Thông tin tổng hợp về sử dụng phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) tại châu Âu

Thứ bảy - 29/11/2008 19:45
Thông tin tổng hợp về sử dụng phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) tại châu Âu
Thông tin được xây dựng lần đầu: ngày 21/08/2008

Được tách để dựng thành bài mới: ngày 29/11/2008

Thông tin được cập nhật lần mới nhất: ngày 31/05/2009

Liên minh Châu Âu:

  1. Hội đồng châu Âu: chuyển sang máy tính để bàn nguồn mở sẽ không dẫn tới việc tiết kiệm.

  2. Liên minh châu Âu sẽ đánh giá những lợi ích của nền kinh tế tri thức mở.

  3. Ứng viên nghị viện châu Âu: Phần mềm tự do là cơ bản cho hành chính nhà nước.

  4. Uỷ ban [châu Âu] lặp lại lời kêu gọi vì bằng sáng chế duy nhất của châu Âu.

  5. EU: Tổ chức Sáng kiến nguồn mở phê chuẩn giấy phép công cộng của Liên minh châu Âu.

  6. Cộng đồng châu Âu: Danh sách các nguyên tắc tiềm năng.

  7. Uỷ ban châu Âu và Microsoft.

  8. Chủ đề của Liên minh châu Âu: Nghịch lý khi là độc quyền.

  9. Uỷ ban châu Âu phê chuẩn nâng cấp giấy phép công cộng EU.

  10. Microsoft bị ra lệnh xoá trình duyệt.

  11. Liên minh châu Âu khởi động việc điều tra chống độc quyền mới đối với Microsoft.

  12. Tính phổ biến của các trình duyệt nguồn mở ngày một gia tăng ở châu Âu.

  13. Những chỉ dẫn cho việc báo cáo và sửa những vi phạm về giấy phép được chào đón.

  14. Eurostat xem xét việc đưa ra nhiều hơn nữa các công cụ nguồn mở sử dụng giấy phép EUPL.

  15. Các trường của châu Âu vẫn còn rụt rè về nguồn mở.

  16. Những chỉ dẫn về đấu thầu phần mềm là “hữu dụng”.

  17. 'Liên minh châu Âu phải sửa hệ thống bị vỡ đối với các vụ thầu phần mềm'.

  18. Kiến nghị dừng các bằng sáng chế phần mềm tại châu Âu.

  19. Giá thành ẩn của các tiêu chuẩn sở hữu độc quyền có thể dẫn tới các vụ thầu bất hợp pháp.

  20. Liên minh châu Âu: Chỉ dẫn về nguồn mở cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ được nâng cấp.

  21. Các công ty của EU loại trừ các nhà cung cấp nguồn mở.

  22. Chiến thắng vụ chống độc quyền của FSFE với Samba.

  23. Uỷ ban châu Âu chỉnh máy chủ GNU/Linux chuyên dụng cho blogs.

  24. Nhiều vụ đấu thầu phần mềm tại Liên minh châu Âu là 'bất hợp pháp'.

  25. 'Giấy phép công cộng của châu Âu EUPL ưu tiên cho GPLv3',

  26. Tuyên bố được viết” về nguồn mở tại Liên minh châu Âu.

  27. Kiến nghị của các nghị sĩ quốc hội châu Âu chuyển sang nguồn mở.

  28. EU: Dự án TEAM đưa ra một nhóm quan tâm đặc biệt về nguồn mở.

  29. Nhà vô địch nguồn mở của châu Âu.

  30. EU: Uỷ ban châu Âu xem xét nghiên cứu về chuyển đổi sang nguồn mở.

  31. EU: Quốc hội châu Âu thử nghiệm Ubuntu, OpenOffice và Firefox:

Các quốc gia châu Âu:

Pháp:

  1. Cảnh sát quốc gia Pháp bỏ Windows chọn Linux.

  2. Cảnh sát Pháp: chúng tôi đã tiết kiệm hàng triệu euro bằng việc sử dụng Ubuntu.

  3. Pháp: Cảnh sát tiết kiệm hàng triệu với máy tính để bàn và các ứng dụng web mở.

  4. Pháp: Thành phố Marseille sử dụng CMS nguồn mở cho website mới.

  5. Hướng tới sự tự do của hệ điều hành: Cảnh sát Pháp đi với Ubuntu.

  6. Pháp: Máy tính xách tay với các ứng dụng nguồn mở cho học sinh các trường học.

  7. Pháp: Đăng ký đất đai của Pháp mở cho truy cập tới các dữ liệu địa lý.

  8. Các nhà làm luật của Pháp hy vọng truyền cảm hứng cho cuộc cách mạng Linux.

  9. 55,000 học sinh Pháp nhận được OpenOffice.

  10. Người Pháp cho truy cập bản đồ đường phố mở OpenStreetMap các dữ liệu đăng ký đất đai.

  11. Nguồn mở: Chúng ta có thể học được gì từ nước Pháp?.

  12. Pháp: tuyên bố April thiếu nguồn mở trong kế hoạch đa phương tiện của chính phủ.

  13. Pháp: 'Chuyển sang GPL có lợi cho việc sử dụng nguồn mở của chính phủ'.

  14. Nguồn mở: Bạn học được gì từ những người Pháp.

  15. Pháp: Các nghị sĩ quốc hội đã áp dụng một cách dễ dàng máy tính để bàn nguồn mở.

  16. Pháp: Hội đồng vùng Grenoble chuyển sang nguồn mở cho việc lưu trữ thư điện tử.

  17. Du lịch nguồn mở của châu Âu: Pháp.

  18. Pháp: Marseille sẽ chuyển sang OpenOffice.

  19. Pháp: Nguồn mở cho các cơ quan chăm sóc sức khoẻ:.

  20. Pháp: Sử dụng nguồn mở của Vườn quốc gia Vexin đơn giản hoá việc duy trì.

  21. Vụ làm ăn của cảnh sát Pháp đánh vào Microsoft.

  22. Pháp: Nguồn mở là chìa khoá cho việc giảm phân cách số ở các vùng sâu, vùng xa.

  23. Các cơ quan giáo dục Pháp chuyển sang Linux.

  24. Bộ Văn hoá và Truyền thông Pháp chuyển sang OpenOffice.

Đức:

  1. Đức: 'Khu vực nhà nước là tiềm năng cho phần mềm nguồn mở lớn nhất của Berlin'.

  2. Đức: Chính phủ liên bang sẽ gia tăng sự tinh thông về nguồn mở của mình.

  3. Đức: Phát tán GNU/Linux sẽ trở thành một lựa chọn cho các trường học ở Rhineland-Palatinate.

  4. Đức: Ngân sách công nghệ thông tin của Bộ Ngoại giao nhỏ khi so sánh, nhờ vào nguồn mở.

  5. Đức: Nội dung mở chủ yếu là chính trị và không là kinh tế, nghiên cứu cho biết.

  6. Đức: Chính phủ liên bang sẽ bắt đầu sử dụng ODF.

  7. Đức: Böblingen xem xét việc chuyển đổi sang máy tính để bàn nguồn mở.

  8. Đức: Berlin đánh giá tiềm năng nguồn mở của mình.

  9. Bộ trưởng Ngoại giao Đức: 'Giá duy trì các máy tính để bàn nguồn mở là thấp hơn nhiều'.

  10. Đức: Sachsen-Anhalt khuyến khích sử dụng các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở.

  11. Red Hat làm cho máy bay bay được đúng thời gian tại Munich (Đức):.

  12. Du lịch nguồn mở của châu Âu: Đức.

  13. Munich (Đức) làm tốt.

  14. Đức: Nguồn mở giảm giá thành cho việc kiểm soát không lưu quốc gia.

Anh:

  1. 50% website của chính phủ Anh sử dụng các phần mềm nguồn mở.

  2. Anh: Chương trình nghị sự chuyển đổi tiết kiệm cho chính phủ 26 tỷ £.

  3. Chính phủ Anh mở nguồn (nhưng liệu họ có thích cái vị đó).

  4. Các trường học hưởng lợi từ dự án nguồn mở trị giá 30 triệu £ lần đầu tiên tại Anh.

  5. Anh: Bộ đầu tư kho các tài liệu giáo dục mở.

  6. Các dịch vụ được quản lý trong các trường học ở Anh.

  7. Chính phủ Anh thực tế hơn về nguồn mở.

  8. Nguồn mở, các tiêu chuẩn mở và sử dụng lại: Kế hoạch hành động của chính phủ (Anh).

  9. Chính phủ Anh ủng hộ nguồn mở.

  10. Anh: Chính phủ xem xét tích cực và công bằng các giải pháp nguồn mở.

  11. Anh: Đảng Bảo thủ hối thúc chính phủ gia tăng sử dụng nguồn mở.

  12. Các trường học của Anh dưới sức ép của nguồn mở.

  13. Anh quốc: 'Nguồn mở là cốt lõi cho giáo dục'.

  14. Các đảng viên đảng Bảo thủ xem xét nguồn mở và hạn chế phạm vi các dự án CNTT của chính phủ.

  15. Chính phủ Anh ủng hộ việc tìm kiếm từ xa các máy tính cá nhân PC.

  16. Anh: BBC đưa ra trình xem TV theo yêu cầu và không phụ thuộc vào nền tảng.

  17. Nước Anh tiếp tục lạc hậu về nguồn mở tại châu Âu.

  18. Bước đột phá cho nguồn mở tại Anh.

  19. Hãng nguồn mở được chọn cho vụ làm ăn về khung công việc CNTT trong trường học.

  20. Anh: Nguồn mở làm giảm giá thành của hệ thống thẻ giao thông công cộng.

  21. Thư viện của Anh số hoá mà không cần Microsoft.

  22. Anh: Nguồn mở trong trường học có thể tiết kiệm cho người đóng thuế hàng tỷ.

  23. BBC (Anh) đưa Linux vào việc sản xuất TV.

Hà Lan:

  1. Hà Lan lên kế hoạch cho Giáo dục Công nghệ Tự do.

  2. Hà Lan: EUPL được khuyến cáo cho các cơ quan nhà nước xuất bản nguồn mở.

  3. Hà Lan: Amsterdam biến OpenOffice và Firefox thành mặc định cho máy tính để bàn của thành phố.

  4. Hà Lan: Các chính phủ phải sử dụng sức mạnh chi tiêu để thay đổi PC và thị trường phần mềm văn phòng.

  5. Hà Lan: 'Các luật lệ về mua sắm không có công cụ cho việc gia tăng sử dụng nguồn mở'.

  6. Hà Lan: Hội đồng thành phố Amsteram sẽ sử dụng hoàn toàn điện thoại IP nguồn mở.

  7. Hà Lan: 'Sự khoá trói vào nhà cung cấp không biện minh để ngăn cản việc chuyển đổi sang FOSS.

  8. Hà Lan: Bộ Tài chính bị cáo buộc nhúng tay vào vụ đấu thầu máy tính để bàn của chính phủ.

  9. Hà Lan: Bộ Giáo dục sẽ không trả tiền cho các giấy phép sở hữu độc quyền.

  10. Hà Lan: Bộ trưởng: 'các cơ quan hành chính phải nâng cao tri thức về mua sắm phần mềm'.

  11. Hà Lan: Chính phủ chỉ thị cho bản thân sử dụng các tiêu chuẩn mở.

  12. Hà Lan: Bệnh viện sẽ chuyển cả máy chủ lẫn máy trạm sang nguồn mở.

  13. Hà Lan: Amsterdam tán thành sử dụng máy tính để bàn nguồn mở.

  14. Hà Lan: Văn phòng Sáng chế bắt đầu chuyển đổi sang nguồn mở.

  15. Hà Lan: Thành phố Enschede bắt đầu dự án thử nghiệm OpenOffice.

  16. Hà Lan: Amsterdam bắt đầu thử nghiệm máy tính để bàn nguồn mở lần cuối cùng của mình:

  17. Hà Lan: Những người xã hội phản đối việc giúp Microsoft dịch Office sang tiếng Frysian.

  18. Hà Lan: Quốc hội bắt đầu thử nghiệm máy tính để bàn nguồn mở.

  19. Hà Lan: Toà án hành chính đưa ra công cụ chuyển đổi tài liệu tự động.

  20. Hai cơ quan công đầu tiên của Hà Lan chuyển sang máy tính để bàn nguồn mở.

Ý:

  1. Ý: Thành phố Trento chuyển sang điện thoại IP nguồn mở.

  2. Ý: Dự án nguồn mở Plonegov của chính phủ Ý chính thức ra mắt.

  3. Ý: Những người của đảng Dân chủ muốn các cơ quan hành chính nhà nước làm lợi cho nguồn mở.

  4. Ý: Những khoản trợ cấp nhỏ của nguồn mở liên quan tới các cơ quan và trường học công.

  5. Ý: Người đứng đầu IT vùng Venice: 'Nguồn mở ở bất cứ đâu phù hợp'.

  6. Số lượt tải về của OpenOffice còn hơn cả số lượng máy tính cá nhân được bán tại Ý.

  7. Ý: Phần mềm quản lý hệ thống công nghệ thông tin nguồn mở là chín muồi.

  8. Ý: 'Các tiêu chuẩn mở là lựa chọn tốt nhất cho kế hoạch Chính phủ điện tử'.

  9. Ý: Vùng Venice đi với nguồn mở và các chuẩn mở.

  10. Ý: Thành phố San Giorgio bắt đầu chuyển đổi sang bộ văn phòng nguồn mở.

  11. Ý: Hạ tầng nguồn mở cho vùng Calabria.

  12. Ý: nhóm nguồn mở chống lại các vụ phần mềm sở hữu độc quyền.

  13. Ý: Hội thảo nguồn mở thành công tại Sardinia.

  14. Ý: Thành phố Modena chuyển sang OpenOffice.

  15. Chính quyền Sardinia (Ý) hướng tới phần mềm nguồn mở.

  16. Ý: Sardinia giảm chi tiêu bằng cách chuyển sang nguồn mở.

  17. Ý: Trường đại học bắt đầu khoá học về làm chủ nguồn mở.

  18. Ý: Vùng Friuli bắt đầu trung tâm nguồn mở.

  19. Du lịch nguồn mở của châu Âu: Ý.

  20. Ý: Nghiên cứu: “Nguồn mở sẽ cải thiện tính hiệu quả của các dịch vụ công”.

  21. Quốc hội Ý chuyển đổi sang Linux.

Nga:

  1. Tất cả các trường học của Tatarstan chuyển sang phần mềm tự do.

  2. Medvedev khẳng định sự hỗ trợ cho phần mềm tự do.

  3. Nga sẽ phát triển phiên bản Linux riêng của mình?.

  4. Nga: Hội nghị giáo dục sẽ trình diễn kết quả các thí điểm về GNU/Linux cho trường học.

  5. Nga và Cuba thống nhất chống lại Microsoft.

  6. Nga: Nguồn mở được cài đặt trong hơn 1 ngàn trường học.

  7. *Tất cả* các trường học của nước Nga sẽ sử dụng các phần mềm tự do,

  8. Dự án thí điểm về Linux của các trường học Nga triển khai rộng toàn quốc.

  9. Du lịch nguồn mở của châu Âu: Nga.

  10. Dịch vụ bưu điện Nga chuyển sang máy tính để bàn nguồn mở.

  11. Nga: Chính quyền vùng Matxcơva sẽ chuyển đổi sang máy tính để bàn nguồn mở.

  12. Các máy tính cá nhân Linux Ubuntu để bán ở Nga.

  13. Thị trường nguồn mở: FOSS đang nóng tại Nga.
  14. Trường học ở Nga chuyển sang Linux toàn bộ vào năm 2009.

Tây Ban Nha:

  1. Tây Ban Nha: Đảng Xã hội muốn nguồn mở trên các máy tính xách tay của các trường học.

  2. Tây Ban Nha: Cộng đồng nguồn mở chống lại kế hoạch về máy tính cá nhân cho trường học.

  3. Tây Ban Nha: Các nhà địa lý Tây Ban Nha dịch trường hợp điển hình của OSOR.

  4. Tây Ban Nha: Chính quyền đầu tư cho công cụ giáo dục GIS nguồn mở.

  5. Tây Ban Nha: Cenatic đưa ra các khoá học về đọc văn bản cho di động nguồn mở.

  6. Tây Ban Nha: Chính quyền tỉnh Axarquia chuyển tất cả các máy tính để bàn sang nguồn mở.

  7. Tây Ban Nha: Tiết kiệm về giấy phép là ưu điểm chính của nguồn mở, báo cáo nói.

  8. Tây Ban Nha: Gần một nửa các máy chủ tại tỉnh Basque chạy nguồn mở.

  9. Tây Ban Nha: Catalonia xuất bản các phần mềm quản lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ SME.

  10. Tây Ban Nha: Chính phủ ra ứng dụng đọc văn bản cho điện thoại di động dựa trên nguồn mở.

  11. Tây Ban Nha: 'Đào tạo tới hạn cho chính phủ hiểu về nguồn mở'.

  12. Hãng hàng không Tây Ban Nha Spanair chuyển sang Linux.

  13. Linux đã giúp các chính phủ chống lại đói nghèo thế nào.

  14. Tây Ban Nha: Hệ thống nguồn mở của Extremadura đưa ra các dịch vụ web đầu tiên.

  15. Thành phố Zaragoza (Tây Ban Nha) bắt đầu các dự án thí điểm Linux, hoàn tất việc cài đặt OpenOffice.

  16. Tây Ban Nha: Hàng trăm trường học tại Catalonian sử dụng máy chù, máy để bàn GNU/Linux.

Bồ Đào Nha:

  1. Bồ Đào Nha: xem lại việc dịch các ứng dụng nguồn mở trên các máy tính xách ty cho trường học.

  2. Bồ Đào Nha: Các doanh nghiệp nguồn mở khiếu nại về mua sắm website.

  3. Bồ Đào Nha: 'Các cơ quan hành chính nắm lấy việc sử dụng nguồn mở'.

  4. Mỗi trẻ em tại Bồ Đào Nha và Venezuela sẽ có nguồn mở.

  5. Bồ Đào Nha: Bộ Giáo dục khuyến khích phần mềm nguồn mở.

  6. Bồ Đào Nha: nền tảng nguồn mở cho hệ thống mới quản lý tiền phạt trong giao thông.

  7. Bồ Đào Nha: Chính phủ làm lại cổng Portal trên nguồn mở cho các cơ quan hành chính.

  8. Bồ Đào Nha: Hội mới gia tăng sử dụng nguồn mở trong các trường học.

Thuỵ Sĩ:

  1. Thuỵ Sĩ: Các nghị sĩ quốc hội bắt đầu nhóm về tính bền vững số.

  2. Thuỵ Sĩ: Công ty mở việc phát triển phần mềm quản lý giao thông sân bay.

  3. Thuỵ Sĩ: Giải thưởng lần thứ 7 cho bộ công cụ hành chính công nguồn mở.

  4. Các định dạng tài liệu mở là mặc định cho Hội nghị A2K của trường Luật Yala (Thuỵ Sĩ).

  5. Du lịch nguồn mở của châu Âu: Thuỵ Sĩ.

  6. Thuỵ Sĩ: Các trường học ở Geneva sẽ chuyển hoàn toàn sang nguồn mở.

  7. Thuỵ Sĩ: Bộ phần mềm văn phòng của toà án liên bang là bước đầu sang máy tính để bàn nguồn mở.

Balan:

  1. Balan: Mniów chuyển sang máy tính để bàn nguồn mở mà không cần đào tạo người sử dụng.

  2. Balan: Vùng Mniów: “Việc sử dụng nguồn mở tiết kiệm các tài nguyên công”.

  3. Balan: Thành phố Łebie chuyển đổi sang OpenOffice.

  4. Du lịch nguồn mở của châu Âu: Balan.

  5. Phần mềm tự do trong các trường học của Balan phần 12.

Macedonia:

  1. Ubuntu và Macedonia.

  2. Macedonia: Bộ Tài chính sử dụng nguồn mở cho các máy tính để bàn và máy chủ.

  3. Tất cả các học sinh của Macedonia sẽ sử dụng các máy tính để bàn Linux.

Thổ Nhĩ Kỳ:

  1. Thổ Nhĩ Kỳ: Đại học Adryaman sẽ sử dụng GNU/Linux.

  2. Thổ Nhĩ Kỳ: Đào tạo nguồn mở cho 600 giáo viên.

  3. Thổ Nhĩ Kỳ: Cơ quan lưu trữ Radio và TV sử dụng GNU/Linux cả trên máy trạm và máy chủ.

Phần Lan:

  1. Phần Lan: Thành phố Oulu xuất bản nền tảng chính phủ điện tử nguồn mở.

  2. Phần Lan: Bộ Tài chính cập nhật phiên bản tuỳ biến của OpenOffice.

  3. Phần Lan: Trung tâm nguồn lực nguồn mở ra nhập nhóm làm việc của tổ chức Linux Foundation.

  4. Phần Lan: 'Gia tăng nguồn mở từ các công ty khích lệ các nhà quản lý hành chính nhà nước'.

  5. Symbian (Phần Lan) tìm kiếm để lôi cuốn các nhà lập trình phát triển với mã nguồn mở.

  6. Phần Lan: Thành phố Oulu: “Nguồn mở đưa ra những giải pháp thay thế rất cạnh tranh”.

  7. Bộ Tư pháp Phần Lan sử dụng OpenOffice.org.

Nauy:

  1. Nauy sẽ gia tăng sử dụng của mình về nguồn mở.

  2. Nauy cam kết dành ngân sách cho việc sử dụng nguồn mở của chính phủ.

Bỉ:

  1. Bỉ: Anderlecht, C-harleroi và Vorst chuyển sang OpenOffice.

  2. Bỉ: Ubuntu GNU/Linux cho các máy tính cá nhân để bàn thư viện công tại thành phố Boom.

  3. Bỉ: Việc áp dụng nguồn mở thường là từ dưới lên, nghiên cứu của một tiến sĩ nói.

  4. Bỉ: 'Bỉ cần một trung tâm tài nguyên nguồn mở'.

  5. Bỉ: Một nửa trong số tất cả các máy tính cá nhân ở Bộ Tư pháp đã chuyển sang GNU/Linux.

Cộng hoà Séc:

  1. CH Séc: Tiểu sử đáng nể của một quận chuyển đổi ngược máy tính để bàn GNU/Linux.

  2. Du lịch nguồn mở của châu Âu: Cộng hoà Séc.

Latvia:

  1. Latvia: Bộ trưởng: “Các chuẩn mở sẽ cải thiện hiệu quả và tính minh bạch”.

  2. Latvia: Hội đồng thành phố sẽ cung cấp các khoá học về OpenOffice.

Slovenia:

  1. Slovenia: Các đảng viên Đảng Dân chủ Xã hội muốn chính phủ chuyến sang nguồn mở.

  2. Bàn thông tin cho người già dựa trên nguồn mở.

Áo:

  1. Áo: Bộ Giáo dục sẽ không chi tiền cho giấy phép phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền nữa.

  2. Áo: Mạng doanh nghiệp mới theo dõi việc sử dụng nguồn mở của chính phủ.

  3. Áo: Quốc hội muốn khu vực nhà nước sử dụng nguồn mở và chuẩn mở.

Croatia:

  1. Croatia: Khởi đầu thận trọng cho các tiêu chuẩn mở trong chính sách mới về chính phủ điện tử.

  2. Chính phủ Croatia tổ chức hội nghị nguồn mở.

Hungary:

  1. Hungari: Các công ty bối rối vì kế hoạch nguồn mở của chính phủ.

  2. Chính phủ Hungari xem xét các phần mềm nguồn mở cho các cơ quan giáo dục.

  3. Hungary: Chính phủ hoãn vụ đấu thầu yêu cầu các phần mềm sở hữu độc quyền.

Đan Mạch:

  1. Đan Mạch: Cơ quan viễn thông trao các máy tính để bàn nguồn mở cho các nhân viên.

  2. Đan Mạch: Trường tiểu học Tønder sẽ sử dụng nguồn mở.

Rumani:

  1. Rumani: Phản đối website quốc hội khoá với những người không sử dụng đồ của Microsoft'.
  2. Các thư viện công của Rumani sử dụng mã nguồn mở.

Các quốc gia châu Âu khác:

  1. Hy Lạp: Các vùng tự trị có nền tảng nguồn mở cho các dịch vụ điện tử.

  2. Litva: Bộ Giáo dục hỗ trợ các trường học sử dụng GNU/Linux.

  3. Bulgaria: Hơn một nửa các máy chủ của chính phủ chạy nguồn mở.

  4. Quan điểm cứng rắn của Iceland về nguồn mở và các tiêu chuẩn mở.

  5. Cộng hoà Ailen: Dublin chọn công cụ nguồn mở cho việc xây dựng mạng các thành phố.

  6. Secbia: OpenOffice 3 được bản địa hoá cho người Secbia.

  7. Thuỵ Điển: Các chính quyền tự trị tham gia nghiên cứu các lựa chọn nguồn mở.

Người tổng hợp: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập133
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm122
  • Hôm nay4,462
  • Tháng hiện tại524,645
  • Tổng lượt truy cập36,583,238
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây