Sunday, December 07 2008 @ 05:51 PM PST
Contributed by: Andy Updegrove
Theo: http://www.consortiuminfo.org/standardsblog/article.php?story=20081207175149736
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/12/2008
Lời người dịch: Bản thân nước Mỹ cũng đặt ra những vấn đề đối với sự phát triển của các tiêu chuẩn, có liên quan tới các chuẩn mở, các cơ quan tiêu chuẩn.
Bài viết dưới đây được lấy ra từ xuất bản phẩm mới nhất (tháng 10-11/2008) của tạp chí điện tử eJournal của tôi, Tiêu chuẩn ngày nay (Standards Today). Xuất bản phẩm này có tên là Chương trình nghị sự các tiêu chuẩn cho chính quyền của Obama và bao gồm những bài viết về chủ đề đó. Để đăng ký tự do để có tạp chí này, hãy nháy vào đường liên kết bên dưới.
Các mục đích của chính quyền Obama là hợp với – nhưng theo một vài khía cạnh kỹ thuật, dẫn đầu về – thời điểm công nghệ. Như được thảo luận trong Ban biên tập về vấn đề này, trừ phi những phụ thuộc có liên quan tới các tiêu chuẩn nào đó sẽ được nhắc nhở giải quyết, còn việc đạt được sự đổi mới theo thời gian của tổng thống được bầu và chính sách công nghệ sẽ là liều lĩnh. Nhưng, như đã xem xét trong bài viết đặc trưng cho vấn đề này, chính phủ không có năng lực về lịch sử để giải quyết những sự phụ thuộc này. Rồi những gì chính quyền mới phải làm?
Sau đây là một bộ tích hợp các khuyến cáo mà có thể được triển khai nhanh chóng và không đắt giá, và không cần phải có hành động của Quốc hội. Trong số 10 đề xuất, cái đầu tiên là cấp bách nhất, vì những cố vấn được tập hợp ở bước này có thể sẽ cung cấp kinh nghiệm, chỉ dẫn và sự hỗ trợ tích cực cần thiết để triển khai những khuyến cáo đó như sau:
The following piece is taken f-rom the latest (October-November 2008) issue of my eJournal, Standards Today. The issue is titled, A Standards Agenda for the Obama Administration and includes further articles on that topic. For a free subscription to Standards Today, click here.
The goals of the Obama administration are in tune with — but in some technical respects, ahead of — the technological times. As discussed in the Editorial to this issue, unless certain standards-related dependencies are promptly addressed, the timely achievement of the president-elect's innovation and technology policy will be jeopardized. But, as examined in the Feature Article of this issue, the government does not have the historical competency to address these dependencies. What, then, is the new administration to do?
The following is an integrated suite of recommendations that could be implemented quickly and inexpensively, and without Congressional action. Of the ten proposals, the first is most urgent, as the advisors assembled in this step would provide the experience, guidance and active assistance needed to implement the recommendations that follow.
1. Tạo ra một Uỷ ban Tư vấn về Tiêu chuẩn (SAC): Vì mức độ rộng của các tiêu chuẩn có liên quan tới các vấn đề bên trong các mục đích của chính quyền và sự thiếu hụt một cách tương đối sự tham gia của chính phủ hiện hành trong lĩnh vực tiêu chuẩn, chính quyền mới phải tuyển mộ một uỷ ban các chuyên gia tiêu chuẩn trung lập giỏi không chỉ về kỹ thuật và khoa học, mà còn về pháp lý, chính sách thương mại và những ảnh hưởng xã hội và những cơ hội mà một chiến lược tiêu chuẩn phức tạp có thể cung cung cấp được. Một uỷ ban như vậy phải cấu thành từ những chuyên gia hiện hành được rút ra từ cả bên trong chính phủ nơi có sẵn (như từ Bộ Quốc phòng, NIST, và Bộ An ninh Nội địa), cũng như từ viện hàn lâm, luật và các môn tương ứng khác. SAC có thể tư vấn và chủ toạ bởi Giám đốc Công nghệ CTO được chính quyền mới bổ nhiệm. Nó cũng có thể phục vụ như một nguồn tài nguyên sẵn có cho Uỷ ban các giám đốc thông tin liên bang (được làm từ các giám đốc công nghệ của các cơ quan liên bang) và cho các uỷ ban của Quốc hội.
2. Sử dụng NIST tối đa: Hiện tại chính phủ có hiểu biết về tiêu chuẩn một cách tách biệt trong các cơ quan khác nhau. Tuy nhiên, chỉ có một cơ quan đưa các tiêu chuẩn vào như một lĩnh vực trọng tâm và có tính trách nhiệm hàng đầu. Cơ quan đó là Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST), vận hành theo uỷ quyền của Bộ Thương mại. Giống như nhiều cơ quan, NIST đã thấy ảnh hưởng của nó (và ngân sách) tăng và giảm với sự thay đổi của các chính quyền. Bây giờ là thời điểm nhấn mạnh tới sự tinh thông và cơ sở hạ tầng của nó để giáo dục các thành viên chính quyền, để cung cấp một chức năng điều phối cả giữa các cơ quan và với giới công nghiệp, và để hành động như một cơ chế nhằm khởi động những hoạt động mới về tiêu chuẩn.
3. Sử dụng tốt hơn ANSI: Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ là đại diện được thừa nhận quốc tế của Mỹ trong một loạt các hoạt động tiêu chuẩn quốc tế, nhưng sự tham gia của nó với các thành viên quốc hội và các cơ quan chính phủ về lịch sử là khá nhạt, vì vai trò hạn chế mà chính phủ đã thực hiện trong các vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn. Đặc biệt trong thời gian gần đây, ANSI có thể cung cấp và chấp thuận các tiêu chuẩn trong các lĩnh vực được nhắm tới. ANSI hiện quản lý một loạt các hoạt động “hội thảo” trong các lĩnh vực đặc chủng nơi mà mức độ rộng lớn của các hoạt động về tiêu chuẩn – cũng như số lượng các SSO và những người đóng góp tham gia – là lớn, hoặc nơi mà một công nghệ mới với yêu cầu của giới công nghiệp rộng lớn đang nổi lên. Một hội thảo như vậy, Hội thảo về Tiêu chuẩn Công nghệ Thông tin trong Y tế, đang giải quyết các tiêu chuẩn Y tế điện tử, theo thoả thuận với Bộ Y tế và Dịch vụ con người. Các hội thảo hiện hành khác của ANSI đang giải quyết các lĩnh vực như An ninh nội địa, và Mã chống trộm cắp và mã quản lý. ANSI có thể cung cấp một vai trò có giá trị trong việc quản lý các hội thảo tiêu chuẩn bổ sung hỗ trợ các lĩnh vực chủ chốt khác của trọng tâm của chính quyền.
1. Cre-ate a Standards Advisory Council (SAC): Due to the breadth of standards related issues underlying the administration's goals and the relative lack of existing government engagement in the standards arena, the new administration should recruit a council of neutral standards experts versed not only in technical and scientific matters, but also in the legal, trade policy and social impacts and opportunities that a sophisticated standards strategy can provide. Such a council should comprise existing experts drawn both f-rom within government whe-re available (e.g., f-rom Defense, NIST, and Homeland Security), as well as f-rom academia, law and other relevant disciplines. The SAC would advise and be chaired by the newly appointed administration CTO. It would also serve as an available resource for the Federal CIO Council (made up of the CTOs of the Federal agencies) and for Congressional committees.
2. Make maximum use of NIST: At present the government has islands of standards expertise in various agencies. Only one agency, however, includes standards as an area of primary focus and responsibility. That agency is the National Institute of Standards and Technology (NIST), operating under the authority of the Department of Commerce. Like many agencies, NIST has seen its influence (and budgets) rise and fall with the change of administrations. Now is the time to capitalize on its expertise and existing infrastructure to educate administration members, to provide a coordinating function both among agencies and with industry, and to act as the mechanism to jumpstart new standards activities.
3. Make greater use of ANSI: The American National Standards Institute is the internationally acknowledged representative of the U.S. in a variety of international standards activities, but its involvement with Congressional staff and domestic government agencies has historically been relatively light, due to the limited role that government has taken in standards-related affairs. Especially in the near term, ANSI could provide a coordinating function with accredited domestic and global SSOs to accelerate the delivery and adoption of standards in targeted areas. ANSI currently administers a variety of "panel" activities in specific domains whe-re the breadth of standards activities — as well as the number of SSOs and stakeholders involved — is great, or whe-re a new technology with broad industry appeal is emerging. One such panel, the Health Information Technology Standards Panel, is already addressing eHealth standards, under contract with the Department of Health and Human Services. Other current ANSI panels are addressing areas such as Homeland Security, and ID Theft and Prevention and ID Management. ANSI could provide a valuable role in managing additional standards panels supporting other key areas of administration focus.
4. Tái kích thích việc triển khai Luật chính phủ điện tử năm 2002: Như với các tiêu chuẩn y tế điện tử, có một quỹ hành chính và theo luật định mà dựa vào đó một số mục tiêu của chính quyền Obama sẽ cho phép một nền dân chủ minh bạch và được kết nối có thể dựa trên đó được. Cấu trúc hiện hành được tạo ra theo Luật chính phủ điện tử phải được nhanh chóng đánh giá và chỉnh sửa lại một cách tích cực để không chỉ triển khai các mục tiêu của chính quyền, mà còn đánh giá, và nếu cần, khuyến khích tạo ra các tiêu chuẩn cần thiết để đạt được các mục tiêu của sự minh bạch và tính kết nối của công dân.
5. Nhận thức được sự tồn tại của “Các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông dân sự”. Ngày nay, sự tự do được nói, sự tự do hội họp và sự tự do giao tiếp với chính phủ từng thứ đang ngày càng ra tăng việc được thực hiện một cách trực tuyến hơn là gặp mặt, chuyển các quyền dân sự truyền thống khó mà thắng được của chúng ta thành “các quyền công nghệ thông tin và truyền thông” ảo. Chỉ bằng việc triển khai các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp có thể các chính phủ đảm bảo được rằng mọi công dân, sử dụng bất kỳ công nghệ và phần mềm nào, và bất kể là tật nguyền vật lý thế nào, cũng có thể tiếp tục hưởng thụ những sự tự do này. “Các tiêu chuẩn công nghệ thông tin dân sự” như thế này là tương đương với bộ luật về các quyền công nghệ thông tin và truyền thông, giá thành tối thiểu để triển khai, và tiện ích tối đa. Việc áp dụng các tiêu chuẩn như vậy tại tất cả các website của chính phủ sẽ là cần thiết cho sự thành công của mục tiêu của chính phủ để đưa ra chính phủ minh bạch.
4. Reenergize implementation of the E-Government Act of 2002: As with electronic health standards, there is an existing statutory and administrative foundation upon which some of the Obama administration's goals to enable a transparent and connected democracy can be based. The existing structure cre-ated under the e-Gov Act should be rapidly evaluated and retooled aggressively to not only implement administration goals, but to assess, and as necessary, incentivize the creation of the standards needed to achieve goals of transparency and citizen connectivity.
5. Recognize the existence of "Civil ICT Standards:" Today, freedom of speech, freedom of association and freedom to interact with government are each increasingly being exercised on line rather than in person, converting our hard-won traditional civil rights into virtual "civil ICT rights." Only by deploying appropriate technical standards can governments ensure that any citizen, using any technology and software, and regardless of physical disabilities, can continue to enjoy these freedoms. Such "civil ICT standards" are the equivalent of a bill of ICT rights, and should therefore be developed in open, transparent processes that guarantee vendor neutrality, minimum cost to implement, and maximum utility. Adoption of such standards at all government Web sites will be essential for the success of the administration's goal to provide transparent government.
6. Tạo ra một khung tương hợp cho các cơ quan nhận thức được tốt hơn về chính sách: Sức mạnh kinh tế khổng lồ của sự mua sắm chính phủ có thể có ảnh hưởng khổng lồ lên các tiêu chuẩn mà giới công nghiệp áp dụng. Không có những tài nguyên cho sự điều tiết, thì việc áp dụng một khung tương hợp của chính phủ rộng lớn mà (ví dụ) triển khai một cách độc quyền các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông dân sự đối với định dạng tài liệu và sự trung lập nền tảng, cũng như tính có thể truy cập được cho những người khuyết tật vật lý, có thể đưa ra những khích lệ to lớn cho giới công nghiệp để tạo ra những rào cản trong sự phát triển các tiêu chuẩn theo nhận thức của xã hội nói chung, cũng như đảm bảo cho sự áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông dân sự đặc thù bên ngoài thị trường chính phủ.
7. Hỗ trợ tạo ra một cơ quan “Tiêu chuẩn vì các tiêu chuẩn”: ISO và IEC, các cơ quan tiêu chuẩn toàn cầu hiện hành có liên quan trong việc tạo ra các tiêu chuẩn công nghệ thông tin, không xem xét một phần vai trò của họ để trở thành sự đảm bảo cho tính mở của qui trình phát triển các tiêu chuẩn, chất lượng của các tiêu chuẩn kỹ thuật được phê chuẩn, hoặc tính trung lập đối với nhà cung cấp và nền tảng của sản phẩm công việc của họ. Kết quả là, không có nguồn tin tưởng để tin cậy để đánh giá các tiêu chuẩn, hoặc SSO mà tạo ra chúng, vì những mục đích mua sắm của chính phủ. Một tổ chức “Tiêu chuẩn vì các tiêu chuẩn” có thể dễ dàng và nhanh chóng ra đời, với một cấu trúc quản lý mà nó đảm bảo rằng tất cả các bên đóng góp được đại diện một cách công bằng, rằng các tiêu chí phù hợp sẽ được tạo ra, và rằng các kết quả đáng tin cậy được thực hiện. Sự tồn tại của một “cơ quan đánh giá” trung lập như vậy có thể đưa ra một sự khích lệ cạnh tranh giữa tất cả các SSO để gia tăng tính minh bạch, cải thiện các giá trị của qui trình, và làm giảm ảnh hưởng của nhà cung cấp.
6. Cre-ate a More Policy-Aware Agency Interoperability Framework: The enormous economic power of government procurement can have huge impact on the standards that industry adopts. Without recourse to regulation, adopting a government-wide interoperability framework that (for example) exclusively implements Civil ICT Standards for document format and platform neutrality, as well as accessibility for those with physical disabilities, would provide great incentives to industry to raise the bar in socially-aware standards development generally, as well as ensure the broad adoption of specific Civil ICT Standards outside of the government marketplace.
7. Support the Formation of a "Standards for Standards" Body: ISO and IEC, the current global standards bodies involved in the creation of IT standards, do not consider part of their role to be to guarantee the openness of the standards development process, the quality of the technical standards adopted, or the vendor and platform neutrality of their work product. Instead, these bodies provide the venue within which standards are developed or voted upon by National Body representatives, which individually determine their rules of operation. As a result, there is no trusted source to rely upon to evaluate standards, or the SSOs that cre-ate them, for purposes of government procurement. A "Standards for Standards" organization could be easily and quickly launched, with a governance structure that guarantees that all stakeholders are fairly represented, that appropriate criteria are cre-ated, and that trustworthy results are made available. The existence of such a neutral "rating agency" would provide a competitive incentive among all SSOs to increase transparency, improve process values, and decrease vendor influence.
8. Xem xét lại thông tư OMB A-119: Đã có một khung công việc mà nó dự kiến chỉ dẫn cho sự mua sắm có liên quan tới các tiêu chuẩn của chính phủ, được biết như thông tư OMB A-119. Tuy nhiên, trong những năm kể từ khi việc phê chuẩn nó thì vài trò của sự phát triển các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông ngày càng được tiếp quản bởi các nhóm công ty công nghiệp thay vì các SSO truyền thống, đáng tin cậy. A-119 phải được cập nhật cốt chỉ để đưa ra tình trạng công bằng cho các tiêu chuẩn được phát triển bởi các nhóm công ty, cũng như để tăng cường và điều phối với các mục tiêu của các tiêu chuẩn được lưu ý ở trên (ví dụ, để yêu cầu triển khai các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông dân sự ở những nơi phù hợp, và để hạn chế sự mua sắm đối với các tiêu chuẩn, ở những nơi có sẵn, mà nếu khác thì chúng phải được xác minh bởi cơ quan tiêu chuẩn vì các tiêu chuẩn được tham chiếu tới ở trên).
9. Chỉ thị cho Bộ Tư pháp phải hỗ trợ sự phát triển các tiêu chuẩn mở: Các cơ quan hành pháp có thể làm nhiều hơn để khuyến khích – hoăc kiềm chế – sự phát triển của các tiêu chuẩn. Bằng việc cung cấp tiếp tục các chỉ dẫn được viết trong những lĩnh vực như đưa ra tiền đặt cược đối với các khái niệm cấp phép bằng sáng chế và bằng việc khởi kiện những ai mà “chơi” quá trình phát triển các tiêu chuẩn, thì Bộ Tư pháp có thể tạo điều kiện cho sự phát triển và chấp thuận nhanh hơn các tiêu chuẩn thật cần thiết với ít sự sợ hãi hơn về những tình huống “bằng sáng chế treo” sau này.
10. Tích cực khuyến khích đổi mới bằng sáng chế: Nền tảng của chính quyền đã kết hợp sẵn sàng mục tiêu của sự đổi mới bằng sáng chế, nhưng nó phải được thừa nhận rằng đối với một loạt các lý do thì sự tăng nhanh các bằng sáng chế chất lượng tồi là mối lo đặc biệt trong sự phát triển các tiêu chuẩn. Đầu tiên là thực tế rằng một tiêu chuẩn, một khi được chấp thuận một cách rộng rãi. Thứ hai, trong các lĩnh vực (như Web, Internet và các lĩnh vực trong đó các phần mềm nguồn mở là áp đảo), thì sự đánh thuế về phí bản quyền hoặc những khái nhiệm cấp phép hạn chế có thể cực kỳ có vấn đề. Với sự tăng nhanh của các bằng sáng chế và việc gia tăng mật độ các “bụi cây” của bằng sáng chế trong những lĩnh vực cốt lõi của công nghệ, thì việc tạo ra các tiêu chuẩn chất lượng cao mà chúng là tự do đối với các gánh nặng như vậy đang ngày một trở nên khó khăn.
8. Revise OMB Circular A-119: There is already a framework in place that is intended to guide government standards-related procurement, known as OMB Circular A-119. However, in the years since its adoption the role of ITC standards development has increasingly been taken over by industry consortia instead of traditional, accredited SSOs. A-119 should be up-dated to expressly give equal status to consortium-developed standards, as well as to enforce and coordinate with the standards goals noted above (for example, to require implementation of Civil ICT Standards whe-re applicable, and to restrict procurement to standards, whe-re available, that have otherwise been certified by the Standards for Standards body referred to above).
9. Direct the DOJ to Support the Development of Open Standards: The regulatory agencies can do much to encourage — or inhibit — the development of standards. By providing further written guidance in areas such as the ex ante disclosure of patent licensing terms and by prosecuting those that "game" the standards development process, the Department of Justice can facilitate the more rapid development and adoption of much-needed standards with less fear of later "patent hold up" situations.
10. Aggressively Promote Patent Reform: The administration's platform already incorporates the goal of patent reform, but it should be recognized that for a variety of reasons the proliferation of poor-quality patents is of special concern in standards development. First is the fact that a standard, once widely adopted, "locks in" the marketplace, because it becomes extremely expensive to switch to an al-ternative approach. Second, in areas (such as the Web, the Internet and areas in which open source software predominate), the imposition of royalties or restrictive licensing terms can be extremely problematic. With the proliferation of patents and the increasing density of patent "thickets" in core areas of technology, creating high quality standards that are free of such encumbrances is becoming increasingly difficult.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...