Mark Shuttleworth nói về Ubuntu và máy tính để bàn Linux (Phần 4 và hết)

Thứ tư - 16/07/2008 07:55
Mark Shuttleworth on Ubuntu and the Linux Desktop

July 6, 2008

By James Maguire

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/osrc/article.php/3757246/Mark+Shuttleworth+o...

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/07/2008

Có những cách để xây dựng các trình điều khiển sở hữu độc quyền mà sẽ vi phạm giấy phép GPL, nhưng cũng có những cách xây dựng chúng mà không vi phạm. Bạn hãy tách biệt một cách cẩn thận hàng loạt những mẩu của hệ thống này. Ngay cả nếu bạn làm điều đó, ngay cả nếu bạn nằm trong một điều khoản của luật này, thì nó vẫn là một mẩu mạ sắt. Và vì thế chúng tôi vẫn nói với mọi người: đây là một cái cục của thứ dễ vỡ, và khi chúng tôi làm một nâng cấp về an ninh thì nó sẽ vỡ ra. Khi chúng tôi cần tiến lên một cách nhanh chóng, thì cái mẩu của bạn, phần cứng của bạn, hoặc nền tảng ảo hoá của bạn, hoặc bất kỳ cái gì của bạn, sẽ là một thứ bị tổn hại – và những người sử dụng của bạn là những người sẽ bị tổn hại, và họ sẽ không được vui sướng hân hoan với bạn đối vì những thứ đó. Vì thế cách mà chúng tôi cảm thấy về những trình điều khiển sở hữu độc quyền là rất, rất rõ ràng chúng là những thứ thấp hơn là tối ưu và là thứ gì đó có hại.

Mặt trái của điều đó là, chúng tôi cảm thấy rất mạnh mẽ rằng tôi thích có khả năng đưa ra các phần mềm tự do cho người bà của tôi hơn. Và tôi thích bà có khả năng đặt đĩa CD đó vào, và làm cho nó chạy trên máy tính của bà. Và tôi thích bà trải nghiệm tất cả sức mạnh của các phần mềm tự do và vì thế tạo ra một trường hợp kinh tế điển hình mạnh mẽ hơn cho những nhà cung cấp để nắm lấy Linux một cách nghiêm túc, và để đưa ra một cách thực sự cho chúng tôi những thành phần bằng “titan” thay vì những thành phần 'mạ sắt'. Vì thế đó là dạng của nền tảng mà dựa vào đó chúng tôi đã làm nên sự khác biệt này.

Nó là đối nghịch việc Ubuntu đã có thiện chí xuất xưởng các trình điều khiển mà chúng được đưa vào các ô tròn của sở hữu độc quyền. Tôi không thích điều này, nhưng tôi nghĩ nó đã là một quyết định đúng.

Xa hơn có liên quan tới “Trình quản lý các trình điều khiển bị hạn chế”, khi chúng tôi tiến hành một phân tích, chúng tôi đã thấy rằng hầu hết những người sử dụng của hầu hết các phát tán – ngay cả những thứ được công khai sẽ là dạng thuần khiết về phần mềm tự do – hầu hết những người sử dụng đã chấm dứt với các ô tròn của các phần mềm sở hữu độc quyền trên máy tính của họ, vì họ có thể chỉ tuân theo bất kỳ thứ gì mà những chỉ dẫn họ thấy thông qua Google để cài đặt để làm cho phần cứng của họ làm việc được.

Ví dụ, bạn chạy trong một hoàn cảnh nơi mà bạn muốn tạo ra thứ gì đó làm việc và nó bỗng xuất hiện và nói 'Bạn có muốn điều này' và bạn nói 'Có' và bạn kết thúc với một thứ sở hữu độc quyền trên máy tính của bạn – nhưng bạn không biết nó. Vì thế chúng tôi đã xây dựng Trình quản lý các trình điều khiển bị hạn chế một cách đặc biệt, không phải là để giúp mọi người cài đặt các trình điều khiển sở hữu độc quyền, mà để nói với mọi người những thứ của sở hữu độc quyền có trên máy tính của họ. Và bây giờ những thứ đó được ôm lấy bởi tất cả các phát tán chủ chốt khác.

Tôi nghĩ tất cả những phát tán chủ chốt khác là đi theo sự dẫn dắt của Ubuntu một cách có hiệu quả khi nói về việc quản lý phần cứng. Đây là năng lực lõi cơ bản mà chúng tôi đã thiết lập thực sự tiên phong. Vì thế đó thực sự là một câu trả lời dài và dông dài.

Tôi nghĩ sự giống nhau của ngưòi bà của bạn là sự tương tự có tính thực tế ở đó.

Vâng, mặc dù bạn có thể sử dụng sự giống nhau đó để bao trùm lên bất kỳ số lượng tội lỗi nào. Nhiều người muốn chúng tôi có Adobe Flash được xây sẵn trong Ubuntu một cách ngầm định. Nó có nghĩa rằng khi họ vào một website mà có nội dung Flash, nó làm việc ngay lần đầu tiên, ngay lập tức, hơn là sau đó nói 'Bạn có muốn cài đặt Flash không?'

Nhưng chúng tôi không làm thế. Sẽ có rất nhiều các lĩnh vực nơi mà chúng tôi loại trừ một cách đặc biệt các phần mềm sở hữu độc quyền từ kinh nghiệm ngầm định của người sử dụng. Chúng tôi cho phép mọi người cài đặt những thứ đó một cách dễ dàng, nhưng chúng tôi không ra quyết định đó vì họ.

Đối với phần cứng, vì nó là mức quá thấp và khó làm đúng được, nên chúng tôi đã phải thoả hiệp.

There are ways to build proprietary drivers that do violate the GPL, but there are also ways to build them that don’t. You carefully separate the various pieces of the system. Even if you do that, even if you’re within the letter of the law, it’s still a cast iron piece. And so we still say to people: this is a lump of stuff that’s fragile, and [when] we do a security up-date it’s going to break. When we need to move quickly, your piece, your hardware, or your virtualization platform, or your whatever, is the one that’s going to suffer – and your users are the ones who are going to suffer, and they won’t be thrilled at you for that. So the way we feel about propriety drivers is very, very clear: they’re sub-optimal and somewhat harmful.

The flipside to that is, we feel very strongly that I’d like to be able to give Free software to my grandmother. And I’d like her to be able to put that CD in, and have it come up on her computer. And I’d like her to experience all the power of Free software and thereby make a stronger economic case to the vendors to take Linux seriously, and to actually gives us ‘titanium’ components rather than ‘cast iron’ components. So that’s kind of the basis upon which we’ve made this distinction.

It was controversial that Ubuntu was willing to ship drivers that included proprietary blobs. I dislike it, but I think it was the right decision.

As far as the “Restricted Drivers Manager” is concerned, when we did an analysis, we found that most users of most distributions – even those professed to be very sort of purists about Free software – most users ended up with [proprietary] software blobs on their system, because they would just follow what ever instructions they found through Google to install to make their hardware work.

For example, you run into a situation whe-re you want to make something work and it pops up and says, ‘Do you want this’ and you say ‘Yes,’ and you end up with proprietary stuff on your system– but you don’t know it. So we built the Restricted Drivers Manager specifically, not to help people install proprietary drivers, but to tell people what proprietary stuff was on their system. And now that’s been embraced by all the other major distributions.

I think all the other major distributions are effectively following Ubuntu’s lead when it comes to hardware management. It’s a core competence we’re set to really pioneer. So that was a really long, rambling answer.

I think your grandmother analogy was the operative analogy there.

Yeah, you can use that analogy to cover any number of sins, though. A lot of people would like us to have Adobe Flash built into Ubuntu by default. It would mean that when they hit a Web site that has Flash content, it works the first time, immediately, rather than saying ‘Do you want to install Flash?’

But we don’t do that. There are lots of areas whe-re we specifically exclude proprietary software f-rom the default user experience. We allow people to install that easily, but we don’t make that decision for them.

The hardware one, because it is so low level and hard to get right, we have compromised on.

Một số nhà lập trình phát triển nói rằng Ubuntu đã làm yếu đi Debian bằng việc lôi cuốn các nhà lập trình phát triển khỏi nó, chuyển từ một sự nhấn mạnh về cộng đồng sang một sự nhấn mạnh về chủ nghĩa thương mại – ông cảm thấy thế nào về điều này?

Tôi không đồng ý với điều đó một cách rất mạnh mẽ. Tôi rất nồng nhiệt về Debian – Bản thân tôi là một nhà lập trình phát triển lâu đời của Debian; hơn 12 năm chạy [với nó] nêu tôi có thể nói bằng một số bí mật về điều này.

Nếu bạn chỉ nhìn vào những con số thô ráp, thì Debian đã đi qua từ sức mạnh này tới sức mạnh khác. Nó bây giờ có nhiều nhà lập trình phát triển hơn bao giờ hết mà nó có trong quá khứ. Nhiều nhà lập trình phát triển của Debian đã ra nhập trong vòng 4 năm trở lại đây đến với Debian vì Ubuntu. Toàn bộ hệ thống tương trợ của Debian thực sự đã được thay đổi một cách cơ bản – quay xung quanh – Ubuntu.

Và chúng tôi không thể hoàn toàn tin chắc về điều đó. Tôi ngụ ý, chúng tôi chọn Debian, chúng tôi làm việc với Debian vì tôi và mọi người nữa trong đội ở đây tin tưởng rằng nó là, trong trái tim, con đường đúng đắn để đi về việc tổ chức cho những tài năng nhất để sản xuất ra một nhân lõi có tổ chức tốt nhất, có cấu trúc tốt nhất của một nền tảng.

Nhưng, chúng tôi cũng cảm thấy rất mạnh mẽ rằng việc có Ubuntu bổ sung một số khổng lồ cho điều đó. Và đó là mối quan hệ bổ sung lẫn nhau giữa Debian, nhu một cộng đồng lõi cơ bản chính thống, và Ubuntu như một tổ chức mà nó được tập trung một cách chân thành vào việc thực sự đưa ra trong một lịch trình chất lượng cao – một phiên bản sau mỗi 6 tháng một – một sự kết hợp của 2 thứ đó là không thể dừng lại được.

Tôi nghĩ đây là điều rất gây bất hoà. Có một số người trong cộng đồng Debian mà họ phẫn uất một cách sâu sắc Ubuntu. Và họ là rất to tiếng. Nhưng tôi nghĩ họ có thể không tỉnh táo về những tai hại mà họ làm trong quan điểm nói rõ ràng một cách mạnh mẽ của họ.

Và tôi, một lần nữa, tôi không ngần ngại về vai trò chúng tôi đóng. Tôi nghĩ chúng tôi là một lực lượng thực sự vì sự tốt lành trong hệ thống tương trợ của Debian. Tôi sẽ sự hội nghị DebConf vào tháng tám này, và đã tham gia mỗi năm trong vòng 5 năm trở lại đây.

Some developers say that Ubuntu has weakened Debian by enticing developers away f-rom it, moving away f-rom an emphasis on community to an emphasis on commercialism – how do you feel about this?

I disagree with that so very strongly. I’m very passionate about Debian – I’m a longstanding Debian developer myself; twelve odd years in the running, so I can speak with some confidence on this.

If you just look at the raw numbers, Debian has gone f-rom strength to strength. It has more developers now that it ever has had in the past. Many of the Debian developers who joined in the last four year have come to Debian because of Ubuntu. The whole Debian ecosystem has really been dramatically changed – turned around – by Ubuntu.

And we can’t take all the credit for that. I mean, we chose Debian, we work with Debian because I and everyone else on the team here believe that it is, at heart, the right way to go about organizing the very best talent to produce a well-structured, well-organized, core of a platform.

But, we also feel very strongly that having Ubuntu adds a tremendous amount to that. And that the complementary relationship between Debian, as a core upstream community, and Ubuntu as an organization which is genuinely focused on actually delivering on a very predictable, high quality schedule – a release every six months – the combination of those two is unstoppable.

I think it’s very divisive. There are a number of folks in the Debian community who deeply resent Ubuntu. And they’re very vocal. But I think they may not be conscious of the damage they do in so strongly articulating their view.

And I, again, I have no hesitancy about the role we play. I think we’re a real force for good within the Debian ecosystem. I’ll be at DebConf in August, and have been for every year for the last five years.

Để kết luận, chuyến du lịch vào vũ trụ của ông thế nào? Liệu điều đó có truyền cảm hứng cho tiếp cận của ông cho Ubuntu được gì không?

Có thể, có – tôi không nghĩ về nó theo những cách đó. Nhưng nó chắc chắn đúng khi bạn có được một đặc ân lớn, lớn về việc thấy được thế giới này thực sự là như thế nào, từ viễn cảnh đó, bạn muốn mọi thứ bạn làm để có được một ảnh hưởng mà vượt được các biên giới. Sẽ có thể tốt có một kết nối ở đó.

Đó rõ ràng đã là một đặc ân khổng lồ, và tôi hy vọng sẽ bay lần nữa – nhưng tôi không muốn xén mất những chỗ ngồi đó.

In conclusion, so how was your trip into outer space? Did it inspire your approach to Ubuntu in any way?

Perhaps, yeah – I hadn’t thought about it those terms. But it’s certainly true when you have the great, great privilege of seeing the world as it really is, f-rom that perspective, you want everything you do to have an impact that transcends boundaries. There may well be a connection there.

It was obviously a tremendous privilege, and I hope to fly again – but I don’t want to hog up the seats.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập277
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm272
  • Hôm nay13,439
  • Tháng hiện tại107,369
  • Tổng lượt truy cập36,165,962
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây