Windows què quặt không thể sửa

Thứ năm - 17/04/2008 06:43

Windows què quặt không thể sửa

Broken Windows Can't Be Fixed

Theo: http://www.microsoft-watch.com/content/operating_systems/broken_windows_cant_...

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/04/2008

Lời người dịch: Lại một bài nữa cho chúng ta thấy, Windows ngày nay thực sự KHÔNG LÀ GÌ đặc biệt trên các máy tính trạm, và nó là VÔ PHƯƠNG CỨU CHỮA. Tôi không tin trong chúng ta có ai đó đủ dũng cảm chịu chết để bênh vực cho lý tưởng Windows trên các máy tính để bàn lâu hơn nữa mà không có bất kỳ phương án dự phòng nào!

Bài này nêu ra 2 nguyên nhân để dẫn tới việc này, đó là làn sóng Web 2.0 và các thiết bị di động cầm tay tiêu thụ năng lượng thấp như những gì mà chip Atom của Intel cùng các hệ điều hành GNU/Linux được tuỳ biến nhỏ gọn có thể làm mà đã có lần được đề cập tới trên blog này bằng bài: “Intel lảng tránh Microsoft, đặt quan hệ với Linux cho các thiết bị mạng di động” (http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=1249).

Những phân tích thông tin. Ngày hôm qua, trên Net đã ồn ào với lời rầm rì và những tiếng lứu lo về trình bày của Gartner. “Windows đang sụp đổ: Làm thế nào và những gì sẽ cải thiện tiếp sau”. Tôi đồng ý rằng Windows là què quặt, nhưng tôi không đồng ý rằng nó có thể sửa chữa được.

Đây là vấn đề của di sản và chiến lược tích hợp lố bịch đáng buồn cười của Microsoft. Windows là một phần mềm máy trạm béo ị cho một thế giới mỏng. Sẽ không có chỗ trong tương lai cho phần mềm máy trạm cho máy tính để bàn này. Nền máy tính đang chuyển dịch từ máy tính để bàn sang thiết bị và máy chủ. Windows, đặc biệt là Vista, có quá nhiều đường vòng quanh tuổi trung niên để nhảy với đám đông yểu điệu.

Các hệ điều hành là những sản phẩm hàng hoá, và không có ý nghĩ thèm muốn nào của Microsoft sẽ thay đổi được điều đó. Tình trạng của hàng hoá là một nguyên nhân vì sao Microsoft duy trì sự độc quyền của Windows. Vào những năm 1990, Microsoft đã đạt được sự độc quyền vì Windows đã cung cấp một nền tảng từ đó nhiều bên thứ 3 có thể kiếm tiền. Hãng này đã duy trì sự độc quyền, ít nhất cho tới khi bước sang thế kỷ mới này, vì tầm quan trọng tàn tạ đi của hệ điều hành. Windows đã từng là một khoản của danh sách được chọn đối với những người tiêu dùng hoặc các tổ chức công nghệ thông tin, thứ gì đó mà nó đi với các máy tính cá nhân mới.

News Analysis. Yesterday, the Net was abuzz with chatter and tweets about Gartner presentation, "Windows Is Collapsing: How What Comes Next Will Improve." I concur that Windows is broken, but I don't agree that it's fixable.

It's the problem of legacy and Microsoft's ridiculous integration strategy. Windows is a fat client for a thin world. There's no future place for the desktop client. Computing is shifting f-rom the desktop to the device and server. Windows, particularly Vista, has too much middle-age girth to dance with the lithely crowd.

Operating systems are commodity products, and no wishful thinking by Microsoft will change that. Commodity status is one reason why Microsoft maintains its Windows monopoly. In the 1990s, Microsoft reached monopoly because Windows provided a platform f-rom which so many third parties could make money. The company maintained the monopoly, at least since the turn of the century, because of the operating systems' declining importance. Windows was a checklist item for consumers or IT organizations, something that came with new PCs.

Hệ thống tương trợ hỗ trợ vẫn đáng kể, nhưng không phải hệ điều hành hàng hoá này. Hầu hết các doanh nghiệp và người tiêu dùng không mua các hệ điều hành. Các quyết định về hệ điều hành được khẳng định bằng các ứng dụng hoặc phần cứng.

Microsoft có thể đã duy trì một tình trạng bán hàng hướng hàng hoá, hạnh phúc, nếu không vì sự thành công của nền tảng Web 2.0 và sự thất bại của Windows Vista. Nền tảng Web 2.0 và Vista là sự liền kề nhau. Các ứng dụng web có xu hướng sẽ nhẹ và đơn giản, với độ phức tạp được kéo về các máy chủ và các tính năng mới dễ dàng được làm cho sẵn sàng; các nâng cấp dịch vụ đi ra tới tất cả mọi người sử dụng một cách ngay lập tức. Nền tảng Web có thể phân phối các ứng dụng tới hầu hết mọi máy trạm – bất kỳ lúc nào và bất cứ ở đâu.

Ngược lại, Vista đột ngột gia tăng tính phức tạp của hệ điều hành và các yêu cầu về phần cứng. Nhưng, với việc kinh doanh gia tăng và người tiêu dùng chuyển sang các thiết bị di động, thì những đòi hỏi của thị trường ít phức tạp hơn và phần cứng tiêu thụ năng lượng thấp hơn. Sự không có khả năng của Microsoft để đưa ra Windows Vista cho các máy tính xách tay năng lượng thấp là một ví dụ của vấn đề về kích cỡ. Vista đòi hỏi quá nhiều. Vài thứ nữa; Sự phức tạp triển khai gây tai hoạ cho Windows và nhiều ứng dụng hỗ trợ, đặc biệt trong các doanh nghiệp.

The supporting ecosystem remains significant, but not the commodity operating system. Most businesses and consumers don't buy operating systems. OS decisions are predicated by applications or hardware.

Microsoft could have maintained a happy, commodity-driven sales situation, if not for the Web 2.0 platform's success and Windows Vista's failure. The Web 2.0 platform and Vista are juxtaposition. Web applications tend to be light and simple, with complexity pulled to the server and new features easily made available; service up-dates go out to all users instantly. The Web platform can deliver up applications to most any client—anytime and anywhe-re.

By contrast, Vista dramatically increases operating system complexity and hardware requirements. But, with the increasing business and consumer shift to mobile devices, the market demands less complexity and lower-powered hardware. Microsoft's inability to offer Windows Vista for low-powered laptops is example of the problem's size. Vista demands too much. Something else: Deployment complexity plagues Windows and many supporting applications, particularly in the enterprise.

Windows bây giờ là trong một tình thế không thể tránh được sự suy sụp mà nó chỉ có thể làm tăng tốc khi mọi người sử dụng các thiết bị nhỏ hơn và mạnh hơn. Web 2.0 là phù hợp một cách lý tưởng cho các máy tính xách tay cỡ nhỏ mini và các máy điện thoại thông minh chức năng cao và sử dụng ít năng lượng hơn. Vista thì không. Khi tôi nói, “một tình thế không thể tránh được sự suy sụp”, tôi không có nghĩa ngay lập tức. Windows sẽ có chỗ như một hệ điều hành hàng hoá cho nhiều năm nữa. Nhưng sự thích đáng của nền máy tính và thông tin thực sự đã chuyển sang các thiết bị, máy chủ, mạng IP và sự truy cập ở bất kỳ lúc nào, bất kỳ đâu về bất kỳ thứ gì.

Tôi đã viết trên 6 đoạn (nhưng không phải là người dẫn đầu) trước khi đọc bài trình bày của Gartner. Phân tích của tôi là gels (hạt nhân) một cách rộng rãi cho các nhà phân tích của Gartner Michael Silver và Neil MacDonald. Nhưng tôi không chia sẻ sự lạc quan của họ về sự phục hưng của Windows. Thời gian của hệ điều hành đã đi qua rồi. Những cố gắng vô ích của Microsoft để nâng Windows lên trên tình trạng hàng hoá – bằng việc tung ra các phiên bản của Vista 3 cho người tiêu dùng và 2 cho doanh nghiệp – đã bị chậm mà đã không giải quyết sớm được kết cục không thể tránh khỏi này. Quyết định của các doanh nghiệp gắn với Windows XP phải là bằng chứng đủ rõ ràng rằng chiến lược của Vista SKU đã thất bại; hệ điều hành là một hàng hoá.

Windows is now in an inevitable state of decline that can only accelerate as people use more powerful, smaller devices. Web 2.0 is ideally suited to lower-powered, highly-functional mini-laptops and smart phones. Vista is not. When I say, "inevitable state of decline," I don't mean immediate. Windows will have a place as a commodity operating system for many years yet. But real computing and informational relevance has shifted to the device, server, IP network and anytime, anywhe-re access on anything.

I wrote the above six paragraphs (but not the lead one) before reading the Gartner presentation. My analysis largely gels with that of Gartner analysts Michael Silver and Neil MacDonald. But I don't share their optimism about Windows' revival. The operating system's time has passed. Microsoft's vain attempts to elevate Windows above commodity status—by releasing three consumer and two business Vista versions—have delayed but not forestalled the inevitable outcome. Enterprises' determination to stick with Windows XP should be evidence enough that the Vista SKU strategy failed; the operating system is a commodity.

Sự phức tạp và hàng hoá là những khái niệm hoàn toàn đối lập nhau. Thực tế thì tất cả các sản phẩm công nghệ theo các xu hướng như nhau. Các mô hình từ sớm là phức tạp và đắt tiền. Khi sự áp dụng gia tăng, giá thành và sự phức tạp sẽ giảm đi. Windows thách thức qui luật này. Khi vai trò hàng hoá của hệ điều hành được nâng cao, thì sự phức tạp đã có và – khi tỷ lệ phần trăm của tổng giá thành của máy tính cá nhân – thì Windows đã làm như vậy. Đó là sức mạnh của sự độc quyền trong công việc.

Cho tới nay, Silver và MacDonald đã gõ Windows hầu hết vì sự phức tạp đang gia tăng của nó: “Windows ngày một phức tạp hơn qua năm tháng”. Họ tin Microsoft vì nhận thức được vấn đề đó và cố sửa nó với sự thiết lập lại 2004 Longhorn mà nó vỗ nhẹ sự phát triển hiện hành và khởi tạo lại từ nền tảng mã nguồn của Windows 2003. Nhưng mọi nỗ lực đã thất bại nhanh chóng:

“Trong khi Microsoft đã cải tiến tính theo module của Windows, thì còn xa mới là module đủ để cho phép các mảnh có thể dễ dàng loại bỏ và thay thế được để nó có thể chạy được trên các thiết bị nhỏ hơn và chạy theo được những yêu cầu thay đổi liên miên của nền công nghiệp này”.

Sự phức tạp gia tăng đã làm tổn thương Microsoft và các khách hàng và các đối tác. “Hầu hết các tổ chức đã chậm triển khai cài đặt Vista từ 9 đến 12 tháng từ triển khai gốc ban đầu của họ”, các nhà phân tích của Gartner nói.

Sự phức tạp của phần cứng là một vấn đề khác: “Trong khi Windows giữ ngày càng lớn hơn, thì các yêu cầu của khách hàng là giữ cho Windows nhỏ hơn vẫn gia tăng”. Nói cho tốt hơn: “Về lâu dài, Microsoft Windows, ở dạng hiện hành của nó, sẽ gây lo ngại cho việc cạnh tranh trong một thế giới với nhiều thiết bị từ các yếu tố và ứng dụng Web chức năng cao”.

Complexity and commodity are antithesis concepts. Virtually all technology products follow similar trends. Early models are complex and costly. As adoption increases, cost and complexity decrease. Windows defies this pattern. As the operating system's commodity role increased, so did complexity and—as percentage of a PC's total cost—so did Windows. That's the power of monopoly at work.

By far, Silver and MacDonald knock Windows most for its increasing complexity: "Windows has gotten more complex over time." They credit Microsoft for recognizing the problem and trying to fix it with the 2004 Longhorn reset that chucked existing development and restarted f-rom the Windows 2003 code base. But the efforts fell short:

"While Microsoft improved the modularity of Windows, it is far f-rom modular enough to allow pieces to be easily removed and replaced so it can run on smaller devices and keep up with the constantly changing requirements in the industry."

Increased complexity has hurt Microsoft and its customers and partners. "Most organizations delayed their Vista deployments by 9 to 12 months f-rom their original rollouts," the Gartner analysts wrote.

Hardware complexity is another problem: "While Windows keeps getting bigger, customer requirements to keep Windows small keep increasing." Better stated: "In the long term, Microsoft Windows, in its current form, will have trouble competing in a world with many device form factors and highly functional Web applications."

Rồi sẽ có sự thích đáng đã nói tới ở trên chuyển từ các máy tính cá nhân để bàn sang Web. Silver và MacDonald đánh dấu năm 2011 như điểm đầu nơi mà phần trăm các ứng dụng không thể biết hệ điều hành là gì sẽ đáp ứng và vượt qua các ứng dụng với các hệ điều hành đặc biệt. Microsoft đã lên kế hoạch thăm dò để đưa ra người nối ngôi Vista là Windows 7 vào năm 2010. Windows 7 sẽ phải đứng đầu ngọn gió của sự phát triển gay gắt trừ phi Microsoft thay đổi tiếp cận của hãng.

Silver và MacDonald đạt được một kết luận gây sửng sốt: “Windows như chúng ta từng biết nó phải được thay thế”. Họ đã đúng. Họ đoán được một kiến trúc ảo hoá mới như sự thay thế của Windows. Tôi không đồng ý. Windows không thể sửa chữa được. Thị trường đã dịch chuyển quá xa vượt qua khỏi Windows. Khi các nhà phân tích của Gartner quan sát đúng, Windows là cần thiết cho những ứng dụng thuộc về di sản, và ở đó Siêu nhân này có thể cung cấp tính tương thích di sản có giá trị được. Nhưng tương lai là nền tảng Web 2.0 và việc hỗ trợ thiết bị hàng hoá và các hệ điều hành máy chủ.

Sự thích hợp thu nhỏ của Windows sẽ không là tương lai của Microsoft. Tôi khuyến cáo một cách mạnh mẽ một chiến lược chuyển đổi thích hợp, về việc Microsoft nhấn mạnh hơn nữa vào các hệ điều hành máy chủ và thiết bị, và hỗ trợ các ứng dụng và dịch vụ. Các phần mềm vẫn còn phù hợp một cách khổng lồ trong một thế giới nền tảng Web 2.0, chỉ có sự trú ngụ của nó là thay đổi, đặc biệt là hệ điều hành.

Then there is the aforementioned relevancy shift f-rom desktop PCs to the Web. Silver and MacDonald mark 2011 as the tipping point whe-re the percentage of OS-agnostic applications meet and exceed OS-specific applications. Microsoft is tentatively scheduled to ship Vista successor Windows 7 is 2010. Seven will hit severe development head winds unless Microsoft changes its approach.

Silver and MacDonald reach a startling conclusion: "Windows as we know it must be replaced." They're right. They suggest a new virtualization architecture as Windows' replacement. I disagree. Windows can't be fixed. The market has moved too far past Windows. As the Gartner analysts rightly observe, Windows is necessary for legacy applications, and there the Hypervisor could provide valuable legacy compatibility. But the future is the Web 2.0 platform and supporting commodity device and server operating systems.

Windows' diminishing relevance doesn't have to be the future of Microsoft. I strongly recommend a strategy of shifting relevance, of Microsoft putting more emphasis on device and server operating systems, and supporting applications and services. Software is still hugely relevant in a Web 2.0 platform world, just its residence changes, particularly the operating system.

Ở đó, Microsoft đang chuyển đổi theo phương đúng. Thiết kế “dựa trên vai trò” theo module của Windows Server 2008 giảm bớt sự phức tạp và sắp xếp hợp lý các phần mềm cho những nhiệm vụ đặc biệt. Các phiên bản mới, được hosted của CRM, Exchange, SharePoint và các phần mềm dựa trên máy chủ khác mang tới những lợi ích của nền tảng Web 2.0 – sự truy cập thông tin ở mọi lúc, mọi nơi và bất kỳ thứ gì – cho các doanh nghiệp.

Nhưng Windows có rất nhiều lý do. Máy trạm của máy tính để bàn cần ăn kiêng và tập thể dục, mà cách hành xử của nó có lẽ sẽ không thay đổi. Sẽ không có 12 bước chương trình để lưu Windows từ bản thân nó. Vista là béo ị và lười biếng. Nó là một con lợn tài nguyên sống giữa những người năng động và khoẻ mạnh, những người ăn ít và tiêu dùng kiêng khem khoẻ mạnh hơn. Bệnh tim mạch và tiểu đường là không thể tránh khỏi. Có một nguyên nhân mà mẹ đẻ nền công nghiệp tham chiếu tới là “máy trạm béo”.

There, Microsoft is moving in the right direction. Windows Server 2008's modular "role-based" design diminishes complexity and streamlines the software for specific tasks. New, hosted versions of CRM, Exchange, SharePoint and other server-based software bring main Web 2.0 platform benefits—informational access anytime, anywhe-re and on anything—to enterprises.

But Windows is a lost cause. The desktop client needs to diet and exercise, but its behavior isn't likely to change. There is no 12-step program for saving Windows f-rom itself. Vista is fat and lazy. It's a resource pig living among healthy, active people who eat less and consume healthier diets. Cardiovascular disease and diabetes are inevitable. There's a reason industry vernacular refers to the "fat client."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập580
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm578
  • Hôm nay25,240
  • Tháng hiện tại474,681
  • Tổng lượt truy cập38,001,505
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây