Những ý tưởng để thay đổi trong nước Mỹ

Thứ sáu - 05/12/2008 06:39
Ideas for change in America

Tôi sẽ mở các cửa sổ của chính phủ và yêu cầu bạn tham gia vào trong nền dân chủ của riêng bạn một lần nữa”. - Tổng thông được bầu Barack Obama.

I will open the doors of government and ask you to be involved in your own democracy again”. - President – Elect Barack Obama.

Hãy ủng hộ phong trào phần mềm tự do

Support the Free Software Movement

Theo: http://www.change.org/ideas/view/support_the_free_software_movement

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/11/2008

Trích đoạn: Thế hệ của chúng ta có một nhà triết học. Ông không là một nghệ sĩ, hay một nhà viết văn chuyên nghiệp. Ông là một nhà lập trình. Ric-hard Stallman đã bắt đầu công việc của ông trong các phòng thí nghiệm của Đại học Công nghệ thông tin Massachusetts (MIT), như một người lập trìnhh và một nhà kiến trúc đã sáng lập nên một phong trào vì tự do trong một thế giới ngày càng được xác định bởi “mã nguồn”.

“Mỗi thế hệ có nhà triết học của mình – một nhà văn hoặc một nghệ sĩ, người mà nắm bắt được trí tưởng tượng của thời gian. Đôi khi những nhà triết học này sẽ được thừa nhận như vậy; thường thì những thế hệ trước khi sự kết nối này được làm thành hiện thực. Nhưng nhận thức được hay không, thì thời gian đã đánh dấu bởi mọi người mà họ nói ra những ý tưởng đó, hoặc thủ thỉ trong thơ ca, hoặc sự bùng nổ của một phong trào chính trị. Thế hệ của chúng ta có một nhà triết học. Ông không là một nghệ sĩ, hay một nhà viết văn chuyên nghiệp. Ông là một nhà lập trình. Ric-hard Stallman đã bắt đầu công việc của ông trong các phòng thí nghiệm của Đại học Công nghệ thông tin Massachusetts (MIT), như một người lập trìnhh và một nhà kiến trúc đã sáng lập nên một phong trào vì tự do trong một thế giới ngày càng được xác định bởi “mã nguồn”. “Mã nguồn” là công nghệ mà nó làm cho các máy tính chạy. Hoặc được khắc sâu trong phần mềm hoặc được đốt cháy trong phần cứng, đây là bộ sưu tầm các lệnh, đầu tiên đựợc viết bằng các từ, chúng viết cho các chức năng của máy. Những chiếc máy này – máy tính – ngày càng xác định và kiểm soát cuộc sống của chúng ta. Chúng xác định cách mà các máy điện thoại kết nối, và những gì chạy trên TV. Chúng quyết định liệu video có thể tuôn dòng được qua một liên kết băng thông tới một máy tính hay không. Chúng kiểm soát những gì một máy tính thông báo ngược lại cho nhà sản xuất ra nó. Những máy này điều khiển chúng ta. Mã nguồn điều khiển các máy này. Chúng ta có được sự kiểm soát nào đối với mã nguồn này? Hiểu được gì? Sự tự do này phải có ở đó để phù hợp với sự kiểm soát mà nó có thể? Sức mạnh nào? Những câu hỏi này đã là thách thức của cuộc sống của Stallman. Thông qua các công việc của ông, ông đã thúc đẩy chúng ta để thấy được tầm quan trọng của việc giữ cho các mã nguồn này “tự do”. Không phải là tự do theo nghĩa mà những người viết ra mã nguồn sẽ không được trả tiền, mà tự do theo nghĩa là những người kiểm soát mã nguồn được xây dựng sẽ là minh bạch cho tất cả, và rằng bất kỳ ai cũng có quyền nắm lấy sự kiểm soát đó, và sửa đổi nó như anh ta hay chị ta cảm thấy phù hợp. Đó là “phần mềm tự do”; “phần mềm tự do” là một câu trả lời cho một thế giới được xây dựng trong các mã nguồn ...”

« Every generation has its philosopher — a writer or an artist who captures the imagination of a time. Sometimes these philosophers are recognized as such; often it takes generations before the connection is made real. But recognized or not, a time gets marked by the people who speak its ideals, whether in the whisper of a poem, or the blast of a political movement. Our generation has a philosopher. He is not an artist, or a professional writer. He is a programmer. Ric-hard Stallman began his work in the labs of MIT, as a programmer and architect building operating system software. He has built his career on a stage of public life, as a programmer and an architect founding a movement for freedom in a world increasingly defined by “code.” “Code” is the technology that makes computers run. Whether inscribed in software or burned in hardware, it is the collection of instructions, first written in words, that directs the functionality of machines. These machines — computers — increasingly define and control our life. They determine how phones connect, and what runs on TV. They decide whether video can be streamed across a broadband link to a computer. They control what a computer reports back to its manufacturer. These machines run us. Code runs these machines. What control should we have over this code? What understanding? What freedom should there be to match the control it enables? What power? These questions have been the challenge of Stallman's life. Through his works and his words, he has pushed us to see the importance of keeping code “free.” Not free in the sense that code writers don't get paid, but free in the sense that the control coders build be transparent to all, and that anyone have the right to take that control, and modify it as he or she sees fit. This is “free software”; “free software” is one answer to a world built in code... »

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập786
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm781
  • Hôm nay10,592
  • Tháng hiện tại104,522
  • Tổng lượt truy cập36,163,115
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây