Hãng phần mềm để Mở vì Sự đổi mới

Thứ sáu - 18/07/2008 06:51
Software Firm Is Open for Innovation

Theo: http://online.wsj.com/article/SB121494378874020445.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/07/2008

Lời người dịch: Hầu hết người Việt Nam chúng ta vẫn không thể tin rằng có thể tồn tại nổi một mô hình kinh doanh cho một doanh nghiệp nguồn mở. Bài viết này do chính người cầm đầu MySQL kể lại câu chuyện lịch sử về công ty MySQL của ông đã chọn con đường mở mã nguồn ngay từ năm đầu tiên thành lập cho MySQL từ năm 1995 tại Mỹ như thế nào. Và bạn biết đấy, sau 13 năm tồn tại theo mô hình nguồn mở, đầu năm nay MySQL đã được Sun Microsystems mua với giá là 1 tỷ USD và tất nhiên, họ vẫn tiếp tục mở nguồn sản phẩm MySQL của họ.

Sếp của MySQL Marten Mickos sẽ không sợ các đối thủ trong lĩnh vực phần mềm cơ sở dữ liệu bao giờ đó sẽ vượt qua được ông. “Hãy để họ thử”, ông nói. “Bí mật của chúng tôi là nằm trong cách chúng tôi vận hành văn hoá của chúng tôi, và tôi bị thuyết phục là những người khác không thể bắt chước được điều đó”.

Ngài Mickos có khoảng 12 triệu lý do để cảm thấy cách đó – số lượng của các nhà lập trình (hầu hết không được trả tiền) trong cộng đồng hợp tác của MySQL. Hãng này đã cam kết cho sự đổi mới “nguồn mở” từ khi thành lập vào năm 1995.

Giống như Linux và những thứ khác, nó chia sẻ miễn phí mã nguồn của nó, trao cho những người lập trình ở bất cứ đâu quyền được sửa lỗi, bổ sung các tính năng hoặc sửa đổi sản phẩm trước khi phân phối lại nó. (Hãng này kiếm tiền bằng việc bán các giấy phép thương mại và chào các dịch vụ và hỗ trợ).

Ngài Mickos đã trở thành phó chủ tịch của nhóm cơ sở dữ liệu Sun Microsystems vào đầu năm nay khi Sun đã mua MySQL với giá 1 tỷ USD. Trong một phỏng vấn gần đây, ông đã chia sẻ các ý tưởng của ông về việc vì sao phiên bản thô sơ đang hình thành của kỷ nguyên Internet của MySQL sẽ sản sinh ra sự đổi mới siêu hạng và những gì thúc đẩy được tất cả các nhà lập trình phát triển này.

MYSQL chief Marten Mickos isn't afraid his rivals in the database-software industry will ever overtake him. "Let them try," he says. "Our secret is in the way we operate our culture, and I'm convinced others cannot imitate that."

Mr. Mickos has about 12 million reasons to feel that way -- the number of (mostly unpaid) programmers in MySQL's collaborative community. The company has been committed to "open-source" innovation since its founding in 1995.

Like Linux and others, it shares its source code free of c-harge, giving programmers everywhe-re permission to debug, add capabilities or otherwise modify the product before redistributing it. (The company makes money by selling commercial licenses and offering support and services.)

Mr. Mickos became senior vice president of Sun Microsystems Inc.'s database group earlier this year when Sun acquired MySQL for $1 billion. In a recent interview, he shared his ideas about why MySQL's Internet-age version of a barn raising produces superior innovation and what motivates all those developers.

Ông đã nói với Josh Hyatt, biên tập viên của MIT Sloan Management Review, cho Business Insight Journal Report.

Business Insight: Điều gì có thể tạo ra một công ty như MySQL để tiến hành một sự chuyển đổi căn bản về mở nguồn sản phẩm của hãng? Liệu một doanh nghiệp chỉ để sinh ra với xu hướng hướng tới sự minh bạch có được không?

Ngài Mickos: Thú vị, toàn bộ công ty đã bắt đầu bằng những nhà sáng lập tự viết mã nguồn sản phẩm cho mình. Họ đã nghĩ về một sản phẩm nguồn đóng. Sau đó một trong số các sáng lập viên đã thấy một trình bày về nguồn mở và đã thuyết phục những người khác rằng đây là cách mà thế giới đang chuẩn bị đi. Đó là năm đầu tiên, 1995.

Business Insight: Liệu việc đã mở mã nguồn cho bất kỳ ai có tạo ra được những sự đóng góp từ bên ngoài ngay lập tức không?

Ngài Mickos: Bạn cần một cơ sở tốt của những người sử dụng mà bạn bắt đầu có những đóng góp. Đôi khi trong những năm cuối 1990, mọi người đã gửi vào những tính năng hoặc bản vá và những thứ khác. Đôi khi họ được trả tiền khi các khách hàng mà đã trả tiền cho các tính năng được thêm vào. Không có một mô hình nào về đổi mới mà phù hợp với mọi thứ cả. Vì thế chúng tôi có được những đóng góp từ thế giới, và chúng tôi đổi mới trong nội bộ, và chúng tôi trả tiền cho những người khác để đóng góp cho sản phẩm của chúng tôi. Chúng tôi cũng có các khách hàng mà họ trả tiền cho chúng tôi để tạo ra tính năng mà họ tìm kiếm.

He spoke with Josh Hyatt, contributing editor of MIT Sloan Management Review, for the Business Insight Journal Report.

BUSINESS INSIGHT: What would cause a company like MySQL to make the radical move of open sourcing its product? Does a business just have to be born with that tendency toward transparency?

MR. MICKOS: Interestingly, the whole company was started by the founders writing the product code themselves. They were thinking of a closed-source product. Then one of the founders saw a presentation about open source and convinced the others that this was the way the world was going to go. That was in the first year, 1995.

BUSINESS INSIGHT: Did opening the source code to everybody generate outside contributions right away?

MR. MICKOS: You need a good user base before you start getting contributions. Sometime in the late 1990s, people sent in new features or patches and other stuff. Sometimes they were paying customers who paid to have features added. There is no one model of innovation that fits everything. So we get contributions f-rom the world, and we innovate in-house, and we pay others to contribute to our product. We also have customers who pay us to cre-ate the feature they are looking for.

Business Insight: Làm thế nào ông ngăn được các đối thủ cạnh tranh từ việc tạo ra những đóng góp được thiết kế để gây ra thiệt hại?

Ngài Mickos: Không ai từ trước tới nay từng thử cả. Nhưng tất nhiên chúng tôi càn được bảo vệ khỏi rủi ro đó. Thực tế là bạn đã gửi cho chúng tôi một vài mã nguồn không có nghĩa rằng chúng sẽ đi vào sản phẩm. Chúng tôi đặt nó qua một xem xét về chất lượng. Chúng tôi thử nó, chúng tôi phải chắc chắn có tài liệu này và các tiêu chuẩn của mã đó là đúng và nó phù hợp với lịch trình của chúng tôi.

Business Insight: Ông có thể từ chối công việc mà họ đã làm vì tự do, làm sao ông giữ cho những người đổi mới bên ngoài đó có được động cơ thúc đẩy?

Ngài Mickos: Đôi khi chúng tôi sử dụng tiền. Có một phần sản phẩm của chúng tôi gọi là trình điều khiển JDBC, một mẩu mã nguồn có thể tăng giảm kích thước được, và một cậu trong cộng đồng nguồn mở đã phát triển nó. Mọi người đã yêu thích nó. Chúng tôi tới gặp cậu ta và nói, “Anh có muốn tham gia với chúng tôi như một nhân vien và bán mã nguồn của anh cho chúng tôi không?” Anh ta đã kiếm tiền trên nó. Nhưng đối với những thứ nhỏ như sửa một lỗi hoặc một sự tinh chỉnh nào đó thì chúng tôi biết phải làm thế nào vì chúng tôi hiểu sự đổi mới của những người đóng góp.

Business Insight: Và cái gì là động lực của họ, liệu ông có thể nói?

Ngài Mickos: Những người đóng góp cho chúng tôi cũng ích kỷ như bất kỳ ai khác. Rất ít khi có khía cạnh từ thiện của điều này. Lý do số 1 của họ là họ đang đóng góp nên họ sẽ có, đổi lại, sản phẩm vận hành được tốt hơn. Họ đang chăm nom những lợi ích kinh doanh của chính họ. Số 2, và qua trọng hầu như tương đương, là mong muốn của họ xây dựng một uy tín cho chính họ. Chúng tôi sẽ nói một cách công khai những gì họ đã làm được. Vì thế họ có được nhận thức to lớn vì là những kỹ sư thông minh và các lập trình viên sáng giá. Điều đó sẽ giúp họ đưa ra các công việc tốt hơn và nó trao cho họ một cảm giác về sự hữu dụng trong thế giới này. Họ có nhiều lợi ích về cả tinh thần và vật chất.

BUSINESS INSIGHT: How do you prevent competitors f-rom making contributions designed to do damage?

MR. MICKOS: Nobody has ever tried. But of course we need to be protected against the risk of that anyway. The fact that you send us some code doesn't mean that it goes into the product. We put it through a quality review. We test it, we make sure the documentation is there and that coding standards are right and that it fits our road map.

BUSINESS INSIGHT: Given that you might reject the work that they've done for free, how do you keep those external innovators motivated?

MR. MICKOS: We sometimes use money. There's a part of our product called the JBDC driver, a sizable piece of code, and a guy in the open-source community had developed it. Everybody loved it. We went to him and said, "Hey, would you like to join us as an employee and sell your code to us?" He made money on it. But for something small like a bug fix or a tweak here or there, we know what to do because we understand the motivation of the contributors.

BUSINESS INSIGHT: And what is their motivation, as far as you can tell?

MR. MICKOS: Those who contribute to us are as selfish as anybody else. There's rarely any c-haritable aspect of this. Their No. 1 reason is that they are contributing so that they will get, in return, a better-functioning product. They are looking after their own business interests. No. 2, and almost equally important, is their desire to build a reputation for themselves. We will say publicly what they have done. So they get great recognition for being smart engineers and brilliant programmers. That gives them better job offers and it gives them a feeling of usefulness in the world. They get a lot of emotional and practical benefits.

Business Insight: Ông đã nó với thế giới thế nào về một sự đóng góp từ bên ngoài?

Ngài Mickos: Trong sản phẩm này, họ sẽ được nằm trong một danh sách những người đóng góp. VÀ chúng tôi sẽ còn viết một bài viết trên blog hoặc một bài báo về họ. Mỗi năm chúng tôi công bố giải thưởng Người của Cộng đồng của năm.

Business Insight: Liệu có bất kỳ cách nào để tổ chức một công ty vì sự đổi mới không? Xây dựng nó trong cấu trúc của một doanh nghiệp chẳng hạn?

Ngài Mickos: Chúng tôi không có một đội hay nhóm đổi mới nào. Sự đổi mới là rất tập trung đối với chúng tôi mà mỗi người đều làm nó. Những đổi mới của chúng tôi là không phải tập trung vào các cuộc họp. Chúng tôi ưu thích hơn sự thử nghiệm và các lỗi, có sự xem xét kỹ và bình luận từ bất kỳ ai.

Business Insight: Liệu sự đổi mới có luôn phải là không chính thức? Liệu đó có là cách duy nhất mà nó có thể xảy ra hay không?

Ngài Mickos: Tôi nghĩ vậy. Tôi nghĩ rằng sự đổi mới xảy ra bất thình lình khi bạn ngẫu nhiên gặp những người khác và cũng là khi bạn bước qua được một vài ranh giới nào đó và bạn tổng hợp các ý tưởng mà chúng đã không được tổng hợp lại trước đó. Thời điểm của sự đổi mới ban đầu luôn có khía cạnh của sự hỗn độn đang diễn ra.

Business Insight: Có lẽ không phải việc sử dụng máy tính tiềm năng mà mã nguồn của ông như một điểm khởi đầu để đưa vào doanh nghiệp – và nó có ép ông không?

Ngài Mickos: Ngay cả nếu ai đó đã học chúng tôi cho tới từng chi tiết nhỏ, tôi không nghĩ họ có thể thực sự sánh được với chúng tôi. Chúng tôi đã chỉ cho họ các mã của chúng tôi, và không ai có khả năgn cho tới nay để có thể so sánh đối lại những gì chúng tôi có.

Business Insight: Vì sao lại thế?

Ngài Mickos: Ngay cả nếu tôi đã chỉ cho bạn DNA của tôi, bạn sẽ không thể biết bằng cách nào để trở thành tôi.

BUSINESS INSIGHT: How do you tell the world about an outsider's contribution?

MR. MICKOS: In the product, they will be on a list of contributors. And we'll even write a blog posting or an article about them. Every year we announce the Community Person of the Year award.

BUSINESS INSIGHT: Is there any way to organize a company for innovation? Build it into the structure of a business?

MR. MICKOS: We don't have an innovation team or group. Innovation is so central to us that everybody does it. Our innovations are not meeting-centric. We prefer trial and error, getting scrutiny and commentary f-rom everyone.

BUSINESS INSIGHT: Does innovation always have to be informal? Is that the only way it can happen?

MR. MICKOS: I think so. I think that innovation happens in encounters when you encounter other people and also when you step over some boundary and you combine ideas that haven't been combined before. The original innovation moment always has the aspect of being chaotic.

BUSINESS INSIGHT: Couldn't a potential competitor use your code as a starting point to get into the business -- and crush you?

MR. MICKOS: Even if someone studied us in tiny detail, I don't think they could really match us. We've shown them our code, and nobody has been able to measure up against what we have.

BUSINESS INSIGHT: Why is that?

MR. MICKOS: Even if I showed you my DNA, you wouldn't know how to become me.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập139
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm136
  • Hôm nay4,982
  • Tháng hiện tại363,367
  • Tổng lượt truy cập31,841,693
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây