Bạn phải biết bạn không thể dựa vào Gmail, đúng không?

Thứ năm - 05/03/2009 07:06
You do know you can't rely on Gmail, right?

February 24, 2009 - 3:23 P.M.

Steven J. Vaughan-Nichols

Theo: http://blogs.computerworld.com/you_do_know_you_cant_rely_on_gmail_right

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/02/2009

Lời người dịch: Việc Google mail bị hỏng chỉ là chuyện thường tình. Nếu bạn không thích, hãy quay về với những gì trên máy tính cá nhân của bạn cho dù mọi thứ sẽ luôn thay đổi chăng?

Thông tin đầu tiên mà tôi nghe sáng nay là việc Gmail của Google bị hỏng tối qua. Đây cũng là thông tin thứ 2, 3, và 4 mà tôi nghe được sáng nay. Tiết tục đi nào! Bạn định mong đợi điều gì đây?

Tôi ghét phải nói với bạn điều này, nhưng điều rất tự nhiên của bất kỳ dịch vụ trực tuyến hoặc SaaS (phần mềm như một dịch vụ), dẫn tới những hỏng hóc thường xuyên. Đây đã không phải là lần đầu tiên Gmail bị hỏng. Nó cũng sẽ không phải là lần cuối cùng. Hãy quen với nó.

Một trong những lý do vì sao Google đã cho phép bạn sử dụng Gmail phi trực tuyến là vì bạn có thể tiếp tục sử dụng nó khi bạn không thể trực tuyến. Nó cũng làm việc chỉ tốt khi các máy chủ Gmail bị hỏng.

Nếu bạn không thể chấp nhận thực tế rằng Gmail sẽ không phải là một ứng dụng sống liên tục 99,9999%, thì thực sự bạn cần dừng việc dựa vào bất kỳ SaaS nào. Không có cái nào trong số chúng là ổn định cả. Đôi khi, hỏng các máy chủ, đôi khi đường truyền trục hỏng kết nối T3, DSL hoặc cáp; đôi khi mặt trăng ở nhà thứ 7 và sao Mộc sóng hàng với sao Hoả, và trong mọi trường hợp, ứng dụng bị hỏng. Đó là cuộc sống.

Chúng ta đã quá quen với việc Internet luôn ở đó mà khi bất kỳ phần quan trọng nào của nó dừng làm việc thì nhiều người trong chúng ta cho nó là không ra gì nữa. Thế nên, ví dụ, khi cá voi hỏng của Twitter xuất hiện, thì đây là thông tin. Việc xem xét rằng con cá voi già tốt lành đó đã trình diễn 84 giờ vào năm ngoái, điều đó không xem như đó là tin đáng đưa lên báo đối với tôi.

Tất cả sự rì rầm này về những hỏng hóc của dịch vụ trực tuyến làm cho tôi nghĩ rằng nhiều người đã quên vì sao đầu tiên chúng ta đã chuyển sang các máy tính cá nhân. Ngược về những năm 1970 – hầu hết tất cả máy tính là dựa trên những thiết bị đầu cuối câm. Nếu máy chủ lớn mainframe IBM của bạn hoặc DEC VAX đã không làm việc, thì bạn đã không thể làm việc. Với máy tính cá nhân, đầu tiên với CP/M và sau đó với MS – DOS, bất kể thế nào nếu một máy chủ đã không còn trực tuyến nữa, thì bạn vẫn còn có thể làm cho công việc hoàn thành được, chơi trò chơi, hoặc bất kỳ thứ gì.

The first news I heard this morning was that Google's Gmail had been down last night. It was also the second, third, and fourth news I heard this morning. Come on already! What did you expect?

I hate to tell you this, but the very nature of any online service or SaaS (software as a Service), leads to frequent failures. This wasn't the first time Gmail failed. It won't be the last. Deal with it.

One of the reasons why Google enabled you to use Gmail offline was so that you could keep using it when you couldn't go online. It also works just fine when the Gmail servers fall down and go down.

If you can't handle the fact that Gmail isn't a 99.9999% uptime application, you really need to stop relying on any SaaS. None of them are that stable. Sometimes, the servers' breakdown, sometimes a backhoe rips out your T3, DSL, or cable connection; sometimes the moon is in the seventh house and Jupiter aligns with Mars, and in every case, the application breaks. That's life.

We've gotten so used to the Internet always being there that when any important part of it stops working many of us get bent out of shape. So, for example, when Twitter's fail-whale appears, it's news. Considering that the good old whale showed up for 84-hours last year, that doesn't seem that newsworthy to me.

All of this buzz about online service failures makes me think that many people have forgotten why we switched to PCs in the first place. Back in the day-the 1970s-almost all computing was dumb-terminal based. If your IBM mainframe or DEC VAX wasn't working, you weren't working. With PCs, first with CP/M and then with MS-DOS, it didn't matter so much if a server was offline, you could still get work done, play games, or whatever.

Khi Internet lần đầu tới từng dành cho những cao thủ kỹ thuật máy tính, như bạn, và sẵn sàng cho mọi người một trình duyệt web vào năm 1993, chúng ta vẫn còn nghĩ về chiếc máy tính cá nhân của chúng ta nằm ở trung tâm của vũ trụ máy tính của chúng ta.

Dù đôi khi trng thế kỷ 21 này – có thể trong năm 2001 khi Google đã làm xếp hạng trang PageRank theo cách để đo và tìm kiếm các website – chúng ta có thể đã bắt đầu nghĩ về Internet như trái tim đích thực của công nghiệp máy tính của chúng ta.

Bây giờ, vào năm 2009, khi chúng ta vào điệu nhảy “Bầu trời đang rơi” về con gà con của chúng ta mỗi khi có một ứng dụng hoặc dịch vụ kết nối mạng của Google bị hỏng, chúng ta rõ ràng thấy Internet là còn tất cả và hết tất cả công việc và trò chơi máy tính của chúng ta.

Điều đó tốt. Mọi thứ thay đổi. Nhưng, nếu bạn nhìn vào máy tính của bạn theo cách đó, bạn thực sự cần hiểu rằng không dịch vụ mạng nào đang chạy lại tin cậy như một máy Mac chạy Mac OS X hoặc một máy tính cá nhân chạy một máy tính để bàn Linux. Bạn cũng cần nhận thức được rằng khi nhiều người trong chúng ta tin tưởng vào bất kỳ một dịch vụ nào, thì chúng ta sẽ đặt tất cả các quả trứng của chúng ta trong một cái giỏ.

Nói ngắn gọn, theo một số cách mà chúng ta đi ngược về những năm 70. Một lần nữa, chúng ta sẽ phụ thuộc vào các máy chủ nằm ngoài sự kiểm soát của chúng ta. Nếu bạn không thích thế, và tôi là một người như vậy, thì bạn cần dừng việc tin tưởng quá nhiều vào các ứng dụng dựa trên Internet và bắt đầu quay về với các ứng dụng trên các máy tính để bàn. Hoặc, ít nhất, bạn cần hiểu rằng bất kỳ SaaS nào cũng chỉ là ổn định như đường liên kết yếu nhất giữa bạn và bất kỳ thứ gì khác trên đám mây Internet mà ứng dụng và dữ liệu của bạn thực sự sống.

Vì thế, lần sau phần yêu thích của bạn về những hỏng hóc của Internet, hãy cố gắng làm tan giá. Thực sự không có gì nữa để bạn có thể làm.

When the Internet first went f-rom being for tech geeks, like yours truly, and available to anyone with an early Web browser in 1993, we still thought of our PC at the center of our computer universe.

Sometime though in the 21st century--perhaps in 2001 when Google had made PageRank into the way to measure and search Web sites--we can began to think of the Internet as the true heart of our computing.

Now, in 2009, when we go into our Chicken Little 'The sky is falling' dance whenever there's a Google application or social networking failure, we clearly see the Internet as the be-all and end-all of our computer work and play.

That's fine. Things change. But, if you're going to look at your computer that way, you really need to understand that no networked service is going to be as reliable as a Mac running Mac OS X or a PC running a Linux desktop. You also need to realize that when many of us rely on any one service, we're putting all our eggs in one basket.

In short, in some ways we've moved back into the 70s. Once more, we're dependent on servers outside of our control. If you don't like this, and I for one don't, you need to stop relying so much on Internet-based applications and start returning to desktop applications. Or, at the very least, you need to understand that any SaaS is only as stable as the weakest link between you and whe-rever it is on the Internet cloud that your application and data are really living.

So, the next time your favorite part of the Internet fails, just try to chill. There's really nothing else you can do.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập176
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm169
  • Hôm nay10,342
  • Tháng hiện tại566,933
  • Tổng lượt truy cập38,093,757
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây