Lịch sử ngắn gọn của máy tính và phần mềm tự do: tiền ở đâu? (Phần 2)

Thứ tư - 01/10/2008 06:58
A brief history of computers and free software: whe-re is the money?

Tony Mobily , 2008-09-25

Theo: http://www.freesoftwaremagazine.com/columns/brief_history_computers_and_free_software_whe-re_is_the_money

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/09/2008

Sự nổi lên của phần mềm

The emergence of software

Thị trường phần mềm cho người sử dụng đầu cuối đã bùng nổ. Thời kỳ đó hầu hết các phần mềm đã đến trong “các đóng gói” - nghĩa là, các hộp bìa cứng với các tài liệu hướng dẫn dày cộp và các đĩa cài đặt. Mọi người đã có máy tính, muốn sử dụng chúng, và đã có thiện ý bỏ tiền mua phần mềm mà chúng biến các đồ chơi đắt giá của họ thành thứ gì đó thực sự hữu ích. Tại thời điểm đó, đã không có người dẫn đầu thị trường – hoặc, chính xác hơn, những người đứng đầu thị trường còn tiếp tục thay đổi. Microsoft Office còn chưa tồn tại: phần mềm xử lý văn bản của Microsoft đã được gọi là “công cụ vạn năng cho văn bản” và nó ban đầu đã được tung ra cho Xenix, một hệ điều hành nhái Unix. Người dẫn dắt thị trường về xử lý văn bản thực sự đã là Wordstar (mà tôi đã thường sử dụng và yêu qúi). Cũng có phần mềm để dạy toán cho trẻ em, và – chắc chắn – vô vàn các trò chơi video. Nhiều trong số chúng đã được bán trong các cửa hàng máy tính. Chúng được xem và cảm nhận như những sản phẩm sờ mó được. Chúng thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn, vì việc phân phối là đắt tiền.

The end-user software market exploded. Back then most software came in “packages” — that is, cardboard boxes with thick paper manuals and installation disks. People had computers, wanted to use them, and were willing to spend money on software that turned their expensive toys into something that was actually useful. At that point, there was no market leader — or, more precisely, market leaders kept on changing. Microsoft Office didn’t exist yet: Microsoft’s word processing software was called “Multi-Tool Word” and it was originally released for Xenix, a clone of Unix. The market leader in word processing was actually Wordstar (which I used to use and love). There was also software aimed at teaching maths to kids, and — obviously — countless video games. Many of them were sold in computer shops. They looked and feel like tangible products. They often required large investments, because distribution was expensive.

Tuy nhiên, đây khong chỉ là cách duy nhất mà phần mềm đã được phát triển và bán. Để vượt qua được sự phân phối đắt giá này, Bob Wallace đã phát minh ra khái niệm “phần mềm chia sẻ” (Shareware). Phần mềm chia sẻ là phần mềm mà bất kỳ ai cũng có thể sao chép và sử dụng. Tuy nhiên, để “mở khoá” một vài tính năng của phần mềm này (đôi khi là sống còn, như việc in tài liệu đối với một chương trình soạn thảo văn bản), chúng có thể yêu cầu một khoá kích hoạt mà người sử dụng đã phải mua. Vì nó là dễ dàng để viết và phân phối các chương trình phần mềm chia sẻ, một số đáng ngạc nhiên trong chúng đã được tạo ra và được trao đổi bởi những người sử dụng máy tính thông thường. Chương trình phần mềm chia sẻ của riêng Bob Wallace, PC-Write, đã cực kỳ phổ biến và đã là một thành công về thương mại.

However, this wasn’t the only way that software was developed and sold. To overcome the distribution expenses, Bob Wallace invented the concept and the term of “shareware”. Shareware is software that anybody can copy and use. However, to “unlock” some of the software’s features (sometimes critical, like printing documents for a word processing program), they would require an activation key that users had to purchase. Since it was easy to write and distribute shareware programs, an amazing number of them was cre-ated and exchanged by common computer users. Bob Wallace’s own shareware program, PC-Write, was extremely popular and was a commercial success.

Whe-re would the money come f-rom?

Tiền có thể từ đâu tới?

Chính xác từ 1988 tới 1995, máy tính cá nhân (không kể tới sự bắt đầu khiêm tốn của nó) chậm chạp vượt lên mọi thứ. Ban đầu không ai tin tưởng rằng nó có thể: các máy tính cá nhân đã có cả kiến trúc cổ xưa nhất và hệ điều hành thân thiện tối thiểu nhất (MS DOS, được bán bởi Microsoft). Các máy tính cá nhân đã được tạo ra năm 1981 như các máy tính văn phòng, chứ không phải các hệ thống đa phương tiện. Khả năng đồ hoạ của chúng đã rất hạn chế. Tuy nhiên, IBM đã làm thứ mà không một ai dám làm: họ đã cho phép các nhà sản xuất phần cứng khác sản xuất ra các máy tính “tương thích với IBM”. Vì thế, các nhà sản xuất phần cứng có thể bán các máy tính và biết rằng một dãy lớn các phần mềm có thể chỉ chạy được trên chúng. Năm 1990, tôi nhế mọi người tranh luận rằng Commodore Amiga có thể thắng cuộc chiến tranh và rằng máy tính cá nhân có thể tuyệt chủng trong vài năm. Nếu bạn thấy một Amiga 500 bên cạnh một máy tính cá nhân, và so sánh chất lượng của các phần mềm mà chạy trên cả 2, thì đó thực sự là những gì bạn có thể đã nghĩ nhưng cuối cùng thì máy tính cá nhân đã thắng. Điều này hầu hết vì vào đầu những năm 1990 đã có vô số các nhà cung cấp làm ra các máy tính cá nhân “tương thích với IBM”, và không gì có thể dừng họ lại khỏi việc xây dựng và bán và xây dựng và – cuối cùng – thắng. Và họ đã làm. Khi Windows 95 ra đời, nó đã đánh dấu chiến thắng cuối cùng của máy tính cá nhân – và của Microsoft Windows đối lại với hệ điều hành OS/2 của riêng IBM. Vào năm 1995, bất kỳ ai mua một máy tính thì ngay lập tức đã mua một máy tính cá nhân với Windows 95. Không ai, dường như nghi ngờ rằng sự độc quyền của Microsoft về cơ bản đã không thể đánh bại được.

F-rom roughly 1988 to 1995, the PC (regardless of its humble beginning) slowly took over everything. At first nobody believed that it would: PCs had both the most archaic architecture and the least friendly operating system (MSDOS, sold by Microsoft). PCs were cre-ated in 1981 as office computers, not multimedia systems. Their graphic abilities were very limited. However, IBM had done something that nobody else had dared to do: they allowed other hardware makers to manufacture “IBM compatible” machines. So, hardware makers could sell computers, and know that a wide range of software would just run on them. In 1990, I remember people arguing that Commodore Amiga would win the war and that the PC would be extinct within a few years. If you saw an Amiga 500 next to a PC, and compared the quality of the software that ran on both, that’s exactly what you’d have thought but the PC eventually won. This was mostly because by the early 1990s there were countless vendors making “IBM Compatible” PCs, and nothing was going to stop them f-rom building and selling and building and—eventually—winning. And they did. When Windows 95 came out, it marked the definitive victory of the PC—and of Microsoft Windows as opposed as IBM’s own OS/2. By 1995, whoever bought a computer immediately bought a PC with Windows 95. Nobody seemed to doubt that Microsoft’s monopoly was basically invincible.

Như một sự kiện thú vị (và cuối cùng hình thành thị trường), vào năm 1991, một sinh viên Phần Lan có tên là Linus Torvalds đã bắt đầu phát triển một nhân hệ điều hành nhái Unix mà nó chạy trên máy tính cá nhân và tung nó ra theo giấy phép GPL. Việc kết hợp nhân của Linus Torvalds và phần mềm của Ric-hard Stallman, mọi người có thể có một máy tính đầy đủ chức năng với một giao diện đồ hoạ và các phần mềm có liên quan. Vào năm 1995, cái năm mà sự áp đảo của Microsoft về thị trường hệ điều hành đã trở thành thực tế, mọi người có thể thực sự tải về (từ các hệ thống bảng tin (Bulletin Board) – BBS – với một modem) và cài đặt GNU/Linux lên các máy tính của họ. Một số người đã làm, dù nó đã rất không đơn giản: tính tương thích với phần cứng đã chắp vá, và qui trình cài đặt đã rất khó khăn.

Vào quãng thời gian này, thị trường của các phần mềm đóng gói và phần mềm chia sẻ đã nở rộ. Thế giới các phần mềm chia sẻ đã được trợ giúp bởi khả năng của các CD (bạn có thể mua một đĩa CD với một bộ sưu tập bất tận các phần mềm) và BBS. Một vài trò chơi phần mềm chia sẻ quan trọng đã được tung ra. Trong thế giới các phần mềm đóng gói, một vài người dẫn đầu rõ ràng đã bắt đầu xuất hiện (Microsoft Office, ví dụ). GNU/Linux, mặt khác, đã là hoàn toàn tự do nhưng nó là hoàn toàn hạn chế. Cộng với việc không ai có thể chỉ ra, liệu mọi thứ có được tung ra theo giấy phép GPL hay không, tiền có thể từ đâu tới.

As an interesting (and eventually market-shaping) event, in 1991, a Finnish student called Linus Torvalds started developing a clone of the Unix kernel which ran on PCs releasing it under the GPL. Combining Linus Torvald’s kernel and Ric-hard Stallman’s software, people could have a fully functional computer with a graphical interface and associated software. By 1995, the year whe-re Microsoft’s domination of the operating system’s market became reality, people could actually download (f-rom Bulletin Board Systems—BBS—with a modem) and install GNU/Linux on their computers. Some of them did, although it wasn’t very simple: hardware compatibility was patchy, and the installation process was rarely easy going.

Around this period, the market of packaged software and shareware flourished. The shareware world was helped by the availability of CDs (you could buy a CD with a collection of endless software) and BBS. Some important shareware games were released. In the packaged software world, some clear leaders started to appear (Microsoft Office, for example). GNU/Linux, on the other hand, was completely free but it was definitely limited. Plus nobody could figure out, if everything was released under the GPL, whe-re the money would come f-rom.

Đón xem phần 3: Kỷ nguyên Internet

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập370
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm363
  • Hôm nay21,694
  • Tháng hiện tại471,135
  • Tổng lượt truy cập37,997,959
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây