Lưu ý của tổng biên tập: Tiền không phải là sự giàu có

Thứ năm - 12/02/2009 06:54
Editor's Note: Money is Not Wealth

Jan 31, 2009, 00 :02 UTC

(Other stories by Carla Schroder)

by Carla Schroder

Managing Editor

Theo: http://www.linuxtoday.com/news/2009013100235PS

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/01/2009

Lời người dịch: Một suy nghĩ thú vị của tổng biên tập tạp chí Linuxtoday.

Chúng ta nghe nó quá thường xuyên nên nó trở thành một phần của toàn bộ những thứ ồn ào – sự tuyên truyền ngu xuẩn về các phần mềm tự do nguồn mở mới chống con người theo tư bản chủ nghĩa và không phải là người Mỹ như thế nào vì nó không thể được khoá và được khai thác. Tôi vẽ những người mà trông giống như Ngài Burns về việc cười khúc khích của Simpsons, trà xát đôi tay của họ, và nhìn một cách thèm muốn vào những lợi lộc có được một cách khó nhọc của họ. Họ phải khó nhọc mà có vì điều này là khá vui theo cách đó. “Của tôi! Tất cả là của tôi! Không ai khác được ngay cả nhìn vào nó mà không phải trả cho tôi tiền. Nhiều và rất nhiều tiền! Tôi sẽ trở nên giàu có, tôi sẽ trở nên giàu có một các ngoa ngắt khó tin!”.

Đúng là dở hơi. Ồ chắc rồi, cái tỷ đầu tiên hoặc gì đó là rất thú vị, nhưng sau đó thì bạn sẽ làm cái gì? Sử dụng ngày tháng của bạn một cách hả hê chăng? Có thể đây là một thói xấu đặc trưng, nhưng điều đó nghe thật ngớ ngẩn đối với tôi, không nhắc tới tính ích kỷ một cách bệnh hoạn.

Có một dòng từ “Dune” (Đụn cát), của Frank Herbert, rằng luôn tắc tịt với tôi: “Chức năng cao nhất của sinh thái học là việc hiểu được những hậu quả”. Tôi nghĩ nó tạo nên một tiêu chuẩn so sánh tốt cho mọi thứ – những hậu quả thế nào cho bất kỳ hành động cụ thể nào chăng?

Có tất cả mọi dạng ví dụ rõ ràng về việc không thèm đếm xỉa gì tới các hậu quả, như sự bòn rút tài nguyên thiên nhiên và các nền công nghiệp bẩn một cách tàn phá. Một chút lợi lộc về tiền chộp giật mà có được, nhưng họ để những những dấu vết huỷ hoại và tàn phá mà sẽ còn mãi cho các thế hệ. Tôi đồ rằng những kẻ có vai vế mà kiếm lợi được bằng những thủ đoạn bẩn thỉu là OK với nó miễn là họ có được sào huyệt xanh sạch của riêng họ để sống và chơi ở đó. Với tôi, tôi nghĩ điều đó chỉ ra một sự thiếu hụt về lòng tự trọng và thiếu hụt mối quan tâm về chất lượng thực sự, và một sự không đếm xỉa gì về bệnh xã hội đối với những người khác. Làm sao mọi người có thể tự hào vì để lại đằng sau một đống lộn xộn khổng lồ cho những người khác để phải dọn dẹp, hoặc tự hào vì việc huỷ hoại sức khoẻ của một số lượng lớn mọi người? Sự làm sạch luôn có giá nhiều hơn bất kỳ lợi nhuận nào lúc ban đầu được bòn rút ra, và những người bị hại khó mà có thể lành lại được.

We hear it so often it becomes part of the overall background noise-- silly propaganda about how FOSS is anti-capitalist and un-American because it can't be locked up and exploited. I picture people who look like Mr. Burns on the Simpsons cackling, rubbing their hands, and gloating over their ill-gotten gains. They must be ill-gotten because it's more fun that way. "Mine! All mine! Nobody else gets to even look at it without paying me money. Lots and lots of money! I'll be rich, I'll be fabulously wealthy!"

It's nuts. Oh sure, the first billion or so are exciting, but then what do you do? Spend your days gloating? Maybe it's a c-haracter defect, but that sounds dull to me, not to mention maniacally selfish. There is a line f-rom "Dune", by Frank Herbert, that has always stuck with me: "The highest function of ecology is understanding consequences." I think it makes a good yardstick for everything-- what are the consequences of any particular action?

There are all kinds of obvious examples of disregarding consequences, such as destructive natural resource extraction and dirty industries. A se-lect few reap fabulous monetary gains, but they leave trails of damage and destruction that will persist for generations. I suppose that the moguls who profit by dirty tactics are OK with it as long as they have their own clean green retreats to live and play in. Me, I think it shows a lack of self-respect and a lack of interest in real quality, and a sociopathic disregard for other people. How can anyone be proud of leaving behind a huge mess for someone else to clean up, or be proud of ruining the health of large numbers of people? The cleanup always costs way more than whatever profits were extracted initially, and damaged humans are rarely made whole again.

Sự tương tự như vậy trong công nghệ cao là sự bị cắt xén trên thế giới về sự phá huỷ để lại bởi kẻ độc quyền được ưa chuộng của chúng ta và đám người bợ đỡ xu nịnh như nô lệ của nó. Tôi ngờ không biết có hay không sự ra quyết định sáng suốt trong công việc? Tỉnh dậy mỗi ngày và tự hỏi “Vậy những gì trong lịch trình hôm nay – xử tệ một cơ quan tiêu chuẩn chăng? Lật đổ một vài nhà làm luật chăng? Xuyên tạc luật về bằng sáng chế, luật hợp đồng, và bản quyền chăng? Siết chặt vài trường học hoặc nhà của những người già chăng? Can thiệp vào một vài chính phủ nước ngoài chăng? Để lại một vệt khá rộng về trái đất hình kim chỉ vì tôi có thể chăng? Quá nhiều thứ thú vị để làm, quá ít thời gian!”.

Tôi đồ rằng những ý nghĩ này được đội lốt một cách dối trá, hơn là đối mặt một cách thành thực, dù tất nhiên tôi không có cách nào để biết. Vì nó dường như là một số người đang đối mặt với các vấn đề này có thể nhận thức được một cách chân thành rằng thủ đoạn phá hoại đó sẽ có cuộc sống ngắn ngủi – họ chỉ làm việc miễn là kẻ lưu manh nhẫn tâm hơn, lớn hơn không xuất hiện. Và sau đó họ chỉ có mình họ để kêu ca vì việc lát đường và làm cho nó dễ dàng hơn cho kẻ lưu manh mới.

Sự giàu sang là gì vậy?

Một phần có liên quan của sự ầm ĩ cơ bản chống FOSS là “Vì sao mọi người có thể hiến dâng những mã nguồn tốt một cách tự do? Điều mà đối với tôi chỉ ra một tầm nhìn thế giới rất hẹp. Tôi ngờ vì sao nó làm việc trong một công việc, hoặc làm bất kỳ thứ gì chỉ vì tiền chăng? Chúng ta luôn không có sự xa xỉ về lựa chọn và đôi khi phải nắm lấy một công việc, bất kỳ công việc nào chỉ để có một tấm ngân phiếu. Nhưng bạn có thể đã lưu ý rằng hầu hết mọi người không phải tất cả sẽ có được động cơ thúc đẩy vì tiền. Những nghiên cứu và khảo sát về những gì đã khích động các nhân viên luôn báo cáo rằng động cơ thúc đẩy số 1 là nhận thức. Mọi người muốn sự hiểu biết tinh thông và công việc tốt của họ sẽ được thừa nhận và tôn trọng. Tiền là quan trọng, rõ rồi, vì chúng ta phải cung cấp vì bản thân chúng ta và các gia đình của chúng ta. Nó đúng không phải là yếu tố quan trọng nhất, và việc nhận một ngân phiếu không có nghĩa là họ sẽ sở hữu bạn. Tôi nghi ngờ tôi là người duy nhất ở đây mà từ trước tới giờ bỏ một công việc hoặc bỏ một khách hàng vì một số vụ làm ăn với số lượng tiền không đủ”. (Hãy để riêng việc bán hết một máy tính xách tay “vay nợ”..., bán hết là đủ tồi, nhưng bán hết một cách rẻ mạt ư? Hoàn toàn không có tự trọng).

The analogue to that in high-tech is the worldwide swath of destruction left by our favorite monopolist and its hordes of servile toadies. I wonder if there is conscious decision-making at work? Waking up every day and pondering "So what's on the schedule today-- trashing a standards body? Subverting some legislators? Perverting patent law, contract law, and copyrights? Putting the screws to some schools or old people's homes? Interfering in some foreign governments? Leaving a nice wide swath of scorched earth just because I can? So many fun things to do, so little time!"

I suspect these thoughts are cloaked deceptively, rather than faced honestly, though of course I have no way of knowing. Because it seems that someone facing these issues honestly would realize that destructive tactics have short shelf lives-- they work only as long as a bigger, more ruthless bully does not appear. And then they have only themselves to blame for paving the way and making it easier for the new bully.

What is Wealth?

A related part of the anti-FOSS background noise is "Why would anyone give away good code for free?" Which to me indicates a very narrow worldview. I wonder why work in a job, or do anything just for the money? We don't always have the luxury of choice and sometimes have to take a job, any job just to have a paycheck. But you might have noticed that most people are not all that motivated by money. Studies and surveys on what motivates employees consistently report that the number one motivator is recognition. People want their expertise and good work to be acknowledged and respected. Money is important, obviously, because we must provide for ourselves and our families. It's just not the most important factor, and receiving a paycheck doesn't mean they own you. I doubt I'm the only one here who has ever quit a job or fired a client because for some deals, no amount of money is enough. (Let alone selling out for a "loaner" laptop...sheesh, selling out is bad enough, but selling out cheaply? No self-respect at all.)

Vì sao một số người có thể làm việc vì sự tự do ư? Tôi có thể liệt kê một đống các lý do, nhưng tôi nghĩ họ tất cả có thể kết luận như “Để trở thành những người mà chúng ta thực sự là”. Những người viết mã viết ra mã nguồn. Những nhà văn viết văn. Những nghệ nhân làm nghệ thuật. Vân vân... bạn có được ý tưởng. Đây thực sự không làm việc theo bất kỳ phương thức nào vì tự do cả, đây chỉ không phải trả bằng tiền. Sự thanh toán sẽ tới ở dạng của sự thoả mãn cá nhân, tạo ra thứ gì đó tuyệt vời và đáng để tự hào, việc chia sẻ, là một phần của thứ gì đó lớn hơn và bõ công hơn, có được sự tôn trọng và chấp nhận của những đồng nghiệp và bạn bè, làm cho thế giới tốt hơn một chút. Trả tiền để làm những gì bạn yêu là thứ tốt nhất của tất cả mọi thế giới, dù bạn vẫn còn phải canh giữ – bạn phải theo dõi đối với những đám người mà nghĩ rằng việc trao cho bạn tiền có nghĩa là họ sở hữu bạn; số tiền đó khẳng định cho mọi thứ. Tiền là đồ chó chết xảo quyệt.

Why would anyone work for free? I could list a whole lot of reasons, but I think they can all be summed up as "To be who we really are." Coders code. Writers write. Artists make art. Etc...you get the idea. It's not really working for free anyway, it's just not getting paid in money. Payment comes in the form of personal satisfaction, creating something excellent and proud-worthy, sharing, being part of something bigger and worthwhile, having the respect and approval of peers and friends, making the world a little bit better. Getting paid to do what you love is the best of all worlds, though you still have to keep your guard up-- you have to watch out for the folks who think that giving you money means they own you; that money justifies anything. Money is a tricky bugger.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập229
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm225
  • Hôm nay3,479
  • Tháng hiện tại452,258
  • Tổng lượt truy cập36,510,851
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây