Cơn ác mộng của các Netbook chạy Linux: 435 triệu USD lợi nhuận năm 2008 của MSFT bốc hơi

Thứ năm - 05/03/2009 07:08
The Linux Netbook Nightmare:$435 million in vaporized MSFT 2008 profits (cont)

February 20th, 2009 · 16 Comments · Uncategorized

Theo: http://www.netbookdigest.com/2009/02/20/the-linux-netbook-nightmare435-millio...

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/02/2009

Trong phần trước của loạt bài mà chúng ta đã tranh luận những con số thực tế đằng sau việc bán được một cách phi mã của các netbook và sự thua thiệt về tài chính của Microsoft vì thị phần đáng kể của Linux. Bây giờ chúng ta sẽ nói về thứ gì đó mà nó thường bị bỏ qua nhưng thực sự tính được cho một lỗ hổng lớn hơn trong lợi nhuận của MSFT: sự ăn thịt người của việc bán Vista so với XP. Một lần nữa, chúng ta đã làm việc cật lực và đào bới các con số từ các nguồn có uy tín.

56 USD – lợi tức trung bình cho mỗi bản sao của Windows

Ít hơn 20 USD – Lợi tức được đánh giá cho mỗi bản sao của Windows XP (nguồn từ Endpoint Technology Associates).

Lần đầu tiên trong trí nhớ gần đây, Microsoft có một đối thủ cạnh tranh thực sự về hệ điều hành cho các máy tính cá nhân. Và Vista là không phù hợp cho thách thức này vì MSFT muốn bán nó với giá thành đầy đủ và hãng quá tập trung tài nguyên vào các máy netbook sử dụng ít năng lượng. Vì MSFT sẽ dựa vào hệ điều hành đã quá hạn 2 năm, Windows XP để đánh cược với Linux. Vista chạy trên 1,5% không đáng kể các netbook.

Hãy làm một con tính. Một lần nữa, phần mềm là một mô hình kinh doanh độc nhất trong đó mỗi vụ bán thêm được sẽ bổ sung vào lợi nhuận vì giá thành của sự phát triển là cố định. Cũng vậy, thất thu trong bán hàng sẽ tiến về đáy.

10 triệu x 36 USD khác biệt về giá thành = 360 triệu USD.

Trước đó chúng ta đã tính rằng việc không bán được hàng vì thị phần của Linux là 75 triệu USD. Rất thú vị, MSFT đang thực sự nhận thức được một mất mát lớn hơn vì sự giảm giá của XP. Tiến hành một cuộc chiến tranh về giá với một sản phẩm tự do là không bao giờ khá được.

Microsoft gần đây đã sa thải 5,000 nhân viên. Hãng đã không nhắc tới những phần trăm nhân viên trong khối nghiên cứu phát triển R&D, bán hàng, marketing, tài chính, vân vân. Nhưng ít giả thiết một nhà lập trình phát triển có tổng chi phí (lương và các lợi ích khác) là 150,000 USD.

(360 triệu USD + 75 triệu USD)/150,000 USD giá thành của một lập trình viên = 2,900 lập trình viên.

Đây là những con số lạnh lùng. Cơn ác mộng này lấy đi của Microsoft chính xách 435 triệu USD vào năm ngoái. Các lập trình viên là máu của cuộc sống của một công ty phần mềm và 3,400 lập trình viên có thể đã tránh được sự sa thải. Xu hướng này sẽ tăng trong năm 2009 vì sự bán được một cách phi mã của các netbook.

In the earlier part of the series we discussed the real numbers behind the skyrocketing sales of Netbooks and Microsoft’s financial loss due to Linux’s significant market share. Now we’re talking about something that’s often missed but actually accounting for a bigger hole in MSFT’s profit: the cannibalization of Vista sales by XP. Once again, we did the heavy work and dug up numbers f-rom reputable sources.

$56 - Average revenue for each copy of Windows

Less than $20 - Estimated revenue for each copy of Windows XP (Endpoint Technology Associates)

For the first time in recent memory, Microsoft has a real operating system competitor for PCs. And Vista is not up to the challenge because MSFT wants to sell it for full price and it’s too resource intensive for low powered netbooks . So MSFT is relying on its two year outdated OS, Windows XP to take on Linux. Vista runs on a neglible 1.5% of Netbooks.

Lets run the math. Once again, software is a unique business model in that every incremental sale adds to the profit because development costs are fixed. Likewise, sales losses hit the bottom line.

10 million x $36 difference in cost = $360 million

Earlier we calculated that lost sales due to Linux marketshare was $75 million. Quite interestingly, MSFT is actually realizing a much bigger loss due to the price cut of XP. Getting in a price war with a free product is never going to be pretty.

Microsoft recently had to lay off 5,000 employees. It did not mention what percentage of that were R&D staff vs sales, marketing, finance, etc. But lets assume a developer has a total cost (salary and benefits) of $150,000.

($360 million+ $75 million) / $150,000 cost of developer = 2,900 developers.

These are the cold numbers. This nightmare cost Microsoft roughly $435 million last year. Developers are the lifeblood of a software company and 3,400 developers could have avoided the axe. This trend is set to accelerate in 2009 because of the skyrocketing sales of Netbooks.

The Existential Question

Câu hỏi đang tồn tại

Các con số này sẽ huỷ hoại và Microsoft đối mặt với một câu hỏi khó về làm cách nào để thực sự giải quyết được với mối đe doạ này. Mà hãng còn đối mặt với tình thế khó xử còn mơ hồ hơn nhiều: Một hãng làm về hệ điều hành sẽ làm gì khi mà hệ điều hành sẽ trở thành một hàng hoá?

Hãng này trước đây đã đưa ra giá trị tốt cho các khách hàng của hãng. Windows đã luôn có nhiều vấn đề về sự công bằng. Tại thời điểm tung ra một loạt các phiên bản luôn là có lỗi và đầy những lỗ hổng về an ninh nhưng cùng với thời gian những vấn đề này sẽ được sửa tới một mức độ phải chăng. Linux trước đó thì đã không đủ thân thiện với người sử dụng cho những người sử dụng dòng chính thống và quan trọng hơn không thể chạy được đa số lớn các chương trình. 50-60 USD cho một bản sao Windows đã là một cái giá nhỏ để trả đối với các khách hàng vì nó đã cho phép họ sử dụng máy tính của họ.

Nhưng bây giờ Microsoft sẽ đối mặt với những xu hướng mới trong công nghệ. “Máy tính rẻ” đã được tiên đoán bởi các chuyên gia nhiều năm mà cuối cùng đã là điều thực tế. Và trên một chiếc netbook 250 USD, một sự bổ sung thêm 50-60USD cho một hệ điều hành là một số tiền đáng kể. Linux đã và đang mài sắc hơn những chiếc răng của nó qua năm tháng và cuối cùng đã sẵn sàng cho lần đầu tiên này. Và Internet đã trở thành hệ điều hành. Sự hiện diện của Firefox và OpenOffice cho phép người sử dụng làm được đa số lớn các nhiệm vụ mà họ muốn làm với máy tính của họ.

Điều đó bỏ lại Microsoft ở những đâu? Có rất nhiều công ty mà phải đấu tranh với những giải pháp thay thế tự do bằng việc trao giá trị cho các khách hàng của họ. Nước đóng chai mà các công ty trao sự tiện nghi và một nhận thức về sự sạch sẽ. Nhưng giá trị nào một hệ điều hành có thể trao nếu đối thủ cạnh tranh tự do của nó có thể làm bất kỳ thứ gì nó có thể?

These numbers are demoralizing and Microsoft faces a tough question on how to exactly deal with this threat. But it faces an even more abstract quandary: what does an operating system company do when operating systems become a commodity?

The company previously did offer good value to its customers. Windows has always had more than its fair share of problems. At release the various versions are always buggy and full of security holes but overtime theses issues are fixed to a reasonable degree. Linux previously was not user friendly enough for mainstream users and more importantly could not run the vast majority of programs. The $50-60 for a copy of Windows was a small price to pay for consumers because it allowed them to use their computer.

But now Microsoft is facing several new trends in tech. “Cheap computing” has been predicted by experts for years but is finally a reality. And on a $250 netbook, an additional $50-60 for an OS is a significant amount of money. Linux has been sharpening its teeth over the years and is finally ready for the prime-time. And the internet has become the operating system. The advent of Firefox and Open Office allows users to do the vast majority of tasks they want to do with their computer.

Whe-re does that leave Microsoft? There are plenty of companies that have to fight free al-ternatives by giving value to their customers. Bottled water companies give convenience and a perception of cleanliness. But what value can an OS give if its free rival can do everything it can?

Trong chiến lược chiến tranh, việc kiểm soát được cao điểm thường là chìa khoá để chiến thắng trong trận chiến. Trong máy tính, thì cấp thấp chính là cao điểm đó. Hàng chục năm trước các công ty như Digital và Wang Laboratories đã kiểm soát thị trường máy tính với các máy tính mini của họ. Rồi Microsoft và thị trường máy tính cá nhân đã nổi lên. Qua thời gian, máy tính cá nhân đã ăn sống nuốt tươi việc bán các máy tính mini, và các công ty như Digital và Wang đã bị loại bỏ trong các cuốn sách lịch sử. Hiệu ứng y hệt này đang xảy ra một lần nữa. Netbook đang làm thay đổi sân chơi.

Các nhà đầu tư rõ ràng sẽ hoảng loạn. MSFT lao xuống dốc 44.4% trong năm 2008. Nhưng ngay cả với những con số thất vọng này cũng không cho là Microsoft sẽ bay mất. Họ đã từng bị viết là bay mất nhiều lần trước đó mà đã quay được trở lại và chiến thắng.

Nguồn: Thời báo kinh tế (xem đường link bên dưới)

In war strategy, controlling the high ground is often the key to winning the battle. In computing, the low end is the high ground. Decades ago companies like Digital and Wang Laboratories controlled the computer market with their mini-computer. Then Microsoft and the PC market emerged. Overtime, PC cannibalized the sales of mini-computers, and companies like Digital and Wang have been relegated to history books. The same effect is happening again. Netbooks are al-tering the playing field.

Investors are clearly panicking. MSFT plunged 44.4% in 2008. But even with the depressing numbers don’t count Microsoft out yet though. They’ve been written off numerous times before only to come back and win.

Sources: Financial Times

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập123
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm121
  • Hôm nay12,731
  • Tháng hiện tại585,593
  • Tổng lượt truy cập37,387,167
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây