Microsoft xem như OOXML bị trì hoãn vì các kháng án quốc tế

Thứ hai - 16/06/2008 06:45
Microsoft Sees OOXML Stalled Due to International Appeals

Jason Mick (Blog) - June 11, 2008 9:06 AM

Theo: http://www.dailytech.com/Microsoft+Sees+OOXML+Stalled+Due+to+International+Ap...

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/06/2008

“Bạn càng thắt con mương nhỏ của bạn bao nhiều thì các hệ thống sao trên trời sẽ trượt khỏi các ngón tay của bạn bấy nhiêu”.

Những hy vọng của Microsoft về việc kiểm soát thế giới các tài liệu mở đã gần đơm hoa kết trái sau khi Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO cuối cùng đã chứng nhận tiêu chuẩn OOXML của hãng vào đầu tháng 04. ISO đã phê chuẩn ODF rồi, định dạng nguồn mở cạnh tranh từ Tổ chức về sự tiến bộ của các tiêu chuẩn thông tin có cấu trúc – OASIS được sử dụng mạnh mẽ trong Linux, nhưng Microsoft đã đối mặt với cuộc chiến dài để cố có được định dạng của riêng hãng được thừa nhận. Không có sự chứng nhận thì hãng có thể sẽ khó mà thúc đẩy định dạng này như một lựa chọn định dạng mở hợp pháp được.

Microsoft đã có lý do tốt để muốn kiểm soát thế giới các tài liệu mở. Khi những người sử dụng chuyển các nền tảng và phần mềm ngày một nhiều, và việc sử dụng số lượng các giải pháp nguồn mở đang gia tăng, thì nhu cầu cho một định dạng không là đặc chủng cho phần mềm đã nổi lên. Microsoft đã hy vọng rằng bằng việc làm cho định dạng tệp mở sở hữu độc quyền của riêng hãng thành tiêu chuẩn được ưu tiên thì hãng có thể thít chặt sự kiểm soát của lĩnh vực sinh sôi nảy nở này.

"The more you tighten your grip the more star systems will slip through your fingers"
Microsoft's hopes of controlling the open document world were nearing fruition after the International Standards Organization finally certified its OOXML standard at the start of April. The ISO had already ratified ODF, the competitive open-source format f-rom the Organization for the Advancement of Structured Information Standards (OASIS) used heavily in Linux, but Microsoft faced a lengthy struggle to try to get its own format recognized. Without certification it would be tough to push the format as a legitimate open document option.

Microsoft had good reason to want to control the world of open documents. As users switch platforms and software more and more, and use an increasing amount of open source solutions, the need for a non-software specific format has surfaced. Microsoft hoped that by making its own proprietary open-file format the preferred standard it could seize control of this budding field.

Tuy nhiên, mặc cho sự cáu giận của Microsoft, quá trình này bây giờ đang bị treo bởi các khiếu nại. Tiếp sau những tin đồn đại rằng Microsoft đã đẩy việc biểu quyết thông qua và đã sử dụng các chiến thuật lén lút nham hiểm để đàn áp sự bất đồng quan điểm, thì Brazil, Ấn Độ, Nam Phi và Venezuela đã đưa ra những khiếu nại nhưa vậy về lòng tin bằng việc đệ trình các kháng án chống lại sự phê chuẩn này.

Sự phê chuẩn không thể tiến lên trước cho tới khi những đơn kiện này được nghe thấy, và họ phải được nghe thấy trước khi kết thúc tháng 06 này. Quyết định cuối cùng về cách phản ứng đối với chúng sẽ được trao cho 2 uỷ ban quản lý. Ấn Độ đặc biệt hoàn toàn lớn tiếng trong sự phản đối của mình. Một bức thư ngỏ, được viết bởi một thành viên của uỷ ban tiêu chuẩn hoá kỹ thuật tại Ấn Độ, chỉ rằng đặc tả kỹ thuật dài và nhập nhằng được Microsoft đệ trình để lại sự không rõ ràng những gì đã đang được triển khai. Ông nói điều này có nghĩa rằng Microsoft có thể triển khai định dạng mới này bất kỳ cách nào hãng muốn, huỷ hoại toàn bộ lý do đối với ISO – để khuyến khích tính mở.

However, to Microsoft's anger, the process has now been held up by complaints. Following rumors that Microsoft pushed the vote through and used underhanded tactics to suppress dissent, Brazil, India, South Africa, and Venezuela lent such claims credence by filing complaints against the ratification.

The ratification cannot go forward until these complaints are heard, and they must be voiced before the end of June. The final decision of how to react to them will be handed to two management committees. India in particular was quite vocal in its opposition. An open letter, written by a member of the technical standardization committee in India, states that Microsoft's long and ambiguous proposed specification left it unclear what was being implemented. He says this means that Microsoft can implement the new format however it wants, ruining the whole reason for ISO -- to promote openness.
He also accuses Microsoft of running a careful concerted smear campaign that undercut the Indian concerns. He states:

Ông cũng buộc tội Microsoft về việc điều khiển một chiến dịch bẩn thỉu có dự tính cẩn thận mà nó cắt bỏ những lo lắng của Ấn Độ. Ông nói:

Microsoft đã bắt đầu đệ trình những khiếu nại cho một loạt các cơ quan của Ấn Độ vào đầu tháng 03/2008, đưa ra những sai lệch đối với một phần trong số vài thành viên của uỷ ban về tư cách thành viên được cho là của một nhóm gọi là 'Liên minh ODF Ấn Độ'. Viện của tôi và các đại diện của nó là một phần của nhóm này mà nó đã bị lôi kéo một cách sai lầm vào trong những khiếu nại này. Tệ hơn, những khiếu nại này đã tô vẽ các tổ chức này và các đại diện của nó, bao gồm cả phái đoàn của Ấn Độ mà đã tới dự cuộc họp quyết định có biểu quyết BRM, là hành động chống lại những lợi ích của nhân dân Ấn Độ. Đây là sự kết tội xúc phạm nhất tới bất kỳ người Ấn Độ nào, theo cá nhân tôi thì ít nhất đó là lời báng bổ không thể chấp nhận được.

Microsoft started filing complaints to various Indian authorities in early March 2008, claiming bias on part of several members of the committee because of their presumed membership of a group called ‘ODF Alliance India’. My Institution and its representatives are part of the group which has been falsely implicated in these complaints. Worse, the complaints have painted these organizations and their representatives, including the Indian delegation which attended the BRM, as acting against the Indian National interests. This is the most derogatory accusation to any Indian, amounting, personally for me at least, to intolerable blasphemy.

Trong lá thư này ông khẳng định rằng Microsoft đã ép chính phủ quốc gia Ấn Độ thay đổi quan điểm của mình, và chắc là cũng đã làm như thế với các chính phủ khác. Ông chỉ rằng Microsoft đã ứng xử theo cách “can thiệp vào quá trình cai quản của một quốc gia có chủ quyền”. Ông kết luận, “Tôi muốn đảm bảo tất cả các đồng nghiệp và những độc giả khác rằng những mục đích của tôi là hoàn toàn để trả lời cho sự khiêu khích nghiêm trọng được gây ra bởi những hành động của Microsoft”.

Trong khi chờ đợi thì OASIS là người tạo ra ODF đã cố gắng lấy đi một chút sự nổi bật bằng việc kêu gọi một uỷ ban kỹ thuật cho “sự triển khai, tính tương hợp, và phù hợp” để tiếp tục tính mở và chât lượng của ODF. Tổ chức này có kế hoạch về việc cố mạng ISO hoặc W3C vào dự án này. Đáng ngạc nhiên là Microsoft đã bày tỏ mối quan tâm tham gia uỷ ban này, làm kích động những ngờ vực trên Internet.

In the letter he alleges that Microsoft pressured the Indian national government to change its stance, and likely did so with other national governments as well. He states that Microsoft behaved in a way "amounting to interfering with the governance process of a sovereign country." He concludes, "I would like to assure all colleagues and other readers that my intentions are purely to respond to the grave provocation caused by the actions of Microsoft."

Meanwhile ODF creators OASIS tried to steal a bit of the spotlight calling for an "implementation, interoperability, and conformity" technical committee to continue ODF's openness and quality. The entity plans on trying to bring ISO or the World Wide Web Consortium (W3C) into the project. Surprisingly Microsoft has expressed interest in joining the committee, igniting many conspiracy theories on the internet.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập215
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm211
  • Hôm nay45,548
  • Tháng hiện tại448,052
  • Tổng lượt truy cập36,506,645
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây