Mark Shuttleworth nói về Ubuntu và máy tính để bàn Linux (Phần 3)

Thứ ba - 15/07/2008 07:14
Mark Shuttleworth on Ubuntu and the Linux Desktop

July 6, 2008

By James Maguire

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/osrc/article.php/3757246/Mark+Shuttleworth+o...

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/07/2008

Cảm giác của ông về vụ làm ăn giữa Novell và Microsoft là gì? Nó có hoàn toàn là tiêu cực đối với Linux hay không, hay liệu có gì tích cực trong đó hay không?

Tôi nghĩ nó là tích cực trong việc nó gợi ý rằng Microsoft đang ngày càng tỉnh táo về nhu cầu tham gia với Linux. Tôi nghĩ những điều khoản theo đó họ đã ký kết vụ làm ăn đặc biệt đó là tiêu cực cho Linux về tổng thể, trong đó họ đã cố gắng khoá lại, cố thủ, một quan điểm nào đó về kinh tế của phần mềm tự do. Nếu bạn nhìn vào vụ làm ăn này, nó có rât nhiều giả thiết rằng phần mềm đang được bán, vì thế nó cố gắng áp đặt các nền kinh tế của những năm 80 lên thế kỷ 21 này, và tôi không nghĩ điều đó sẽ cất cánh được.

Đây là hơi giống với việc quản lý quyền số DRM (Digital Rights Management), mà nó cố gắng áp đặt cho các nền kinh tế của ny lon lên một nền công nghiệp âm nhạc số. Tôi nghĩ nhiều người bây giờ đang nói, “Thật kỳ quái, đây thực sự không phải là nền công nghiệp âm nhạc đang bị thiệt hại, đây là nền công nghiệp ghi âm đang bị thiệt hại” - nền công nghiệp âm nhạc đang thịnh vượng.

Và tương tự, tôi nghĩ, bất kỳ mưu toan nào làm chậm lại bước đi của sự đổi mới trong các nền kinh tế, nhất là trong công nghệ, thì sẽ chịu số phận thất bại. Và từ trái tim tôi nghĩ rằng những gì sai trái với vụ làm ăn này đã giáng xuống ở đó rồi.

Rất thú vị để thấy, sau công bố về vụ làm ăn này, đã có bao nhiêu sự bất đồng giữa các bên tham gia đối với những gì mà vụ làm ăn này thực sự có ý nghĩa. Và tôi nghĩ rằng một biểu hiện rõ ràng rằng nó có gì đó vội vàng hấp tấp có trong đó.

Dù thế nào đi nữa, chúng tôi sẽ không miễn cưỡng phải là cho bất kỳ ai trong mối quan hệ đối tác của họ, chúng tôi chỉ rất rõ về những giá trị đặc biệt mà chúng tôi nắm giữ. Và chúng tôi có thể không chấm dứt một vụ làm ăn với Microsoft về cùng những điều khoản này – chúng tôi không nghĩ rằng sẽ là mang tính xây dựng cho những người sử dụng của chúng tôi hoặc cho phần mềm tự do nói chung.

What’s your sense of the Novell-Microsoft deal? Is it a net negative for Linux, or is there anything positive in it?

I think it’s positive in that it suggests that Microsoft is increasingly conscious of the need to engage with Linux. I think the terms under which they concluded that specific deal are negative for Linux as a whole, in that they tried to lock down, to entrench, a certain view of the economics of Free software. If you look at the deal, it very much assumes that software is being sold, so it tries to impose the economics of the ‘80s on the 21st century, and I don’t think that’s going to fly.

It’s a little bit like DRM, which tries to impose the economics of vinyl on a digital music industry. I think a lot of people are now saying, ‘Gosh, it’s not actually the music industry that’s suffering, it’s the record industry that’s suffering’ – the music industry is thriving.

And similarly, I think, any attempt to slow down the pace of innovation in the economics, as much as in the technology, is doomed to fail. And at heart I think that’s what’s wrong with the deal that was struck there.

It was very interesting to see, after the announcement of the deal, how much disagreement there was between the parties as to what the deal actually meant. And I think that’s a clear sign that it was something that was hastily concluded.

Anyhow, we don’t begrudge anybody their partnerships, we’re just very clear about the specific values that we hold dear. And we would not conclude a deal with Microsoft on the same terms – we don’t think that would be constructive for our users or for Free software as a whole.

Ông có nhìn trước được một quan hệ đối tác giữa Canonical và Microsoft không? Ông có bày tỏ quan tâm trong việc làm việc với Microsoft không?

Tôi không tin tưởng có tính xây dựng để nói rằng sẽ không có những hoàn cảnh mà theo đó bạn có thể lúc nào đó làm việc với một công ty nào đó. Tôi có những đồng nghiệp ở Microsoft mà với họ, tôi, và những người khác ở Canonical, có những cuộc đối thoại hết sức xây dựng.

Và có những lĩnh vực nơi mà chúng tôi có những mối quan tâm đặc biệt là đồng hành. Một ví dụ – một ví dụ thực tế mà đã đi qua – là chính sách về truyền thông. Chúng tôi cả 2 đều quan tâm trong thị trường Internet được điều chỉnh tốt, mạnh mẽ trong mọi quốc gia trên thế giới. Vì điều đó làm nền tảng cho các nền kinh tế trong tương lai của phần mềm. Và vì thế tôi đã ngồi trong các cuộc hội thảo với các đại diện của Microsoft, tư vấn cho đám người của các chính phủ về chính sách truyền thông, và chúng tôi một cách tuyệt đối nói về những thứ y hệt nhau. Chúng tôi muốn các thị trường có hiệu quả, những qui định được bãi bỏ ở những nơi mà sự cạnh tranh là được bảo vệ một cách chắc chắn, hơn là những người giữ một chức trách đang được bảo vệ một cách chắc chắn, mà thường là những gì bạn thấy. Và tôi không có vấn đề gì với Microsoft về những việc nơi mà chúng tôi có cùng một sự sóng hàng mạnh mẽ.

Bất kỳ công ty nào thay đổi theo thời gian khi những người của nó đi tiếp. Chúng tôi vừa thấy một sự thay đổi đáng kể về người gác tại Microsoft. Sẽ có nhiều hơn thế nữa. Và nói rằng, vì lý do này khác công ty không thể nó chúng tôi sẽ không bao giờ làm việc với họ, điều đó sẽ là kỳ lạ.

Do you foresee a Canonical-Microsoft partnership? You’ve expressed interested in working with Microsoft.

I don’t believe it’s constructive to say that there are no circumstances under which you would ever work with a company. I have colleagues at Microsoft with whom I, and other people at Canonical, have very constructive conversations.

And there are areas whe-re we have perfectly aligned interests. An example – a real example which has come to pass – is telecommunications policy. We’re both interested in there being a vibrant, well-regulated Internet market in every country in the world. Because that underpins the economics of the future of software. And so I’ve sat on panels with representatives of Microsoft, advising government folks on telecommunications policy, and we were absolutely saying the same things. We want deregulated, efficient markets whe-re competition is firmly protected, rather than incumbents being firmly protected, which is usually what you see. And I have no problem with Microsoft on matters whe-re we have a strong alignment.

Any company changes over time as its people move on. We’ve just seen a significant changing of the guard at Microsoft. There will be more of those. And so to say that, somehow the company is persona non grata and that we would never deal with them, would just be strange.

Việc đưa các trình điều khiển sở hữu độc quyền vào trong một phát tán nào đó đã từng là một sự đối nghịch bên trong nguồn mở. Tôi biết Ubuntu đưa vào một “Trình quản lý các trình điều khiển bị hạn chế – Restricted Drivers Manager” để giúp ông cài đặt các trình điều khiển sở hữu độc quyền. Quan điểm cá nhân của ông ở đâu về vấn đề này của việc đưa những trình điều khiển sở hữu độc quyền vào trong một phát tán Linux?

Các trình điều khiển sở hữu độc quyền là một sự thiếu trang nhã khủng khiếp, chúng hơi giống như việc giới thiệu một cái nồi mạ sắt trong một chiếc máy bằng titan; bạn có thứ gì đó mà nó là vốn đã dễ vỡ và vì thế làm giảm giá trị của toàn bộ.

Đối với chúng tôi, Linux là titan. Nó dễ dát mỏng và nhẹ và tao nhã và bền dai. Và rồi thì bạn tới và giới thiệu thành phần mạ sắt một cách rõ ràng này thì đó là một sự thụt lùi đáng kể. Và những gì hạn chế nhiều nhất là việc chấm dứt làm tổn hại mọi người mà họ nghĩ họ đang thử để có được thứ gì đó ưu việt bằng việc xây dựng cái mẩu mạ sắt đó, những nhà cung cấp phần cứng. Vì thế, trong những cam kết của chúng tôi với các nhà cung cấp phần cứng, chúng tôi là rất, rất rõ ràng rằng những trình điều khiển sở hữu độc quyền là một cách không hiệu quả đối với họ để cố gắng và có được những lợi ích về truy cập thị trường Linux.

Phải nói rằng, không thể làm thế theo cách mà nó là phi pháp. Chúng tôi không nghĩ sẽ có bất kỳ thứ gì mà vi phạm giấy phép GPL trong những gì chúng tôi làm. Chúng tôi chắc chắn sẽ không làm điều đó.

Including proprietary drivers in a distro has been a controversy within open source. I know Ubuntu includes a "Restricted Drivers Manager" to help you install proprietary drivers. Whe-re do you personally stand on the issue of including proprietary drivers in a Linux distribution?

Proprietary drivers are a horrible kludge, they’re a little bit like introducing a cast iron pot into a titanium machine; you have something that is inherently brittle and therefore reduces the value of the whole.

To us, Linux is titanium. It’s malleable and lightweight and elegant and tough. And then you go and introduce this clearly cast iron component that’s a significant setback. And what’s most restraining about it is that it ends up hurting the people who think they’re trying to get some sort of advantage by building that cast iron piece, the hardware vendors. So, in our engagements with hardware vendors, we’re very, very clear that proprietary drivers are a very ineffective way for them to try and get the benefits of access to the Linux market.

Having said that, it is possible to do it in a way that is legal. We don’t think there’s anything that violates the GPL in what we do. We certainly wouldn’t do that.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay28,921
  • Tháng hiện tại585,512
  • Tổng lượt truy cập38,112,336
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây