Bảo vệ cái chung về sở hữu trí tuệ bằng nguồn mở

Thứ hai - 08/12/2008 07:16
Saving the Intellectual Commons with Open Source

December 01, 2008

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=15...

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/12/2008

Lời người dịch: Sở hữu trí tuệ là một vấn đề phức tạp, và có lẽ nó nhằm bảo vệ sự độc quyền về trí tuệ hơn là những cái chung mang tính sáng tạo. Dù thế nào chăng nữa, thì chúng ta vẫn “... thấy sự thành công không thể chối cãi và đang gia tăng của các phần mềm tự do như một mô hình cho những cái chung trí tuệ khác – như những cái chung của nội dung mở được tạo ra bởi các giấy phép của Creative Commons (những cái chung sáng tạo), mà nó đã trực tiếp được gây cảm hứng bởi GNU GPL.”

Những độc giả thường xuyên của blog này sẽ biết rằng tôi không phải là một fan hâm mộ của khái niệm “sở hữu trí tuệ”, và rằng tôi ưa thích hơn khái niệm đúng về mặt kỹ thuật “độc quyền trí tuệ”. Dù đó, tôi khuyến cáo một cách mạnh mẽ một cuốn sách mới từ ai đó đã không chỉ chứng minh khái niệm “sở hữu trí tuệ”, mà còn về những ý tưởng cơ bản của nó. Tuy nhiên, tôi làm thế vì điều này cũng đã cho phép các fan hâm mộ có được những chỗ dựa nghiêm túc:

Trong những trang tiếp sau, tôi cố gắng chỉ ra rằng chính sách về sở hữu trí tuệ hiện hành là tồi tệ một cách áp đảo và bi kịch theo cách mà mọi người, và không chỉ những luật sư và các nhà kinh tế học, phải quan tâm. Chúng ta đang đưa ra những quyết định tồi tệ mà chúng sẽ có một ảnh hưởng không tốt lên văn hoá của chúng ta, trường học của những đứa trẻ của chúng ta, và các mạng giao tiếp của chúng ta; lên việc nói, y tế, và nghiên cứu khoa học tự do. Chúng ta đang bỏ phí một số triển vọng của Internet, quản lý rủi ro về việc huỷ hoại một hệ thống đáng kinh ngạc về đổi mới khoa học, cắt lạng bớt đi sự miễn trừ sở hữu trí tuệ đối với đạo luật đầu tiên. Tôi không viết điều này như một kẻ thù của sở hữu trí tuệ, một điểm cộng sản sẵn sàng để chấm dứt tất cả các quyền sở hữu; trong thực tế, tôi là một fan hâm mộ. Điều này chính xác vì tôi là một fan hâm mộ nên tôi rất cảnh giác về đường hướng mà chúng ta đang đi.

Regular readers of this blog will know that I am not a fan of the term “intellectual property”, and that I prefer the more technically correct term “intellectual monopolies”. Despite that, I strongly recommend a new book f-rom someone who not only approves of the term “intellectual property”, but of its fundamental ideas. I do so, however, because this avowed fan also has serious reservations:

In the pages that follow, I try to show that current intellectual property policy is overwhelmingly and tragically bad in ways that everyone, and not just lawyers or economists, should care about. We are making bad decisions that will have a negative effect on our culture, our kids’ schools, and our communications networks; on free speech, medicine, and scientific research. We are wasting some of the promise of the Internet, running the risk of ruining an amazing system of scientific innovation, carving out an intellectual property exemption to the First Amendment. I do not write this as an enemy of intellectual property, a dot-communist ready to end all property rights; in fact, I am a fan. It is precisely because I am a fan that I am so alarmed about the direction we are taking.

Cuốn sách có đầu đề dễ làm cho người ta lầm tưởng về Miền Công cộng, và tiêu đề phụ còn thú vị hơn thế Vây quanh những điều chung về trí tuệ. Sự lựa chọn của từ “chung” - mà nó cũng thường có trong các bài viết của tôi – cùng với nhận thứ rằng “sở hữu trí tuệ” quả là một sự độc quyền bị hạn chế theo thời gian được bảo trợ bởi các chính phủ như một phần của một sự mặc cả mà được dự kiến để khuyến khích sự sáng tạo, là một trong nhiều chỉ tiêu mà nó không phải là cuốn sách về “sở hữu trí tuệ IP” của cha/mẹ các bạn.

Điều đó không đáng ngạc nhiên, khi mà tác giả của nó là James Boyle, cuốn sách của ông ta năm 1996 về lĩnh vực chủ đề y như vậy được gọi là Pháp sư, Phần mềm và Sự hằn học đã là một mưu toan rất sớm để khai thác một số vấn đề pháp lý phức tạp bùng lên bởi sự nổi lên của “nền kinh tế thông tin” vì những độc quyền trí tuệ. Nhưng ở những nơi mà cuốn sách mờ đục hơn, và rõ ràng hướng tới các bạn bè là viện sĩ hàn lâm, thì Miền công cộng là sáng sủa một cách dễ dàng và dí dỏm tế nhị một cách không úp mở, làm cho nó tuyệt vời với những người sống và làm việc bên ngoài cái tháp ngà.

Tương tự như vậy, Pháp sư, Phần mềm và Sự hằn học đã là một mớ lộn xộn đáng ngạc nhiên nhưng các câu chuyện rắc rối khó hiểu của luật va đụng với công nghệ, thì cuốn sách sau của Boyle đưa ra một lịch sử mạch lạc và sáng rọi về những độc quyền trí tuệ trong thời gian gần đây. Đặc biệt, nó đưa ra những giải thích tốt nhất mà tôi đã từng trải qua đối với những trường hợp của Napster và Grokster tại Mỹ mà chúng đã làm quá nhiều để xác định bức tranh pháp lý cho việc chia sẻ tệp, và Bộ luật Bản quyền thiên niên kỷ số vô cùng quan trọng, sau đó đã được xuất sang châu Âu.

The book has the deceptively limp title of The Public Domain, and the rather more exciting subtitle Enclosing the Commons of the Mind. The choice of the word “commons” - which also appears quite often in my posts – together with a recognition that “intellectual property” is indeed a time-limited monopoly granted by governments as part of a bargain that is supposed to encourage creativity, is one of the many indications that this is not your father's/mother's “IP” book.

That's not so surprising, since its author is James Boyle, whose 1996 book on the same subject area called Shamans, Software, & Spleens was a very early attempt to explore some of the complex legal issues raised by the emerging “information economy” for intellectual monopolies. But whe-re that book was rather opaque, and clearly aimed at fellow academics,The Public Domain is effortlessly lucid and downright witty in places, making it perfect for those living and working outside the ivory tower.

Similarly, whe-re Shamans, Software, & Spleens was a jumble of fascinating but perplexing tales of law colliding with technology, Boyle's latest book offers a coherent and illuminating history of intellectual monopolies in recent times. In particular, it offers the best explanations I have come across of the Napster and Grokster cases in the US that did so much to define the legal landscape for file sharing, and of the hugely-important Digital Millennium Copyright Act, later exported to Europe.

Những chương đầu đưa ra ngữ cảnh mà ở đó Boyle tranh luận về những phát triển chủ chốt trong thế giới trực tuyến, và cách mà những ý tưởng đằng sau “sở hữu trí tuệ” kiểu cũ đấu tranh để vượt qua chúng. Có một phần đáng ngạc nhiên về sự hỗn độn, và cách mà dạng sáng tạo mới này bị đe doạ bởi những luật lệ không phù hợp mà những độc quyền trí tuệ mong muốn tăng cường, và một lần nữa nó viết một cách sinh động về phần mềm tự do theo cách mà nó sẽ hoàn toàn quen thuộc đối với các độc giả của blog này:

Những người sáng tạo ra phần mềm tự do nguồn mở đã có khả năng sử dụng thực tế là phần mềm được bảo vệ bằng bản quyền, và đó là quyền gắn một cách tự động với sự sáng tạo và sự cố định, để thiết lập nên những phương pháp mới, phân tán về sự đổi mới. Ví dụ, phần mềm tự do nguồn mở theo giấy phép công cộng chung GPL – như Linux – là một “cái chung” mà đối với nó thì tất cả mọi người được bảo đảm truy cập được. Bất kỳ ai có thể sử dụng phần mềm này mà không có bất kỳ sự hạn chế nào. Họ được đảm bảo truy cập tới “mã nguồn” mà con người có thể đọc được, hơn là chỉ “mã máy” bí hiểm, vì thế chúng có thể hiểu được, tuỳ biến và sửa đổi. Điều này tạo ra một vòng đạo đức; mỗi bổ sung xây dựng trên những cái chung và được quay về với nó.

These early chapters provide the context in which Boyle discusses key developments in the online world, and how the ideas behind old-style “intellectual property” struggle to cope with them. There is a fascinating section on mash-ups, and how this new kind of creativity is threatened by the inappropriate rules that intellectual monopolies attempt to enforce, and another that writes glowingly about free software in terms that will be quite familiar to readers of this blog:

The creators of free and open source software were able to use the fact that software is copyrighted, and that the right attaches automatically upon creation and fixation, to set up new, distributed methods of innovation. For example, free and open source software under the General Public License—such as Linux—is a “commons” to which all are granted access. Anyone may use the software without any restrictions. They are guaranteed access to the human-readable “source code,” rather than just the inscrutable “machine code,” so that they can understand, tinker, and modify. Modifications can be distributed so long as the new creation is licensed under the open terms of the original. This cre-ates a virtuous cycle: each addition builds on the commons and is returned to it.

Tôi đặc biệt thích sự xoắn bên sau về ý tưởng của “bi kịch của cái chung” cũ – việc sử dụng thái quá một tài nguyên có sẵn cho nhiều người, và thứ gì đó là chúng dạng số giống như phần mềm tự do được miễn dịch:

nguồn mở dạy chúng ta về hài kịch của những cái chung, một cách về sắp xếp thị trường và sản phẩm mà chúng ta, với kinh nghiệm của chúng ta bắt nguồn trong sở hữu vật lý và những đặc tính thông thường của nó, đầu tiên tìm ra sự trực quan tính đếm và sự kỳ dị.

Phẩm chất khác của cuốn sách này là Boyle quen khá tốt với bức tranh độc quyền trí tuệ của châu Âu, và viết một cách bao quát về nó ở đây; điều này làm cho cuốn sách của ông phù hợp hơn cho các độc giả Anh quốc. Ví dụ, có một so sánh về các tiếp cận của Mỹ và châu Âu về việc bản quyền các cơ sở dữ liệu thông tin thực tế – không thể tại nước Mỹ, mà được phép ở châu Âu. Điều này đưa ra một trường hợp thử nghiệm tuyệt vời cho học thuyết ẩn bên trong của những độc quyền trí tuệ mà việc đảm bảo nhiều hơn đối với họ dẫn dắt tới sự đổi mới nhiều hơn và sáng tạo nhiều hơn. Các kết quả là rất xây dựng:

Một mục tiêu về quyền cơ sở dữ liệu là giúp đóng lại khoảng cách giữa kích thước của các thị trường cơ sở dữ liệu của châu Âu và Mỹ. Ngay cả trước những chỉ dẫn này, hầu hết các quốc gia châu Âu đã đưa ra sự bảo vệ lớn hơn so với nước Mỹ về biên soạn thực tế. Những chỉ dẫn này đã khơi dậy một mức độ còn cao hơn. Lý thuyết này cho rằng điều này có thể giúp xây dựng thị phần của châu Âu. Tất nhiên, điều ngược lại cũng có thể. Việc thiết lập các quyền sở hữu trí tuệ quá cao có thể thực sự cản trở sự đổi mới sáng tạo. Trong thực tế, như báo cáo của Uỷ ban [châu Âu] cho thấy, “tỷ lệ sản phẩm cơ sở dữ liệu của châu Âu/Mỹ, mà đã gần là 1/2vào năm 1996, đã trở thành 1/3 vào năm 2004”. Châu Âu đã bắt đầu với sự bảo vệ cao hơn và thị trường nhỏ hơn. Sau đó nó đã gia tăng mức độ bảo vệ và đánh mất nhiều nền tảng hơn.

I especially liked the following twist on the old “tragedy of the commons” idea - the over-use of a resource available to many, and something that digital commons like free software are immune to:

open source teaches us about the comedy of the commons, a way of arranging markets and production that we, with our experience rooted in physical property and its typical c-haracteristics, at first find counterintuitive and bizarre.

Another virtue of the book is that Boyle is well acquainted with the European intellectual monopoly landscape, and writes extensively about it here; this makes his book more than usually germane for UK readers. For example, there is a comparison of the US and European approaches to copyrighting databases of factual information – not possible in the US, but allowed in the EU. This provides a perfect test case for the underlying theory of intellectual monopolies that granting more of them leads to more innovation and more creativity. The results are instructive:

One goal of the database right was to help close the gap between the size of the European and U.S. database markets. Even before the directive, most European countries already gave greater protection than the United States to compilations of fact. The directive raised the level still higher. The theory was that this would help build European market share. Of course, the opposite is also possible. Setting intellectual property rights too high can actually stunt innovation. In practice, as the Commission’s report observes, “the ratio of European / U.S. database production, which was nearly 1:2 in 1996, has become 1:3 in 2004.” Europe had started with higher protection and a smaller market. Then it raised its level of protection and lost even more ground.

Boyle cũng đưa ra bình luận chi tiết về những mưu toan hiện hành tại châu Âu để mở rộng khái niệm bản quyền về ghi âm – trong sự đối mặt với bằng chứng áp đảo mà việc làm như vậy không có ý nghĩa cả về mặt logic cũng như kinh tế (như Gowers Review cũng đã làm rõ), và những thực tế hữu hiệu về sự không hiệu quả khi giữ các dữ liệu địa lý của nghiên cứu khảo sát quân nhu bị khoá thay vì để cho những người khác xây dựng một cách tự do trên nó.

Một trong những khía cạnh thú vị của cuốn sách này là cách mà Boyle sử dụng phép ẩn dụ của những cái chung – đặc biệt, thứ mà những độc quyền trí tuệ hiện nay đang vây quanh – để bào chữa cho một “môi trường cho thông tin” mà nó sẽ giúp bảo quản những thứ chung đó chỉ như thuyết môi trường trong thế giới vật lý tìm kiếm một cách bức bách để bảo tồn những cái chung vật lý, những cái chung của nước, những cái chung của khí quyển vân vân. Một cách nhìn khác về điều này là để thấy sự thành công không thể chối cãi và đang gia tăng của các phần mềm tự do như một mô hình cho những cái chung trí tuệ khác – như những cái chung của nội dung mở được tạo ra bởi các giấy phép của Creative Commons (những cái chung sáng tạo), mà nó đã trực tiếp được gây cảm hứng bởi GNU GPL.

Boyle also provides detailed commentary on the current attempts in Europe to extend the copyright term in sound recordings – in the face of overwhelming evidence that doing so makes no sense either logically or economically (as the Gowers Review also made clear), and useful facts on the inefficiency of keeping the Ordnance Survey's geographical data locked up instead of letting others build freely upon it.

One of the most interesting aspects of the book is the way that Boyle uses the metaphor of the commons – specifically, the one that intellectual monopolies are now enclosing – to make a plea for an “environmentalism for information” that will help preserve that commons just as environmentalism in the physical world seeks urgently to preserve the physical commons, the commons of water, the commons of the atmosphere etc. Another way of looking at this is to see the inarguable and growing success of the free software as a model for other intellectual commons – such as the commons of open content cre-ated by the Creative Commons licences, which were directly inspired by the GNU GPL.

Đây chính là điều trọng tâm của phần mềm tự do đối với những ý tưởng và bài viết của Boyle mà nó làm cho cuốn sách của ông rất phù hợp cho các độc giả của đề tài này. Tin tồi tệ là bạn thực sự không thể mua một bản sao tại nước Anh; tin tốt lành là, đúng như những nguyên tắc của ông về việc mở rộng những cái chung trí tuệ, Boyle đã tung ra toàn bộ cuốn sách theo một giấy phép chung sáng tạo kiểu chia sẻ không vì mục đích thương mại, làm cho nó có sẵn một cách tự do từ website có liên quan (xem đường liên kết bên dưới). Vì thế, hãy tự tận hưởng sự rộng lượng của tác giả – và có thể tưởng thưởng cho ông sau này bằng việc mua một vài bản sao để trao tận tay cho bạn bè như những món quà ngày lễ giáng dinh một khi cuốn sách này xuất hiện tại Anh vào đầu năm sau.

It is this centrality of free software to Boyle's narrative and ideas that makes his book so relevant for readers of this column. The bad news is that you can't actually buy a copy in the UK yet; the really good news is that, true to his principles of expanding the intellectual commons, Boyle has released the entire book under a Creative Commons Attribution-Noncommercial-Share Alike 3.0 Licence, making it freely available f-rom the associated web site. So, do avail yourself of the author's generosity – and maybe reward him later by buying a few copies to hand around to friends as belated Christmas presents once the book comes out in the UK early next year.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập101
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm96
  • Hôm nay10,883
  • Tháng hiện tại651,112
  • Tổng lượt truy cập37,452,686
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây