Tony Mobily , 2008-09-25
Theo: http://www.freesoftwaremagazine.com/columns/brief_history_computers_and_free_...
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/09/2008
Thế giới máy tính đã thay đổi. Các máy tính xách tay thứ cấp đang trở nên hết sức thông dụng, các điện thoại di động dựa trên phần mềm Android của Google đang xuất xưởng (T-Mobile đã vừa được công bố G1 của họ sẽ tung ra vào ngày 22/10), và các máy tính đang ngày càng nhìn giống như các thiết bị nhỏ gọn mà chúng vừa trong túi của chúng ta. Cuối năm 2008 có thể thấy bình minh của một cuộc cách mạng mới trong nền công nghiệp máy tính và trong cuộc sống của mọi người. Có thể năm 2009 sẽ được nhớ tới như là năm khi mà “thế giới đi theo di động”. Điều này có nghĩa gì đối với nền công nghiệp phần mềm ư? Chúng ta sẽ ở đâu, về công nghệ và (quan trọng hơn) về văn hoá đây? Thị trường (và cả tiền nữa) sẽ trôi về đâu đây?
Phương hướng được chỉ ra bởi nền công nghiệp phần mềm bị ảnh hưởng nặng nề bởi những sự kiện và các cuộc cách mạng mà chúng đã định hình nên – cũng cuộc cách mạng y hệt (không được báo trước) mà chúng đã thay đổi tất cả các qui tắc, và đã định hình thị trường và phá vỡ đáng kể các mô hình kinh doanh đang tồn tại và đã quyết định số phận của các hãng một thời là không thể đánh bại. Điều này đặc biệt đúng cho nhánh máy tính và nền công nghiệp phần mềm mà tập trung vào số đông, mà nó là những gì tôi sẽ tập trung vào trong bài viết này.
The world of computers has changed. Sub-notebooks are becoming immensely popular, mobile phones based on Google’s Android software are about to come out (T-Mobile have just announced their G1 will launch on October 22), and computers are looking increasingly like small devices that fit in our pockets. The end of 2008 might see the dawn of a new revolution in the computer industry and in people’s lives. Maybe 2009 will be remembered as the year when the “world went mobile”. What does this mean for the (free and non-free) software industry? Whe-re will we be, technologically and (more importantly) culturally? Whe-re will the market (and the money) be?
The direction taken by the software industry is influenced heavily by the events and revolutions that shaped it—the same (unannounced) revolutions that changed all the rules, and shaped the market and disrupted considerably the existing business models and decided the fate of once-invincible corporations. This is especially true for the branch of the computer and software industry that targets the masses, which is what I will focus on in this article.
Nhìn lại quá khứ
Câu thần chú hiện diện từ trước tới giờ về công nghiệp máy tính là những thứ là “thay đổi thường xuyên”. Tuy nhiên, câu thần chú này có thể không hoàn toàn chính xác: máy tính đang tiến hoá, vâng, nhưng sự tiến hoá không xảy ra tuần tự như câu thần chú muốn chúng ta phải tin tưởng. Thay vào đó, công nghiệp máy tính (và công nghiệp phần mềm như là một hệ quả) dường như thay đổi một cách đột ngột, quyết liệt, và thật ngạc nhiên. Và nó mới chỉ bắt đầu.
Từ năm 1975 đến 1980, thế giới đã thấy những gì có thể được xem để trở thành khởi đầu của một kỷ nguyên mới, nơi mà các thành phần máy tính cuối cùng đã có thể chấp nhận được. Trong những năm đó, những người nhiệt thành về công nghệ đã lần đầu tiên có thể tham gia một cách tích cực vào việc tạo ra các máy tính “phù hợp” (với một màn hình và một bàn phím, thế đó). Trước đó, giá thành đã là rất đắt không thể mua được. Những cá nhân đó đã được gọi là những người có sở thích riêng và những người nhiệt thành – họ đã thực sự là các hacker máy tính. Họ đã gặp gỡ ở những nơi mà họ đã thay đổi những phát minh, ý tưởng và kiến thức của họ. Họ đã yêu máy tính, xây dựng chúng, và truyền cảm hứng cho những thay đổi mà chúng có thể bằng hòn tuyết trong vài năm tiếp sau. Lúc đó, đã có sự phân chia thực sự giữa phần cứng (các thành phần có thật) và phần mềm (các chương trình mà chúng chạy trên các thành phần đó). Những hacker này đã cần biết một chút về mọi thứ – và họ cần biết mọi thứ khá tốt. Những người như Steve Jobs và Bill Gates đã học được nhiều trong những năm đó. Bill Gates thực sự muốn trao cho mỗi người khả năng để đặt chương trình cho máy tính với phiên bản BASIC của mình (trước đó, chỉ có lựa chọn thực tế là viết mã mà nó nói chuyện trực tiếp với CPU...). Steve Jobs đã có một vài ý tưởng xác định về làm thế nào dễ dàng hơn để sử dụng máy tính cần phải có, và giao diện đồ hoạ cho người sử dụng là quan trọng ra sao. Bạn có thể nói rằng họ cả 2 đã đi khá xa.
The ever-present mantra about the computer industry is that things are “constantly changing”. However, this mantra might not be all that accurate: computers are evolving, yes, but evolution is not happening as gradually as the mantra would have us to believe. Instead, the computer industry (and the software industry as a consequence) seems to change suddenly, drastically, and unexpectedly. And it has been since its very beginning.
F-rom 1975 to 1980, the world saw what can be considered to be the beginning of a new era, whe-re computer components were finally affordable. During those years, technology enthusiasts were for the first time able to participate actively in the creation of “proper” computers (with a screen and a keyboard, that is). Before then, the costs were prohibitive. Those individuals were called hobbyists and enthusiasts—they were the real computer hackers. They had meetings whe-re they exchanged their discoveries, ideas and knowledge. They loved computers, built them, and inspired the changes that would snowball in the next few years. At that time, there was no real separation between hardware (the actual components) and software (the programs which ran on those components). Those hackers needed to know a bit of everything—and they needed to know everything rather well. People like Steve Jobs and Bill Gates learned a lot during those years. Bill Gates really wanted to give everybody the ability to program computers with his version of BASIC (before then, the only real option was to write code that was spoke directly to the CPU…). Steve Jobs had some definite ideas on how much easier to use computers needed to be, and how important a GUI was. You can say that they both went pretty far.
Thứ để nhớ, là “các máy tính” đã đại diện cho một thị trường chuyên dụng, thích hợp. Các máy tính đã sẵn sàng một cách rộng rãi. Bạn có thể đã xây dựng một chiếc cho bản thân bạn, hoặc đã có thể là một công ty lớn mà nó đã cần tới một hệ thống tính toán rất nghiêm túc (hoặc một vài chiếc máy đặc chủng, mà nó đã không là một chiếc máy tính đúng nghĩa). CPU đã tồn tại chỉ cho một ít năm! Vài công ty đã đưa ra hoặc sắp đưa ra “các máy tính” được xây dựng sẵn trước, và chúng đã cần tới các phần mềm. Vì thế, đối với một số, việc viết các phần mềm quả là một sự mạo hiểm sinh lợi. Những người am hiểu máy tính cảm thấy (hoặc có thể đã hy vọng) rằng máy tính là để xâm lược thế giới; một vài người trong số họ đã muốn trở thành những người có thể xây dựng hệ thống “này” trong tương lai – và kiếm bộn tiền trong quá trình này. (và vâng, một vài người trong số họ đã định!). Hơn nữa, các tạp chí mà bán “các bộ” và chỉ dẫn về cách xây dựng các máy tính đã làm được vỏ bánh của họ.
Từ năm 1980 đến 1988, máy tính gia đình đã áp đảo thị trường. Tại thời điểm đó, những cái tên như ZX Spectrum và Commodore 64 (và sau này là Amiga 500) đã rất phổ biến. Nhờ có chúng, mọi người đã không phải xây dựng các máy tính riêng của họ: họ cuối cùng có thể mua một chiếc đã được lắp sẵn và sẵn sàng để chạy! Các máy tính ở nhà cũng đã phổ biến rộng rãi vì chúng đã làm hài lòng cả các hacker lẫn những người sủ dụng “thông thường”. Khá thú vị, tại thời điểm đó cả các máy tính cá nhân và các máy tính Apple đã thuộc về, dù khá kỳ cục, thế giới các máy tính ở nhà. Vì thị trường này đã làm ra những thứ khá thật dễ dàng cho mọi người, và vì những người sử dụng đã không phải xây dựng một máy tính để có một chiếc, nên đã có ít hơn “những người có sở thích riêng về phần cứng” (hoặc các “hacker”) xung quanh. Vâng đã có một dạng khác của phần mềm mà nó đã bắt đầu từ những năm đó. Vào năm 1984 không biết vì sao có một người huyền thoại gọi là Ric-hard Stallman đã bỏ công việc của mình tại đại học công nghệ thông tin Massachusette (MIT) và đã bắt đầu phát triển một hệ điều hành nhái Unix mà ông ta có thể tung ra một cách tự do. Ric-hard Stallman đã phát minh ra một giấy phép, GPL, mà nó đảm bảo rằng một mẩu phần mềm có thể là tự do và mã nguồn (khối được xây dựng cho phần mềm) có thể là sẵn sàng, và có thể được thay đổi bởi bất kỳ ai, vĩnh viễn. Trong nền công nghiệp máy tính, hành động của Stallman về cơ bản đã không ai để ý. Như chúng ta đã biết một chút rằng những gì ông đã làm có thể thay đổi nền công nghiệp máy tính một cách đột ngột ít năm sau đó.
The thing to remember, is that “computers” represented a pretty specialised, niche market. Computers weren’t widely available. You either had to build one for yourself, or had to be a big company which needed a very serious accounting system (or some specialised machinery, which wasn’t properly a computer). CPUs had existed only for a few years! Several companies were releasing or about to release pre-built “computers”, and they needed software. So, for some, writing software was indeed a lucrative venture. Geeks felt (or maybe hoped) that computers were about to invade the world; some of them wanted to be the ones who would build “the” system of the future—and make amazing amounts of money in the process. (And yes, a couple of them managed!) Also, magazines that sold “kits” and instructions on how to build computers made their crust.
F-rom 1980 to 1988, home computers dominated the stage. At this point, names like ZX Spectrum and Commodore 64 (and later Amiga 500) were immensely common. Thanks to them, people didn’t have to build their own computers: they could finally buy one already assembled and ready to go! Home computers were also immensely popular because they pleased both the hackers and the “common” users. Interestingly enough, at that point both PCs and Apple computers belonged, though oddly, to the world of home computers. Since the market had made things a little too easy for everybody, and since users didn’t have to build a computer in order to have one, there were fewer “hardware hobbyists” (or “hackers”) around. There was yet another type of software which started in those years. In 1984 a somehow legendary man called Ric-hard Stallman quit his job at MIT and started developing a clone of Unix (an operating system) which he would release for free. Ric-hard Stallman invented a license, the GPL, which guaranteed that a piece of software would stay free and the source code (the building blocks for the software) would be available, and could be changed by anybody, forever (See textbox). In the computer industry, Stallman’s action went basically unnoticed. Little did we know, that what he did would change the computer industry dramatically a few years later.
Đón xem phần 2: Sự nổi lên của phần mềm và Tiền có thể từ đâu tới?
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...