Giải thích sự tự do của phần mềm cho người mới bắt đầu

Thứ tư - 16/07/2008 07:57
Explaining Software Freedom to a Beginner

Theo: http://trombonechamp.wordpress.com/2008/07/04/explaining-software-freedom-to-...

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/07/2008

Lời người dịch: Với một quốc gia nghèo và đang phát triển như Việt Nam thì bước đầu của việc ứng dụng và phát triển phần mềm tự do nguồn mở nằm chính ở khâu bản địa hoá là chính (dịch các phần mềm tự do nguồn mở đang có sẵn sang tiếng Việt) để sử dụng những phần mềm là tinh hoa của trí tuệ cộng đồng trên toàn thế giới cho chính các nhu cầu sử dụng của người Việt Nam chúng ta. Điều này sẽ tiết kiệm cho chúng ta vô cùng nhiều thời gian, sức của và sức người của không biết bao nhiêu là lập trình viên Việt Nam để có thể có được những phần mềm chất lượng tuyệt hảo như vậy mà không phải sáng tạo lại những chiếc bánh xe mà các lập trình viên của thế giới phần mềm tự do nguồn mở đã tạo ra cho nhân loại như bộ phần mềm văn phòng OpenOffice.org, như trình duyệt web Firefox và hệ điều hành GNU/Linux Ubuntu và hàng trăm ngàn các phần mềm tự do nguồn mở khác.

Còn nếu đi theo con đường của phần mềm sở hữu độc quyền, thì chúng ta phải đoạn tuyện với cái gọi là “đi tắt đón đầu” sáo rỗng và vô nghĩa của chúng ta, và chúng ta sẽ chỉ có thể hoặc phải tạo lại bánh xe lịch sử, hoặc bỏ tiền để có được những gì chúng ta cần có để sử dụng, để phát triển mà cả 2 thứ đó đều là viển vông và không tưởng đối với Việt Nam, nếu không nói ngoa, thì ít nhất cũng trong vài ba thế hệ nữa. Hãy suy nghĩ và hành động đúng và thực dụng nhất có thể!

Tôi cần một cách tốt đẹp để giải thích sự tự do của phần mềm cho mọi người những ai có ít kinh nghiệm về máy tính (có thể các ông bố bà mẹ hoặc ông bà, trẻ em, các bà mẹ/ông bố ngồi nhà, vân vân), nên tôi đã tạo ra bài viết này trên blog. Nhiều người trong số này có thể thu lợi từ các phần mềm tự do, những sẽ không học được về nó thông qua các phương tiện truyền thông dòng chính thống. Những người này thường dễ dàng chuyển sang các phần mềm tự do, vì họ không có sẵn những ý kiến mù mờ về những lợi ích của các phần mềm sở hữu độc quyền. Họ cũng không chống lại với kiểu xin lỗi “Tôi không muốn học một chương trình mới”, vì họ sẽ không để nhiều thời gian vào việc học bất kỳ phần mềm nào khác.

Bạn tự do sửa đổi và phân phối những thứ sau đây theo các điều khoản của GNU FDL. Để phân phối nó, bạn có thể tải nó về ở định dạng PDF hoặc ODT theo các đường liên kết tương ứng bên dưới.

I needed a good way to explain software freedom to people who have little to no computer experience (possibly parents or grandparents, kids, stay-at-home moms/dads, etc.), so I cre-ated the following blog post. Many of these people could benefit f-rom free software, but aren’t going to learn about it through mainstream media. These people are usually easy to convert to Free Software, because they don’t already have blind opinions about the benefits of proprietary software. They also don’t resist with the “I don’t want to learn a new program” excuse, because they haven’t put much time into learning any software yet.

You are free to modify and distribute the following under the terms of the GNU FDL. To redistribute this, you can download it in PDF format or ODT format.

What is Software Freedom?

Phần mềm tự do là gì?

Nhiều năm trước, khi các máy tính vừa mới được phát kiến ra, mọi người thực sự không quan tâm về các phần mềm máy tính. Nếu một công ty hoặc tổ chức đủ may mắn để có một máy tính, thì nó có thể tìm hoặc tạo ra một mẩu của phần mềm để sử dụng nó về sau này. Các công ty hoặc tổ chức khác với các máy tính có thể đủ thoải mái để bỏ đi các phần mềm mà chúng đã được viết, vì nó thực sự không có nghĩa nhiều với họ. Mọi người đã có tất cả sự tự do mà họ có thể muốn với hệ thống đó. Họ đã có sự tự do để bỏ đi các phần mềm của bản thân họ, và nhận các phần mềm từ những người khác. Họ đã có được sự tự do để trao đổi bất kỳ mẩu phần mềm nào để hoàn tất nhiệm vụ trong tay. Họ đã có cả sự tự do để đưa ra phiên bản đã sửa đổi của họ của mẩu phần mềm đó cho bất kỳ ai khác nữa cần tới.

Sau đó, thời thế đã thay đổi. Bây giờ, nhiều mẩu hần mềm máy tính bị khoá theo một cách mà nó ngăn cảm mọi người không cho thay đổi, vì thế mà các phần mềm có thể được bán vì lợi nhuận.

Many years ago, when computers were just being invented, people really didn’t care about computer software. If a company or organization was lucky enough to own a computer, it would find or cre-ate a piece of software to use on it afterwards. Other companies or organizations with computers would be nice enough to give away the software they had written, because it really didn’t mean that much to them. People had all the freedom they could want with this system. They had the freedom to give away their own software, and to receive software f-rom others. They had the freedom to change any piece of software to accomplish the task at hand. They even had the freedom to give their modified version of a piece of software away to someone else in need.

Since then, the times have changed. Now, many pieces of computer software are locked down in a way that prevents people f-rom making changes, just so that the software can be sold for a profit.

What is wrong with most software?

Điều gì sai với nhất với các phần mềm?

Nguyên nhân các công ty khoá các phần mềm của họ lại là vì biết họ có thể kiếm tiền từ thứ gì đó mà nó phải được chia sẻ giữa mọi người. Theo bối cảnh thông thường này, sẽ không có bất kỳ vấn đề gì với mọi người để cố kiếm tiền. Sẽ có một vấn đề khi mọi người muốn kiếm tiền rất không hay mà nó can thiệp vào với sự tiến bộ và đổi mới.

Các công ty và cá nhân khác nhau đã phải giữ việc sáng tạo lại bánh xe để bán các phần mềm của họ; họ không thể chỉ thay đổi các phần mềm của ai đó nữa để phù hợp với những nhu cầu của họ. Nhiều người bỏ nhiều thời gian ra để viết các phần mềm máy tính mà ai đó đã viết trước đó. Nếu những người này đã chia sẻ các phần mềm đó thì họ đã viết với mọi người, tất cả thời gian bỏ ra để nhân đôi một chương trình đang tồn tại có thể để đi làm việc cải tiến cho phần mềm đó.

The reason companies lock down their software is because know they can make money off something that should be shared among everyone. Under normal circumstances, there isn’t any problem with people trying to make money. There is a problem when people want to make money so badly that it interferes with progress and innovation.

Different companies and individuals had to keep reinventing the wheel in order to sell their software; they couldn’t just change someone else’s software to fit their needs. Lots of people spent a lot of time writing computer software that somebody else had already written. If these people had shared the software they wrote with everybody, all of the time spent duplicating an existing program could go to improving it.

Một vấn đề khác với việc không chia sẻ các phần mềm là thực tế rằng một công ty hoặc cá nhân duy trì sự kiểm soát hoàn toàn với những gì mà mẩu phần mềm đó làm. Thường là, người đó hoặc công ty đó sẽ có quan tâm trong việc kiếm tiền thay vì việc làm cho các phần mềm đó mạnh và hữu dụng hơn một cách có thể. Vì thế, người tạo ra chương trình đó là tự do gây phiền hà hoặc quảng cáo một cách một chút trong chương trình đó.

Việc quảng cáo một chút là các pop-ups, các màn hình mè nheo hỏi bạn để mua “phiên bản đầy đủ”, và các quảng cáo khác mà hỏi bạn bỏ tiền của bạn ra theo một cách nào đó. Một ví dụ về một quảng cáo một chút đó là bạn có thể quen với một biểu tượng của mạng MSN (con bướm) trên thanh ở đầu của Windows Media Player. Một ví dụ khác của việc quảng cáo một chút đó là khi Apple iPhone quảng cáo dòng chữ “Hãy gửi đi từ máy iPhone của tôi” để ở đáy của mọi bức thư điện tử được gửi đi.

Những thứ quảng cáo một chút này là đặc tính nào đó mà nó thiếu chút là ép bạn sử dụng các phần mềm từ một công ty nào đó một lần nữa trong tương lai. Những quảng cáo không phô trương đó còn xa mới là thông dụng hơn một quảng cáo ép buộc. Một ví dụ về việc quảng cáo ép buộc là thực tế như việc Microsoft Word lưu trong định dạng “.doc” của Microsoft thay vì trong tiêu chuẩn quốc tế “.odt”. Điều này ép bạn phải sử dụng Microsoft Word lần nữa trong tương lai nếu bạn muốn xem hoặc sửa tệp đó. Nó cũng ép bất kỳ ai người muốn xem hoặc sửa tệp đó để phải sử dụng Microsoft Word.

Another problem with not sharing software is the fact that one company or individual maintains complete control over what that piece of software does. More often than not, that person or company will be interested in making money instead of making the software as powerful and useful as possible. Therefore, the program’s creator is free to put obtrusive or unobtrusive advertisements into the program.

Obtrusive advertisements are pop-ups, nagging screens asking you to buy the “full version”, and other advertisements that ask you to spend your money in a certain way. An example of an obtrusive advertisement that you may be familiar with is the MSN icon (the butterfly) on the bar at the top of Windows Media Player. Another example of obtrusive advertising is when the Apple iPhone adds the text “Sent f-rom my iPhone” to the bottom of all emails sent.

Unobtrusive advertisements are certain features or the lack thereof that force you to use software f-rom a certain company again in the future. Unobtrusive advertisements are far more common than obtrusive ones. An example of unobtrusive advertising is the fact that Microsoft Word saves in Microsoft’s “.doc” format instead of the international standard, “.odt”. This forces you to use Microsoft Word again in the future if you want to view or edit that file. It also forces anyone else who wants to view or edit that file to use Microsoft Word.

The History of Software Freedom

Lịch sử của tự do của phần mềm

Một trong những người đầu tiên nhận thức được một vấn đề đã tồn tại này là Ric-hard Stallman. Năm 1970, Stallman đã trở nên nản lòng khi ông không thể tiến hành được một cải tiến cho một mẩu phần mềm mà ông đã nhận được mà không mất chi phí nào. Điều đó làm cho ông bắt đầu nghĩ về thị trường phần mềm máy tính. Ông là một tài năng về tạo ra phần mềm bằng bản thân mình, và ông biết một vài người khác cũng như vậy. Họ đã quyết định tạo ra tất cả các phần mềm mà một máy tính cần có để chạy, và sau đó chia sẻ nó với bất kỳ ai muốn nó. Nó có thể là miễn phí, nhưng quan trọng hơn cả, bất kỳ ai cũng có thể có được sự tự do để thay đổi và phân phối lại nó. Stallman đã muốn chắc chắn về điều đó, nếu những sửa đổi đã được tiến hành cho các phần mềm của ông, thì những người khác cũng có khả năng hưởng lợi ích từ những thay đổi đó. Vì thế, ông đã đặt ra một yêu cầu khiêm tốn về phần mềm của ông rằng, “Nếu bạn tiến hành những thay đổi đối với các phần mềm này, thì những thay đổi đó cũng cần phải được chia sẻ”. Ông đã gọi điều này là việc thu thập các phần mềm “GNU”. Vào năm 1991, một thành phần khác đã được bổ sung vào GNU để hoàn thiện nó được gọi là “Linux”. Vì thế, hệ thống hoàn chỉnh này đã được goi là “GNU/Linux”.

One of the first people to realize a problem existed was Ric-hard Stallman. In the 1970s, Stallman became frustrated when he couldn’t make an improvement to a piece of software he had received at no cost. This made him start to think about the computer software market. He was talented at creating software himself, and he knew several other people who were as well. They decided to cre-ate all of the software that a computer needs to run, and then share it with anyone who wanted it. It would be free of cost, but more importantly, anyone would have the freedom to change and redistribute it. Stallman wanted to make sure that, if modifications were made to his software, other people would be able to benefit f-rom those modifications as well. Therefore, he put a modest requirement on his software that stated, “If you make changes to this software, those changes need to be shared as well.” He called this collection of software “GNU”. In 1991, another component was added to GNU to complete it called “Linux”. Therefore, the complete system was called “GNU/Linux”.

What is is called?

Nó được gọi là gì?

Stallman đã gọi dạng phần mềm này là “Phần mềm tự do”. Hầu hết mọi người gọi một cách không đúng bất kỳ phần mềm nào miễn phí là “Phần mềm tự do”. Trong Phần mềm Tự do đúng đắn, thì phần “Tự do” này ám chỉ sự tự do, chứ không phải là giá thành. Trong khi nó đúng là hầu hết các phần mềm tự do là miễn phí, thì không phải tất cả các phần mềm miễn phí lại có thể được gọi là “Phần mềm tự do”. Nhiều trường hợp, các ứng dụng mà chúng là miễn phí được quảng cáo là phần mềm tự do. Có những tên gọi khác được đưa ra cho phần mềm tự do để giúp phân biệt nó, bao gồm “Phần mềm của sự tự do – Freedomware”, “FOSS”, và “FLOSS”. Thường thì, nó cũng được gọi là “Phần mềm nguồn mở”, hoặc “OSS” một cách ngắn gọn. (Phần mềm nguồn mở có một chút rất nhỏ khác với phần mềm tự do, nhưng do các mục đích của chúng ta, chúng là như nhau về khái niệm).

Stallman cũng đã gọi bất kỳ mẩu phần mềm nào mà không phải là phần mềm tự do thì là “phần mềm sở hữu độc quyền”. Ông cẩn thận chọn không sử dụng khái niệm “phần mềm thương mại”, vì ông biết rằng một số công ty thực sự đã tìm thấy các cách thức kiếm tiền từ phần mềm tự do. Việc gọi phần mềm tự do bỏ mất sự tự do là “phần mềm thương mại” có thể gây cảm tưởng rằng phần mềm tự do không thể được sử dụng trong giới công nghiệp, mà nó khác xa với sư thật.

Stallman called this form of software “Free Software”. Most people incorrectly call any software that is free of cost “Free Software”. In true Free Software, the “Free” part refers to freedom, not cost. While it is true that most Free Software is free of cost, not all software that is free of cost can be called “Free Software”. Many times, applications that are free of cost are marketed as Free Software. There have been other names given to Free Software to help differentiate it, including “Freedomware”, “FOSS”, and “FLOSS”. Often, is is also called “Open Source Software”, or “OSS” for short. (Open Source Software has a few very minor differences f-rom Free Software, but for our purposes, they are the same concept.)

Stallman also called any piece of software that wasn’t Free Software “Proprietary Software”. He carefully chose not to use the term “Commercial Software”, because he knew that some companies have indeed found ways to make money off Free Software. Calling freedom-subtracted software “Commercial Software” would give the impression that Free Software can’t be used in the industry, which is far f-rom the truth.

Why Free Software is great

Vì sao phần mềm tự do lại tuyệt vời

Phần mềm tự do thường là chất lượng cao hơn nhiều so với phần mềm sở hữu độc quyền vì một số lý do. Nhiều người mà tạo ra phần mềm tự do không được trả tiền để làm như thế; nó được tạo ra hoàn toàn trong thời gian rảnh rỗi của họ. Những người này rõ ràng có một sự nhiệt thành cho việc tạo ra các phần mềm, khi họ tự nguyện thiện chí làm nó trong thời gian rảnh rỗi của họ. Điều này trao cho cộng đồng phần mềm tự do những lập trình viên tuyệt vời. Không có bất kỳ ai làm việc trong phần mềm tự do mà làm nó chỉ vì một phiếu thanh toán tiền.

Hơn nữa, tất cả các phần mềm được chia sẻ. Điều này có nghĩa là, không giống như phần mềm sở hữu độc quyền, bánh xe không bao giờ được sáng tạo lại. Một nhà lập trình phát triển người Đức bỏ vài năm trong cuộc đời của mình để tạo ra một chương trình máy tính mà nó làm công việc kho xưởng cho người sử dụng, và quyết định làm cho nó thành một phần mềm tự do. Bây giờ đến một nhà lập trình phát triển người Nga muốn tạo ra một chương trình y như vậy, nhưng bằng tiếng Nga. Tất cả những gì mà người Nga này cần làm là đi qua và dịch mẩu phần mềm có sẵn đó. Trong thế giới của phần mềm sở hữu độc quyền, nhà lập trình phát triển người Nga đó có thể phải bắt đầu từ không có gì và tạo lại toàn bộ ứng dụng đó. Phần mềm tự do đã tiết kiệm cho người này nhiều năm làm việc. Sau một thời gian, bạn có thể thấy nhiều giờ, ngày và cả năm của mọi người bắt đầu được bổ sung vào một số lượng thời gian được tiết kiệm đáng kể. Thời gian được tiết kiệm này biến đổi một cách trực tiếp vào chất lượng và sự tiến bộ.

Phần mềm tự do sẽ không luôn làm ra mọi thứ mà mọi người muốn, nhưng đảm bảo không làm những thứ mà mọi người không muốn. Nếu có những thứ mà toàn thế giới không muốn trong một mẩu phần mềm tự do nào đó, thì nó cuối cùng sẽ bị loại bỏ bởi ai đó, người mà cảm thấy một cách mạnh mẽ về sự loại bỏ nó. Hệ thống kiểm soát và cân bằng này là một trong những hệ thống, nếu không nói là tốt nhất, về quản lý chất lượng từ trước tới nay được tạo ra.

Free Software is generally much higher quality than Proprietary Software for several reasons. Many of the people who cre-ate Free Software do not get paid for doing so; it is cre-ated completely in their free time. These people obviously have a passion for creating software, since they are willing to do it in their free time. This gives the free software community the cream of the crop developers. There isn’t anyone working on Free Software who does it just for the paycheck.

In addition, all software is shared. This means that, unlike proprietary software, the wheel is never reinvented. Let’s say an German developer spends several years of his life creating a computer program that does the user’s yard work, and decides to make it Free Software. Now let’s say that a Russian software developer wants to cre-ate the same program, but in Russian. All that Russian developer has to do is go through and translate the existing piece of software. In the world of Proprietary Software, that Russian developer would have to start f-rom scratch and recre-ate the whole application. Free Software just saved this person years of work. After a while, you can see everyone’s hours, days, and years start to add up to a considerable amount of time saved. This time saved directly translates into quality and progress.

Free Software won’t always do everything people want, but it is guaranteed not to do the things people don’t want. If there is anything that the world as a whole does not like inside a piece of Free Software, it will eventually be removed by someone who feels strongly about its removal. This system of checks and balances is one of, if not the best, system of quality control ever cre-ated.

Final Comments

Bình luận cuối cùng

Phần mềm tự do là bất kỳ phần mềm nào trao cho mọi người sự tự do để làm những gì mà họ muốn với nó. Phần mềm sở hữu độc quyền là bất kỳ phần mềm nào mà nó là không phải phần mềm tự do. Phần mềm tự do đưa ra một số lượng khổng lồ các ưu điểm so với phần mềm sở hữu độc quyền, vì nó được tạo ra bởi mọi người, vì mọi người. Các tính năng sẽ không được bổ sung hoặc khấu trừ đi khỏi phần mềm tự do dựa trên việc chúng sẽ tạo ra bao nhiêu tiền, mà thay vào đó là dựa trên việc chúng sẽ làm cho phần mềm đó hữu ích như thế nào.

Một trong những nguyên nhâ không phải nhiều người biết về phần mềm tự do là vì các dự án của phần mềm tự do thường không quảng cáo. Những người tạo ra các phần mềm thường ưa thích hơn việc sử dụng tất cả số tiền có được cho họ để cải tiến các phần mềm. Việc quảng cáo duy nhất cho các dự án này là những lời nói từ mồm.

Để giúp khuyến khích lan truyền rộng rãi phần mềm tự do và sự tiến bộ của công nghệ, hãy thử sử dụng một vài mẩu phần mềm tự do thay vì các phần mềm sở hữu độc quyền. Có 2 mẩu phần mềm tự do nổi tiếng bạn có thể muốn thử là trình duyệt web Firefox (http://mozilla.com/firefox) và bộ phần mềm sản xuất văn phòng OpenOffice.org (http://openoffice.org). Có các phần mềm tự do để thay thế hầu hết các phần mềm sở hữu độc quyền. 2 site tốt để tới tìm ra nhiều phần mềm tự do hơn là Osatl (http://www.osalt.com) và thư viện của Tổ chức Phần mềm Tự do (http://directory.fsf.org). Cùng nhau, chúng ta có thể giúp làm lan truyền rộng rãi sự tự do của phần mềm.

Free Software is any software the gives people the freedom to do what they want with it. Proprietary Software is any piece of software that is not Free Software. Free Software offers a massive number of advantages over Proprietary Software, because it is cre-ated by people, for people. Features are not added to or subtracted f-rom Free Software based on how much money they will generate, but instead on how useful they will make the software.

One of the reasons not many people know about Free Software is because Free Software projects usually don’t advertise. The creators of software usually prefer to use all of the money available to them to improve the software. The only advertising these projects get is word of mouth.

To help promote the spread of Software Freedom and the advancement of technology, try using some pieces of Free Software instead of Proprietary Software. Two very well know pieces of Free Software you may want to try are the Firefox Web Browser (http://mozilla.com/firefox) and the OpenOffice Productivity Suite (http://openoffice.org). There are Free Software applications to replace most Proprietary Software. Two good sites to go to to find more free software are Osalt (http://www.osalt.com) and the Free Software Foundation Directory (http://directory.fsf.org). Together, we can help spread Software Freedom.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập573
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm572
  • Hôm nay25,601
  • Tháng hiện tại475,042
  • Tổng lượt truy cập38,001,866
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây