23,000 máy tính để bàn Linux tôi rèn cuộc cách mạng giáo dục tại Philippines

Thứ hai - 09/02/2009 06:41
23,000 Linux PCs forge education revolution in Philippines

Linux còn rẻ hơn là những sản phầm của Microsoft được bao cấp nặng

Linux still cheaper than heavily-subsidized Microsoft products

Rodney Gedda 29/01/2008 10:53:27

Theo: http://www.computerworld.com.au/index.php/id;1163450117

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/01/2008

Lời người dịch: Đây là phần tiếp theo của một bài viết đã từng được giới thiệu trên blog này với đầu đề: “23,000 máy tính cá nhân Linux tiến vào cuộc cách mạng giáo dục ở Philippines” tại địa chỉ: http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=2216

Việc cung cấp cho các học sinh phổ thông trung học các máy tính để bàn được xem như một bước chuẩn bị cho họ về một tương lai có học thức về công nghệ, nhưng tại Philippines nhiều trường học không thể kham được việc cung cấp các điều kiện máy tính nên sau một triển khai thành công 13,000 hệ thống Linux Fedora từ một bao cấp của chính phủ, các kế hoạch đang được triển khai thêm 10,000 chiếc nữa cài Ubuntu.

Việc viếng thăm Úc để thảo luận về Linux và các phần mềm nguồn mở trong giáo dục tại hội nghị năm nay linux.conf.au tại Melbourne, nhà tư vấn độc lập về nguồn mở Ricardo Gonzalez, đã nói đã có một số yếu tố mà chúng dẫn tới việc Linux đang được lựa chọn hơn là Microsoft Windows từng được tôn sùng.

Gonzalez, làm việc tại Manila, đã nói với Computerworld là Linux đã trở nên phổ biến tại Philippines ngay sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 khi mà nguồn mở đã được khảo sát nghiên cứu để đề xuất giá trị của nó cho các tổ chức.

“Nguồn mở đã là một giải pháp thay thế kinh doanh có thể sống được vì không ai thực hiện nso một cách thương mại”, Gonzales nói.

Trong khi Gonzalez đã đào tạo cho mạng bán lẻ công nghệ thông tin cách kiếm lợi nhuận từ nguồn mở, thì Microsoft đã tung ra chính sách chống vi phạm bản quyền tại Philippines, nên ông đã nói với chính phủ đây là một giải pháp thay thế.

Cũng thời gian này, Phòng Thương mại và Công nghiệp và Bộ Giáo dục đã tưng ra chương trình PCPS, hoặc các máy tính cá nhân PC cho ác trường học của nhà nước với mục đích cung cấp các máy tính cá nhân cho từng học sinh trong số 10,000 trường trung học khu vực nhà nước tại đất nước này.

Providing high school students with PCs is seen as a first step to preparing them for a technology-literate future, but in the Philippines many schools cannot afford to provide computing facilities so after a successful deployment of 13,000 Fedora Linux systems f-rom a government grant, plans are underway to roll out another 10,000 based on Ubuntu.

Visiting Australia to discuss Linux and open source software in education at this year's linux.conf.au in Melbourne, independent open source consultant Ricardo Gonzalez, said there were a number of factors that led to Linux being chosen over the venerable Microsoft Windows.

Gonzalez, based in Manila, told Computerworld Linux became popular in the Philippines soon after the 1997 Asian financial crisis when open source was investigated for its value proposition to organizations.

"Open source was a viable business al-ternative because no one was doing it commercially," Gonzalez said.

While Gonzalez was teaching the IT dealer network how to profit f-rom open source, Microsoft launched its anti-piracy policy in the Philippines, so he told the government there was an al-ternative.

Also at the time, the Department of Trade and Industry and the Department of Education launched the PCPS program, or PCs for Public Schools with the aim of providing one PC for each of the 10,000 public high schools in the country.

Với việc đầu tư từ chính phủ Nhật, chương trình PCPS đã bắt đầu khoảng 2000 khung thời gian khi mà các nhà thầu đã cài đặt các máy tính cá nhân Windows, nhưng 5 năm sau đó đã vỡ lẽ ra rằng nhiều máy tính đã không được sử dụng vì không ai biết sử dụng chúng như thế nào.

Một công ty có tên là Advanced Solutions Inc (ASI) đã yêu cầu Gonzalez tời như một nhà tư vấn khi hãng đã chuẩn bị đấu thầu cho 1000 trường học. Tuy nhiên, thời gian này đã không còn là chỉ các máy tính để bàn, mà còn cả một máy chủ, 10 máy tính để bàn, và kết nối Internet trong mỗi trường.

“Chúng tôi đã muốn sử dụng Fedora 5 và tất cả con đường đều dẫn tới văn phòng của Tổng thống Philippines và họ đã vẫn thông qua nó nói rằng 'vì sao họ có thể chào thứ gì đó tự do, và họ sẽ hỗ trợ và đào tạo thế nào'”, Gonzalez nói. “Dự án này đã kéo tới 4 tới 5 tháng tới điểm nơi mà Microsoft đã khớp được cái giá bằng việc chào Windows XP với giá 20 USD cho một bản sao và Office với giá 30 USD, nhưng của chúng tôi vẫn là rẻ hơn. Microsoft cũng đã cung cấp việc đào tạo tự do cho các giáo viên các trường trung học”.

Sau “việc nhảy qua tất cả các vòng đấu”, bao gồm cả việc Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá giải pháp Linux về tính hữu dụng của nó, ASI đã có được hợp đồng và tất cả 10,000 máy tính đã được phân phối vào cuối tháng 12/2007.

“Vì chúng tôi đã tiết kiệm được quá nhiều nên chúng tôi đã trao cho chính phủ thêm 3000 bộ, nên bây giờ 300 trường khác có các mạng Linux”, Gonzalez nói.

Tuy nhiên, câu chuyện đào tạo Linux ở Philippines mới chỉ bắt đầuu và “phần thưởng” cho việc triển khai ban đầu thành công này là trước khi Gonzalez về với linux.conf.au, hãng này đã có hợp đồng để làm với 1000 trường trung học khác trong 12 tháng tiếp sau.

With funding f-rom the Japanese government, the PCPS program started around the 2000 timeframe when the contractors installed Windows PCs, but five years later it was discovered a lot of the computers were not being used because nobody knew how to use them.

A company by the name of Advanced Solutions Inc (ASI) asked Gonzalez to come on board as a consultant as it was preparing to do bids for 1000 schools. However, this time it would not be only desktops, but one server, 10 desktops, and Internet connectivity in every school.

"We wanted to use Fedora 5 and it went all the way to office of [the Filipino] President and they kept passing it around saying 'why would they offer something for free, and how would they support and teach it'," Gonzalez said. "The project dragged on for four to five months to a point whe-re Microsoft matched the price by offering Windows XP for $US20 a copy and throwing in Office for $US30, but we still came out cheaper. Microsoft was also providing free training to high school teachers."

After "jumping through all the hoops", including having the Department of Science and Technology evaluate the Linux solution for its usefulness, ASI got the contract and all 10,000 computers were delivered at the end of December, 2007.

"Because we saved so much we gave the government 3000 additional units, so now another 300 schools have Linux networks," Gonzalez said.

However, the Philippines' Linux education story is just beginning and the "reward" for the successful initial deployment was before Gonzalez left for linux.conf.au, the company got the contract to do another 1000 high schools over the next 12 months.

“Lần này là Kubuntu và Edubuntu”, ông nói, bổ sung thêm những câu hỏi cũ về tính phù hợp của Linux sẽ không còn bị hỏi đến bao giờ nữa. “Họ cũng đã hỏi chúng tôi để cài đặt Joomla! Và các hệ thống quản trị nội dung Drupal trên máy chủ sao cho các học sinh có thể tạo được nội dung”, ông bổ sung.

ASI ban đầu đã được yêu cầu rồi sau đó là IBM, bây giờ là Lenovo, để cài đặt từ nhà máy các ảnh Linux, nhưng Gonzalez nói vì IBM không có kinh nghiệm trong triển khai Linux, và đã có rất nhiều lỗi, khoảng 60% các ảnh hệ điều hành phải được triển khai sau khi các máy tính cá nhân đã tới.

“Chúng tôi đã chỉ có 3 người, nhưng trong thời gian hợp đồng tiếp sau họ đưa thêm nhiều người nữa để chắc chắn công việc được đưa ra nhanh hơn – họ nhân đôi là tới 6 người”, ông nói. “Sẽ có một pha thứ 4, 5 và 6 – nó chỉ phụ thuộc vào việc đầu tư”.

Với 7000 hòn đảo tại Philippines, nhiệm vụ này không có cách nào để thành công khi nhóm này phải cài đặt hệ thống, thử nghiệm chúng, thực hiện công việc tích hợp, xuất các máy tính ra, đảm bảo nó được cài đặt một cách đúng đắn, và cung cấp việc đào tạo cho hiệu trưởng và những người đứng đầu về công nghệ thông tin ở các trường học.

"The flavour this time is Kubuntu and Edubuntu," he said, adding the old questions about Linux's suitability aren't being asked any more. "They have also asked us to install the Joomla! and Drupal content systems on the server so students can cre-ate content," he added.

ASI had initially requested the then IBM, now Lenovo, to factory-install the Linux images, but Gonzalez said since IBM had no experience with Linux deployments, and there were too many errors, some 60 percent of the operating system images had to be deployed after the PCs arrived.

"We were only three people, but during the next contract they put in more people to make sure it gets out the door faster - they doubled it to six people," he said. "There will be a phase four, five and six -- it just depends on funding."

With 7000 islands in the Philippines, the task at hand is no mean feat as the team had to install the systems, test them, do integration work, ship the computers out, ensure it was installed correctly, and provide training to the schools' principal and head of IT.

“Nếu bạn nhìn vào đó từ một viễn cảnh của thế giới thứ 3 thì tôi rất vui mừng”, Gonzalez nói. “Đối với chúng tôi đây là một trong nhưng cài đặt Linux lớn nhất tại Philippines. Câu hỏi là nếu nó là tự do thì nó có làm việc không, mà với Linux thì nó làm việc và nó là tự do”.

Gonzalez tin tưởng dự án này đã giúp bắt đầu một cuộc cách mạng về tư tưởng cho việc chấp nhận sức mạnh của các phần mềm tự do.

“Mọi người trong chính phủ bây giờ hiểu Linux có thể làm rất nhiều với chi phí rất nhỏ”, ông nói. “Trong một máy tính mới hoàn toàn thì 50% đi vào hệ điều hành và bộ phần mềm văn phòng, nên có bao nhiêu người có thể kham được điều đó?”

Khi được hỏi vì sao dự án mỗi đứa trẻ một máy tính OLPC nổi tiếng, mà nó xuất xưởng với Linux, đã không được sử dụng để thay thế, Gonzalez nói tại thời điểm này nó chưa khả thi vì số lượng tuyệt đối cácbooj mà cần được mua phải cùng một lúc.

Để phân tích các kết quả của chương trình này, Gonzalez đang tiến hành một khảo sát và ông dự kiến nghiên cứu những hiệu quả có được đối với những máy tính ở nhà của mọi người, mà chúng có thể mất một chút thời gian để đánh giá.

“Có 80 triệu người Philippines họ đang gửi đi 20 triệu thông điệp văn bản nên tôi nghĩ làm thế nào để làm cho SMS vào được thị trường giáo dục và gắn nó với nguồn mở”, ông nói. “Tôi đang tìm kiếm người mà đã làm được điều này”.

Đối với các trường đại học của quốc gia này, Gonzalez nói họ bị “gắn vào” rất chặt với Microsoft, và các tài nguyên khoá học vẫn còn được chỉnh sthao thế giới sở hữu độc quyền.

“Nếu Linux và nguồn mở muốn chiếm được thị trường giáo dục thì nó phải phân phối các tài nguyên khoá học cho các trường trung học và tiểu học”.

"If you look at it f-rom a third-world perspective I'm very pleased," Gonzalez said. "For us it's one of the biggest Linux installations in the Philippines. The question is if it's free does it work, but with Linux it does work and it's free."

Gonzalez believes the project has helped begin a mindset revolution for accepting the power of free software.

"People in the government now understand Linux can do so much for so little outlay," he said. "In a brand new computer 50 percent goes to the operating system and office suite, so how many people can afford that?"

When asked why the popular One Laptop Per Child, which ships with Linux, was not used instead, Gonzalez said at the time it was not feasible due to the sheer number of units that needed to be purchased all at once.

To analyze the results of the program, Gonzalez is conducting a survey and he intends to study the flow-on effects to people's home computers, which may take some time to eventuate.

"There are 80 million Filipinos who are sending 20 million text messages so I'm thinking how to get SMS into the education market and tie it down with open source," he said. "I'm looking for the guy who has already done that."

Regarding the country's universities, Gonzalez said they are very much "tied down" to Microsoft, and course material is still tailored for the proprietary world.

"If Linux and open source wants to take hold in the education market it must deliver course material for high schools and elementary schools."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập180
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm173
  • Hôm nay19,971
  • Tháng hiện tại199,690
  • Tổng lượt truy cập31,355,162
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây