards. The government started to organize a migration process, creating awareness programs and the creation of the Free Software Academy. Since then, Venezuela has been one of the leaders of the Latin American free software movement. Every government institution was given a 2-year deadline to deliver a free software migration plan. Carlos said that most of the migration problems were human — not because of the technology — and that this must be considered while developing a successful migration strategy. Out of the 300 government organizations required to deliver a plan, only about 100 actually met the deadline, some more complete than the others. But this was just the beginning of the process and much more work has to be done to integrate all the organizations, including education about free software solutions that can execute their work, research and especially raising awareness in the community about the free software philosophy. So far, Venezuela has migrated 70% of its government services to free software and around 20-25% of the working stations used within government offices.

This panel represents just one of the exciting discussions that took place during CONSEGI 2008 — political intrigue, industrial sabotage, the rapid proliferation of the free software philosophy and international co-operation. These are all becoming hallmarks of the Latin American free software movement, which just continues to gain more and more momentum.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập138
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm134
  • Hôm nay20,818
  • Tháng hiện tại345,069
  • Tổng lượt truy cập31,823,395
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây