Wed, 2009-01-28 18:53 — Michael Tiemann
Theo: http://opensource.org/node/384
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/01/2009
Lời người dịch: Michael Tiemann, hiện đang là Chủ tịch của tổ chức Sáng kiến Nguồn mở OSI, bằng nghiên cứu của mình và những đồng nghiệp khác, đã khẳng định rằng mỗi năm thế giới đã thực sự bỏ phí 1 ngàn tỷ USD cho công nghệ thông tin và truyền thông.
Xem thêm bài: “Barack Obama chứng minh cho sức mạnh của nguồn mở” theo: http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=2589
Tuần trước tôi đã trích BBC nói rằng tính tổng thế, thế giới bỏ phí 1 ngàn tỷ USD cho công nghệ thông tin và truyền thông. Và việc đánh giá bởi nhiều bài viết trên các blog mà chúng đã tạo ra phản ứng đối với việc đó, tôi đã đánh giá rằng ít hơn 20% là có bất kỳ lối nói nguỵ biện nào hoàn toàn về con số đó, nghĩa là hơn 80% thực sự thấy một sự thay đổi trong cách mà chúng ta làm phần mềm và công nghệ trong thế kỷ 21 này. Nhưng bất chấp việc có chấp nhận hay không có số này, thì một con số khổng lồ là rất tò mò: Vậy tôi đã đánh giá con số đó như thế nào?
Trong năm 2006 tôi đã viết một tài liệu cho Diễn đàn STS có đầu đề là Nền công nghiệp phần mềm với Xã hội phần mềm: Ai sẽ thắng trong năm 2020 mà nó đã đánh giá chúng ta đã bỏ phí “chỉ” 386 tỷ USD mỗi năm. Từ khi viết tài liệu đóm sự đánh giá về chi phí cho công nghệ thông tin và truyền thông toàn cầu đã gia tăng hơn 3 lần (công bằng mà nói, tài liệu năm 2006 đã sử dụng các dữ liệu kinh tế của năm 2004, còn bây giờ tôi có các dữ liệu của năm 2008), và vâng hầu hết các yếu tố mà chúng dẫn tới sự bỏ phí này là bùng lên hơn bao giờ hết...
Năm ngoái tôi đã được mời để đệ trình một tài liệu cho Bộ Bách khoa toàn thư về Thư viện và Khoa học thông tin về các Phần mềm nguồn mở, và tôi đã quyết định sử dụng tài liệu đó như một cơ sở. Sau khi biên tập tài liệu này, cập nhật các đường liên kết, và tải về nhiều thông tin mới, tôi đã đệ trình một tài liệu được xem xét lại mà nó chứng minh con số 1 ngàn tỷ USD. Và vì đã và đang có rất nhiều mối quan tâm về con số này, tôi đã xem xét lại tài liệu đó một lần nữa, nên bạn có thể đọc tất cả phân tích.
Tài liệu này có hơn 50 trích dẫn và tham chiếu, và tôi mắc nợ tất cả, những người đang sống và những người đã mất, những người đã cung cấp những tài nguyên cơ bản này. Tôi đặc biệt mong muốn cảm ơn vài người mà họ đã điều tra cùng vùng miền, và đã xây dựng những nền tảng mạnh mẽ cho lý lẽ này. Theo một trật tự ngẫu nhiên là: David Wheeler, Stephen Vaughn-Nichols, Sean Michael Kerner, Rishab Ghosh, và Eric Raymond.
Last week I was quoted by the BBC saying that taken as a whole, the world wastes $1 trillion (with a 'T') dollars on information and communications technology. And judging by the various blog postings that have been generated in reaction to that, I estimate that fewer than 20% have any quibbles at all with that number, meaning that more than 80% are ready to see a change in how we do software and technology in the 21st century. But regardless of the acceptance or not of the number, a great number are curious: how did I estimate that number?
In 2006 I wrote a paper for the STS Forum titled Software Industry vs. Software Society: Who Wins in 2020 which estimated we wasted "only" $386B USD per year. Since writing that paper, the estimates of global ICT spend have increased by more than 3-fold (to be fair, the 2006 paper used 2004 economic data, and now I have 2008 data), and yet most of the factors that lead to the waste are as rampant as ever.
Last year I was invited to submit a paper to the Encyclopedia of Library and Information Science about Open Source Software, and I decided to use that paper as a basis. After editing the paper, updating the links, and downloading lots of new information, I submitted a revised paper that justified the $1T USD number. And because there's been so much interest in this number, I've revised that paper yet again, so you can all read the analysis.
The paper has over 50 citations and references, and I am indebted to all, living and dead, who provided this basic material. I especially want to thank several folks who have probed the same territory, and have built the strong foundations of this argument. In no particular order: David Wheeler, Stephen Vaughn-Nichols, Sean Michael Kerner, Rishab Ghosh, and Eric Raymond.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...