Vì sao CEO của Sun nhanh chóng trở thành người phát ngôn hàng đầu cho cộng đồng nguồn mở

Thứ tư - 19/03/2008 08:06
Why Sun`s CEO Is Fast Becoming a Leading Spokesperson for the Open-Source Community

By Chris Preimesberger

2008-03-11

Theo: http://www.eweek.com/c/a/Linux-and-Open-Source/Why-Suns-CEO-Is-Fast-Becoming-...

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/03/2008

Lời người dịch: Tại Việt Nam, rất nhiều người khẳng định việc phần mềm tự do nguồn mở sẽ không thể kiếm được tiền. Với bài này, chúng ta hãy nghe Jonathan Schwartz, giám đốc điều hành của 1 trong 10 hãng phần mềm hàng đầu thế giới, Sun Microsystems, dạy bài học vì sao phần mềm tự do nguồn mở sẽ là cách kiếm tiền chính của các doanh nghiệp công nghệ thông tin trong tương lai không xa qua bài nói chuyện của ông với các thính giả là những người có thể điều khiển được xu thế của nền kinh tế thế giới ngày nay. Tham khảo thêm bài: “OOXML/ODF: Chỉ là một chiến trường trong một cuộc chiến lớn hơn nhiều” (http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=991).

CEO Jonathan Schwartz shows patience and eloquence in explaining how a company can make lots of money by giving away IP.

Giám đốc điều hành Jonathan Schwartz bày tỏ sự kiên nhẫn và tài hùng biện trong việc giải thích làm thế nào một công ty có thể kiếm nhiều tiền bằng việc vứt bỏ quyền sở hữu trí tuệ.

Stanford, Califormia – Rảo bước trong phòng họp lớn tại Trung tâm Frances C. Arrillaga Alumni trong khuôn viên của Đại học Stanford ngày 07/03 cho hội nghị cấp cao về nghiên cứu chính sách kinh tế của Đại học Standford, thứ đầu tiên một người lưu ý là chiếc ghế chủ toạ được bọc bằng da thuộc sẫm và dễ nhìn trên dãy ghế dành cho những người thuyết trình và điều khiển hội nghị.

Các hội nghị không bao giờ cung cấp cho những người điều khiển những chiếc ghế tựa dạng này mà chúng thường được xem như trong các buồng văn phòng và xử án. Đó là một phản ánh rõ ràng về việc ai là những người diễn thuyết và thính phòng tại sự kiện này – những người như Bộ trưởng Bộ Ngân khố Mỹ Henry Paulson, Tổng thanh tra David Walker, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ George Shultz, và một số các giám đốc điều hành và chủ tịch hội đồng quản trị các hãng quốc gia.

STANFORD, Calif.—Walking into the big meeting room at the Frances C. Arrillaga Alumni Center on the Stanford University campus March 7 for the Stanford Institute for Economic Policy Research summit, the first thing one noticed were the comfortable-looking, overstuffed dark leather chairs on the podium for speakers and panelists.

Conferences never supply panelists with chairs of the type that normally are seen in lawyers' offices and judges' chambers. That was a clear reflection of who the speakers and audience were at this event—people such as U.S. Treasury Secretary Henry Paulson, Comptroller General David Walker, former Secretary of State George Shultz, and a good number of the nation's enterprise CEOs and chairmen of the board.

Hầu hết vài trăm người ăn mặc chỉnh tề này từ mọi khu vực của nền kinh tế đang nghe các thông điệp toàn cầu và số phận nền kinh tế quốc nội, như quốc gia nào có thể thụt lùi và thị trường toàn cầu nào có thể phải theo. Nói chung, không chính xác một loạt câu chuyện nào.

Nháy vào đường liên kết bên dưới để đọc về quyết định của Sun mở nguồn chip “Niagara 2” của hãng.

Tuy nhiên, vào cuối giờ chiều, một số giám đốc điều hành từ các hãng công nghệ thông tin lỗi lạc – Jonathan Schwartz của Sun Microsystems và Anne Mulcahy của Xerox – đã sắp xếp 2 trong số những chiếc ghế bành lớn đó bên cạnh ghế chủ toạ của nghi lễ là Giám đốc John Shoven của SIEPR và nói về công nghệ thông tin đang làm cách nào trên sân khấu toàn cầu. Cả 2 đều đã mang tới những trình bày gây ấn tượng.

Ngày hôm sau, chúng tôi sẽ có một cuộc phỏng vấn bổ sung với Mulcahy, một trong những nữ doanh nhân ấn tượng nhất tại Western Hemisphere. Nhưng bài báo này là dành cho Schwartz.

Mostly, these several hundred well-dressed folks f-rom all sectors of the economy were listening to messages of global and domestic economic doom, such as that the country is probably in a recession and that world markets are likely to follow. Overall, not exactly an upbeat series of talks.

Click here to read about Sun's decision to open-source its "Niagara 2" chip.

However, later in the afternoon, a couple of CEOs f-rom prominent IT companies—Jonathan Schwartz of Sun Microsystems and Anne Mulcahy of Xerox—settled into two of those big chairs alongside master of ceremonies and SIEPR Director John Shoven and talked about how IT is doing on the global stage. Both of them gave impressive performances.

At a later date, we will have an extended interview with Mulcahy, one of the most impressive businesswomen in the Western Hemisphere. But this column is about Schwartz.

Schwartz – người duy nhất tôi thấy trong phòng với một bộ áo đuôi ngựa, đàn ông hoặc đàn bà – đứng ngoài cuộc thảo luận này với những ngôn từ đơn giản nhưng hiệu quả giải thích làm thế nào mà các phần mềm nguồn mở lại làm việc. Như thế, ngay trước khi mọi con mắt của mọi người trong một sân khấu cấp thế giới, ông ta đã trở thành người phát ngôn giỏi cho cộng đồng nguồn mở.

Lưu ý bạn, đây là những nhà lãnh đạo doanh nghiệp ưu tú, nhưng sau khi 3 người đã sử dụng thuật ngữ khác để hỏi cùng câu hỏi cơ bản - “Chỉ là làm thế nào bạn kiếm tiền được bằng cách vứt bỏ các sản phẩm của bạn?” - Schwartz đã quyết định giải thích nó theo cái cách của họ.

“Tôi đã tới thăm một người điều hành lâu năm của một trong những cơ quan tài chính lớn nhất tại châu Phi gần đây, và ông ta đã nói với tôi rằng công việc kinh doanh của ông ta đang tiến triển như cỏ dại. Đó chính xác không phải là nhận thức của tôi về nền kinh tế châu Phi, nên tôi đã hỏi ông ta làm thế nào mà điều đó xảy ra”, Schwartz nói.

Schwartz—the only one I could find in the room with a ponytail, man or woman—stood out in this discussion with his simple but effective parables explaining how open-source software works. Thus, right before everybody's eyes on a world-class stage, he became a bona fide spokesperson for the open-source community.

Mind you, these are brilliant business leaders, but after three people used different terminology to ask the same basic question—"Just how do you make money by giving your products away?"—Schwartz decided to explain it in their terms.

"I was visiting with a senior executive f-rom one of the largest financial institutions in Africa recently, and he was telling me that his business was growing like a weed. That wasn't exactly my perception of the African economy, so I asked him how this was happening," Schwartz said.

“'Có 2 nguyên nhân mà mọi người không mở tài khoản ngân hàng', ông ta nói với tôi. 'No1, mọi người không có tí tiền nào để đưa vào một ngân hàng. Và điều thứ 2, vì họ không truy cập được tới các thông tin. Vì thế chúng tôi đã quyết định', ông chủ ngân hàng nói, 'cho tất cả những khách hàng mới các máy điện thoại di động'. OK, tôi đang nghe đây”, Schwartz nói. “Thế nó làm thế nào?”.

Câu trả lời là nó làm việc vì một khách hàng – thường là một người nông dân – người có lúa mà anh ta muốn bán và bây giờ có thể sử dụng máy điện thoại di động để kinh doanh thuận lợi.

“Trong quá khứ, người môi giới có thể sẽ tới và chào cho anh ta 1 USD cho 1 dạ lúa, và người nông dân có thể đồng ý hoặc không, vì anh ta không biết gì tốt hơn”, Schwartz nói. “Người môi giới có thể trở lại ngôi làng đó và bán nó cho một ai khác với giá 12 USD một dạ lúa. Anh ta có 11 USD tốt hơn từ đó, nhưng còn người nông dân thì không. Cho tới khi người nông dân có được chiếc máy điện thoại di động”.

Bây giờ, người nông dân có thể đơn giản gọi vài cuộc gọi và tìm thấy được giá cả đang là thế nào, Schwartz nói. “Dạ lúa của anh ta ở trung tâm thành phố có thể nói cho người nông dân biết, 'Hãy đề nghị anh ta trả 10 USD'”.

" 'There are two reasons people don't open bank accounts,' the executive told me. 'No. 1, people didn't have any money to put into a bank. And secondly, because they don't have access to information. So we decided,' the banker said, 'to give all new customers cell phones.' Okay, I'm listening," Schwartz said. "How does this work?"

The answer was that it works because a customer—usually a farmer—who had a crop he wanted to sell could now use the cell phone to business advantage.

"In the past, the broker would come along and offer him $1 a bushel for the crop, and the farmer would have to take it or leave it, because he didn't know any better," Schwartz said. "The broker would go back to the village and sell it to someone else for $12 a bushel. He was $11 better off, but the farmer wasn't. Until he got a cell phone."

Now, the farmer can simply make a few calls and find out what the going rates are, Schwartz said. "His buddy in the town center can tell the farmer, 'Ask him for 10 bucks.'"

Kết quả là, có rất nhiều lợi ích khi phân phối lại ngay bây giờ trong các phần nào đó của châu Phi, và chắc chắn điều đó tốt cho toàn bộ nền kinh tế, Schwartz nói.

Đây chỉ là một câu chuyện, nhưng nó là một thế giới vĩ mô của tất cả những gì về các phần mềm nguồn mở và cộng đồng toàn thế giới của nó. Schwartz đã giải thích tốt về nó – và về điều mà những người kinh doanh khác có thể dễ dàng hiểu.

Schwartz, thông qua blog nổi tiếng của mình và sự xuất hiện cá nhân như thế này, là một nguyên nhân chính vì sao Sun Microsystems, một trong 10 hãng công nghệ thông tin hàng đầu thế giới – và là hãng mà hầu hết dựa vào nguồn mở và cộng đồng nguồn mở để giúp định hướng công việc kinh doanh của mình – đang tìm được chỗ đứng tốt cho chính hãng trong tương lai không xa trong mối liên quan tới sự tăng trưởng tiếp tục không thể tránh khỏi của các phần mềm tự do và nguồn mở.

Hãng này đã biết từ lâu vì sao việc bỏ qua quyền sở hữu trí tuệ quan trọng như TCP/IP, Java, OpenOffice.org, NetBeans, OpenSolaris và hàng đống các công nghệ khác sẽ cho phép họ trở thành những cấu kiện xây dựng chủ yếu cho tương lai của nền kinh tế Web 2.0. Nó cho phép Sun bán phần cứng và các dịch vụ xung quanh chúng, chắc chắn đấy.

As a result, there's a lot more wealth being redistributed right now in certain parts of Africa, and that's certainly good for the entire economy, Schwartz said.

This is just one story, but it is a microcosm of what open-source software and its worldwide community is all about. Schwartz explained it well—and in terms that other businesspeople could easily understand.
Schwartz, through his popular blog and personal appearances like this, is a key reason why Sun Microsystems, one of the top 10 largest IT companies in the world—and the one that most relies on open source and the open-source community to help drive its business—is going to find itself well positioned in the not-too-distant future in relation to the inevitable continued growth of free and open-source software.

The company has long known why giving away important intellectual property such as TCP/IP, Java, OpenOffice.org, NetBeans, OpenSolaris and a plethora of other technologies enables them to become key building blocks for the future Web 2.0 economy. It enables Sun to sell hardware and services around them, to be sure.

Sự thực rằng những công nghệ bỏ ra này tất cả đều tương tác tốt với các công nghệ nguồn mở khác, như Linux và Apache – cũng như các sản phẩm sở hữu độc quyền như Windows và Unix – cũng là một yếu tố chủ chốt.

Schwartz là con người đinh cho rất nhiều giao tiếp này. Và, như vậy, bây giờ ông ta có thể là đại diện hãng số 1 cho cộng đồng nguồn mở, và những doanh nhân quyền lực khác trên thế giới đang nghe một cách chăm chú những gì ông ta phải nói.

The fact that those giveaway technologies all interact well with other open-source technologies, such as Linux and Apache—as well as proprietary products like Windows and Unix—is also a key factor.
Schwartz is the point person for much of this communication. And, as such, he's now probably the No. 1 corporate representative of the open-source community, and other powerful business people around the world are listening carefully to what he has to say.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập178
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm173
  • Hôm nay2,613
  • Tháng hiện tại451,392
  • Tổng lượt truy cập36,509,985
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây