Linux ngự trị sức mạnh trên Top500

Thứ hai - 01/12/2008 06:53
Linux shows staying power on Top500

Jay Lyman, November 25, 2008 @ 4:52 pm ET

Theo: http://blogs.the451group.com/opensource/2008/11/25/linux-shows-staying-power-...

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/11/2008

Lời người dịch: Trong lĩnh vực siêu máy tính và máy tính tốc độ thực thi cao thì Linux là thống soái khi mà “Một năm trước, Linux đã là hệ điều hành cho 84,6% các siêu máy tính. Vào tháng 10/2008, hệ điều hành nguồn mở này đã được sử dụng trong 87,8% các hệ thống này”.

Khi tôi còn là một nhà báo vài năm trước, tôi đã bắt đầu giải thích về sự phát triển của Linux để áp đảo trong danh sách các siêu máy tính của Top500. Vì danh sách này được đưa ra cứ 6 tháng một lần, tôi có thể đi tới kết luận dạng như “Đây là thời điểm một lần nữa trong năm chăng?” và tôi có thể trả lời câu hỏi đó, đúng. Bỏ qua một bên sự trầm trọng hoá của một biên tập viên trước kia của tôi, tôi nghĩ thật không thể tin nổi để thấy Linux thật quá nhiều nếu không nói là áp đảo hơn Microsoft trong một thị trường. Thực tế là đây là máy tính tốc độ thực thi cao và cao cấp chỉ gia tăng tầm quan trọng, theo tôi, khi mà nói chung nó là một điềm báo trước của những thứ sẽ tới trong công nghệ thông tin dòng chính thống của các doanh nghiệp lớn. Vì thế, liệu đây có một lần nữa là thời điểm đó của năm hay không nhỉ? Bạn cược đi.

Danh sách mới nhất chỉ ra việc gia tăng sự áp đảo của Linux. Linux được sử dụng trong 9 hệ thống siêu máy tính hàng đầu thế giới. Khi được xem như là hệ điều hành ban đầu hoặc một phần của một siêu hệ thống scó hệ điều hành trộn, thì Linux bây giờ hiện diện trong 469 nơi có siêu máy tính, chiếm 93,8% trong danh sách Top500. Điều này là có khoảng hơn 10 nơi nữa so với tháng 11/2007, khi mà Linux đã chiếm 91,8% các hệ thống đó. Trên thực tế, Linux là hệ điều hành duy nhất mà có thể chiếm được trong danh sách vào tháng 11/2008. Một năm trước, Linux đã là hệ điều hành cho 84,6% các siêu máy tính. Vào tháng 10/2008, hệ điều hành nguồn mở này đã được sử dụng trong 87,8% các hệ thống này. So với Unix đã giảm từ 6% xuống còn 4,6%, việc sử dụng các hệ điều hành trộn lẫn đã giảm từ 7,2% xuống 6,2% và các hệ điều hành khác, bao gồm cả BSD, Mac OS X và Windows, chúng tất cả đều giảm vào năm nay trong danh sách của tháng 11.

When I was a reporter a few years ago, I began covering the fast rise of Linux to dominance on the Top500 Supercomputer list. Since the list comes out every six months, I would end up getting a response like, “Is it that time of year again already?” to which I would respond, yes. My previous editor’s exasperation aside, I thought it was incredibly significant to see Linux with as much if not more dominance as Microsoft in a market. The fact that it’s the high end of high-performance computing (HPC) only increases the significance, in my opinion, since it is generally a harbinger of things to come in more mainstream enterprise IT. So, is it that time of year again? You bet.

The latest list indicates growing Linux dominance. Linux is used in the top nine supercomputer systems in the world. When considered as the primary OS or part of a mixed-OS supersystem, Linux is now present in 469 of the supercomputer sites, 93.8% of the Top500 list. This represents about 10 more sites than in November 2007, when Linux had presence in 91.8% of the systems. In fact, Linux is the only operating system that managed gains in the November 2008 list. A year ago, Linux was the OS for 84.6% of the top supercomputers. In November 2008, the open source OS was used in 87.8% of the systems. Compare this to Unix, which d-ropped f-rom 6% to 4.6%, mixed-OS use which d-ropped f-rom 7.2% to 6.2% and other operating systems, including BSD, Mac OS X and Windows, which were all down this year f-rom the November 2007 list.

Trong khi “Linux” nói chung đã phát triển thị phần của nó trong Top500, chúng ta cũng thấy các nhà cung cấp Linux hàng đầu thua một vài sân, có thể chỉ ra sự 'Gia tăng Linux cộng đồng' mà chúng ta tranh luận trong báo cáo CAOS8. Trên thực tế, trong khi SuSE Linux giảm sử dụng trong 62 hệ thống một năm trước xuống còn sử dụng trong 52 hệ thống trong danh sách mới nhất và Red Hat đã giảm từ 13 hệ thống xuống còn 6, thì danh sách tháng 11/2008 có 5 hệ thống sử dụng CentOS, cho nó 1% thị phần của danh sách. CentOS, Debian và các phát tán khác có lẽ cũng là một phần của loại Linux nói chung trong các dữ liệu của Top500.

Một sự thay đổi thú vị khác là danh sách này: Trong khi Solaris của Sun đã biến mất khỏi danh sách tháng 11/2008 sau khi vững chân ở 2 vị trí trong danh sách tháng 11/2007, thì hệ điều hành OpenSolaris nguồn mở sẽ có trong danh sách Top500 mới nhất với 1 hệ thống.

Chắc chắn sẽ có một số lượng các yếu tố, được mô tả ở đây một cách ngắn gọn bởi Gordon Haff, rằng nó đang có tiến triển trong siêu máy tính, mà dựa trên danh sách Top500 này và những gì chúng ta nghe được từ các nhà cung cấp, người sử dụng và cộng đồng, thì việc chuyển sang Linux và các hệ điều hành mở trong siêu máy tính không có tín hiệu suy giảm hay suy yếu hay khác nào.

While ‘Linux’ in general grew its share of the Top500 sites, we also saw the top Linux vendors losing some ground, perhaps indicative of the ‘Rise of Community Linux’ we discuss in our CAOS 8 report. In fact, while SUSE Linux fell f-rom use in 62 systems a year ago to use in 52 systems on the latest list and Red Hat d-ropped f-rom 13 systems down to six, the November 2008 list includes five systems using CentOS, giving it 1% share of the list. CentOS, Debian and other distributions are likely also part of the general Linux category in the Top500 data.

Another interesting change in this list: while Sun’s Solaris disappeared f-rom the list in November 2008 after securing two slots on the November 2007 list, the open source OpenSolaris OS managed to get on the latest Top500 list with one system.

There are certainly a number of factors, described here succinctly by Gordon Haff, that are playing into the progress of supercomputing, but based on the Top500 list and what we hear f-rom vendors, users and communities, the move to Linux and open operating systems in supercomputing shows no signs of slowing down, stalling or otherwise getting un-super.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập102
  • Hôm nay9,856
  • Tháng hiện tại582,718
  • Tổng lượt truy cập37,384,292
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây