Chúng ta nói cái gì khi chúng ta nói về cộng đồng

Thứ bảy - 19/07/2008 07:41
What we talk about when we talk about community

Matthew Aslett, July 9, 2008 @ 8:45 am ET

Theo: http://blogs.the451group.com/opensource/2008/07/09/what-we-talk-about-when-we...

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/07/2008

Lời người dịch: Khi nói về phần mềm tự do nguồn mở, chúng ta nói tới ngay chữ “cộng đồng”. Tuy nhiên chúng ta không phân biệt rõ ràng cái “cộng đồng” mà chúng ta muốn nói tới là “cộng đồng” nào. Bài viết này sẽ giải thích cho chúng ta rõ hơn về khái niệm “cộng đồng” này từ 2 quan điểm khác nhau.

Mitchell Baker của Mozilla đã viết một vài bài tuyệt vời gần đây về chủ đề cộng đồng, hợc đặc biệt nhiều hơn về ý nghĩa của khái niệm “cộng đồng” như được áp dụng cho quá trình phát triển nguồn mở.

Các bài viết đặc biệt thú vị đối với tôi khi chúng có liên quan tới một bài viết blog chưa hoàn thành mà nó còn đang ở trên máy tính để bàn của tôi vài tuần cũng như một bài viết khác được xuất bản gần đây về ngữ học của các mô hình phát triển. Tôi nghĩ sự định nghĩa của thuật ngữ được sử dụng trong nguồn mở là quan trọng đối với việc giúp để hiểu về những người sử dụng và khách hàng tiềm năng của nguồn mở.

Như khi tôi viết lúc đó: “Ví dụ về thuật ngữ vì sao là quan trọng, xét về vai trò của Nhà thờ lớn và cái Chợ trong việc cung cấp cho nền công nghiệp một từ vựng với nó để giải thích các mô hình phát triển mở so với đóng”.

Mozilla’s Mitchell Baker has written a couple of great posts recently on the subject of community, or more specifically the meaning of the term “community” as applied to the open source development process.

The posts are particularly interesting to me as they related to an unfinished blog post that has been sat on my desktop for several weeks as well as a recently published post regarding the vocabulary of development models. I think the definition of terminology used in open source is important to aiding the understanding of potential open source software users and customers.

As I wrote at the time: “For an example of why vocabulary is important, consider the role of Cathedral and the Bazaar in providing the industry a vocabulary with which to explain open versus closed development models.”

Định nghĩa về “cộng đồng” là đặc biệt quan trọng vì nó là những gì một khái niệm được sử dụng đi sử dụng lại trong nền công nghiệp này mà nó có thể thực sự có nghĩa về những thứ rất khác nhau đối với những người khác nhau. Như Mitchell viết: “Chúng ta nói suốt về 'cộng đồng' ở Mozilla. Nhiều người khác cũng nói về 'cộng đồng'. Mọi người sử dụng từ 'cộng đồng' để hàm ý nhiều thứ khác nhau. Đôi khi từ 'cộng đồng' được sử dụng để mô tả một nhóm nhất quán, có tổ chức và đôi khi là một tập hợp có thể thẩm thấu qua được, bốc hơi được của mọi người”.

Bà đã tiếp tục bài viết đó với việc mô tả khác các giới đồng tâm của cộng đồng mà bà thấy tại Mozilla. Để đặt nó một cách ngắn gọn (xin hãy xem bài viết của Mitchell để biết giải thích đầy đủ của bà về đinh nghĩa này) thì chúng là:

Cộng đồng thực hành: - “Trong tâm của thế giới Mozilla là một tập hợ những người mà họ chia sẻ nhiều thứ. Chúng tôi chia sẻ mã nguồn. Chúng tôi chia sẻ các mục tiêu. Chúng tôi chia sẻ một tập hợp các giá trị... Chúng tôi chia sẻ các phương thức đặc biệt của sự hợp tác... các kho thông tin... một cấu trúc ra quyết định... và một tập hợp rõ ràng các quyền cơ bản... Chúng tôi chia sẻ các hoạt động”.

Cộng đồng hành động - “Những người trong nhóm này, ví dụ như, có thê chia sẻ các giá trị của chúng tôi, các mục tiêu của chúng tôi, các quá trình ra quyết định của chúng tôi, nhưng phát triển các cách thức của riêng họ về việc hợp tác và các tập hợp của riêng họ về các hoạt động”.

Cộng đồng lợi ích - “Ngoài thứ này còn có một tập hợp những người mà họ không có liên quan một cách tích cực trong việc tạo ra những thứ mà Mozilla tạo ra nhưng lại rất ửng hộ sản phẩm hoặc nhiệm vụ của chúng tôi”.

Cộng đồng những người sử dụng - “Một giới rộng lớn hơn bao giờ hết là tập hợp những người mà họ sử dụng các sản phẩm của chúng tôi. Một vài người trong số này cũng là các giới đồng tâm đã nói tới ở trên. Nhưng một số thì không. Họ sử dụng Firefox vì nó là sản phẩm tuyệt vời mà nó đáp ứng được các nhu cầu của họ”.

The definition of “community” is particularly important as it is such an over-used term in the industry that can actually mean very different things to different people. As Mitchell writes: “We talk about ‘community’ at Mozilla all the time. A lot of other people talk about ‘community’ as well. People use the word ‘community’ to mean many different things. Sometimes ‘community’ is used to describe a coherent, structured group and sometimes a diffuse, permeable set of people.”

She followed that post with another describing the concentric circles of community she sees at Mozilla. To put it briefly (please see Mitchell’s post for a full explanation of her definitions) they are:

Community of Practice - “At the heart of the Mozilla world is a set of people who share many things. We share code. We share goals. We share a set of values… We share specific means of collaboration… information repositories… a decision-making structure… and a clear set of basic rights… We share activities.”

Community of Action - “The people in this group may share our values, our goals, our decision-making processes for example, but develop their own ways of collaborating and their own sets of activities.”

Community of Interest - “Beyond this there’s a set of people who aren’t actively involved in creating Mozilla artifacts but are very supportive of our product or our mission.”

User Community - “An ever larger circle is the set of people who use our products. Some of these people are also in earlier concentric circles. But a number are not. They use Firefox because it’s a great product that meets their needs.”

Tất nhiên có nhiều cộng đồng khác nữa, như đây là sự khởi đầu và sự tập trung của Mitchell tại thời điểm này là về việc định nghĩa cộng đồng từ viễn cảnh của Mozilla.

Như đối với bài viết chưa hoàn chỉnh của tôi, nó là sự làm cho sáng tỏ về việc sử dụng của riêng tôi về những khái niệm nào đó trên blog này. Nó liên quan tới bài viết blog này trong sự phân biệt giữa các khách hàng trả tiền cho nguồn mở và những người sử dụng nguồn mở của cộng đồng. Những gì tôi đã viết là:

Cộng đồng – Cá nhân tôi là đồng tình với Linus Torvalds và John Mark Walker trong đó không có cộng đồng nguồn mở nào. Khái niệm “cộng đồng” là được sử dụng quá thông dụng một cách lười biếng bởi các nhà bình luận, phân tích và nhà báo (và bản thân tôi có lỗi trong việc này) khi trên thực tế có nhiều cộng đồng nguồn mở xếp đè lên nhau (nhà cung cấp, người sử dụng, người lập trình phát triển, khách hàng, nhà đầu tư...).

Cộng đồng các nhà lập trình phát triển – Những người đóng góp cho sự phát triển của một dự án nguồn mở. Bao gồm cả những nhân viên lập trình viên/người đóng góp ban đầu và những người sử dụng/người đóng góp bên ngoài.

Những người sử dụng của cộng đồng – Đây là một khái niệm mà tôi đã bắt đầu sử dụng trong những tuần gần đây để tránh các vấn đề có liên quan tới dự định để định nghĩa một “cộng đồng người sử dụng”. Bằng việc sử dụng khái niệm “những người sử dụng của cộng đồng” tôi muốn tham chiếu tới những người sử dụng các phiên bản tự do của cộng đồng, các sản phẩm nguồn mở – cả với tư cách cá nhân riêng biệt và các công ty.

Các khách hàng – Điều này hy vọng là phải được giải thích một cách khá rõ ràng, nhưng nó có thể đáng giá để làm rõ rằng tôi đang sử dụng khái niệm này để tham chiếu tới các khách hàng trả tiền, chứ không phải là những người sử dụng của cộng đồng. Một khái niệm có thể thay thế là “những người sử dụng thương mại” dù điều đó còn có các vấn đề, như đã được lưu ý trong các bình luận bên dưới đây.

Cộng đồng những người sử dụng – Tôi đang cố gắng tránh sử dụng khái niệm này bất cứ khi nào có thể, dù nó có thể được sử dụng trong những trường hợp để tham chiếu tới cả những người sử dụng của cộng đồng và các khách hàng nói chung.

Không giống như những giới đồng tâm của Mitchell, các cộng đồng mà tôi đã mô tả khá là đè lấn lên nhau. Dường như tôi nhớ đã thử tạo ra một biểu đồ Venn để minh hoạ các mối quan hệ giữa chúng mặc dù phải bỏ đi về điều đó khi tôi không thể tìm thấy nó ở bất cứ đâu.

Of course there are multiple communities beyond that, but it’s a start and Mitchell’s focus at the moment is on defining community f-rom Mozilla’s perspective.

As for my unfinished post, it was a clarification of my own use of certain terms on this blog. It related to this post on the distinction between paying open source customers and community open source users. What I had written was this:

Community - I personally am in agreement with Linus Torvalds and John Mark Walker in that there is no (one) open source community. The term “community” is lazily over-used by commentators, analysts and journalists (and I myself have been guilty of this) when in fact there are many overlapping open source communities (vendor, user, developer, customer, investor etc).

Developer community - Contributors to the development of an open source project. Includes both internal employee developer/contributors and external user/contributors.

Community users - This is a term that I have starting using in recent weeks to avoid the problems involved with attempting to define a “user community”. By using the term “community users” I am referring to the users of free, community edition, open source products – both individuals and companies.

Customers - This should hopefully be pretty self-explanatory, but it is perhaps worth clarifying that I am using the term to refer to paying customers, rather than community users. An al-ternative term would be “commercial users” although that has issues, as noted in the comments below.

User community - I am going to try and avoid using this term whe-rever possible, although it could be used on occasions to refer to both community users and customers as a whole.

Unlike Mitchell’s concentric circles, the communities I was describing are potentially overlapping. I seem to remember trying to cre-ate a Venn diagram to illustrate the relationships between them although must have given up on that as I can’t find it anywhe-re.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập147
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm137
  • Hôm nay8,613
  • Tháng hiện tại488,239
  • Tổng lượt truy cập31,966,565
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây