Sự khoá trói của các phần mềm Mỹ gây hại cho các nhà thầu bản địa

Thứ tư - 16/04/2008 08:31

US software lock-ins harm local bidders

Karen Dearne | April 08, 2008

Theo: http://www.australianit.news.com.au/story/0,24897,23501577-15306,00.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/04/2008

Nước Úc, nơi có GDP đầu người năm 2006 khoảng 31103.49 AUD/người/năm, tương đương với 28889.14 USD/người/năm (http://www.econstats.com/weo/V016.htm), gấp 45 lần so với Việt Nam (http://www.econstats.com/weo/V016.htm), và một thượng nghị sĩ đã chỉ ra những điều gần như y hệt những gì đang diễn ra tại Việt Nam hiện nay như: “Sự sắp xếp này (mua bản quyền giấy phép sử dụng phần mềm) đã “được duy trì liên tục cho nhiều công ty phần mềm lớn của Mỹ và chỗ của họ trong thị trường Úc”; và “Sẽ phải có một khẳng định bây giờ về mức chính sách về các tiêu chuẩn mở, bằng cách ấy việc hạn chế sự đoạt được của các công ty phần mềm sở hữu độc quyền trong quá khứ”; và “Nguồn mở đã trở thành một chiến lược chính sách công nghiệp cho một số chính phủ có quan tâm về sự thống trị của Mỹ về công nghiệp chiến lược”; và “Nước Úc đã chậm phản ứng tới vấn đề này, mặc dù nhiều quốc gia châu Âu, châu Á và Mỹ Latin dịch chuyển để giảm sự nương tựa vào các phần mềm Mỹ”; và “vấn đề lớn hơn là thúc đẩy nền công nghiệp của chính chúng ta”; và “Điều này xảy ra vì các phòng công nghệ thông tin đang lựa chọn nguồn mở trong tình trạng nơi mà họ đang nghĩ về các công nghệ có hiệu quả nhất và giá thành tốt nhất để đáp ứng các yêu cầu của họ”. Vâng, không rõ Việt Nam có được vinh dự nằm trong danh sách các quốc gia châu Á mà thượng nghị sĩ Úc nói tới ở đây không? Xin các bạn tự trả lời hộ!

LOCAL IT developers are being stifled by the dominance of US software companies that hold on to government business through "vendor lock-in", industry observers say.

Các nhà lập trình phát triển công nghệ thông tin bản địa đang bị đau bởi sự thống trị của các công ty phần mềm Mỹ mà họ nắm giữ chặt nghiệp vụ chính phủ thông qua “sự khoá trói vào nhà cung cấp”, các quan sát viên công nghiệp nói.

“Sự khoá trói của các cơ quan và phòng xung quanh các hệ thống sở hữu độc quyền đặc biệt dưới chính phủ trước đây là một sự thất bại của thị trường gây ra rất ít sự căng thẳng cạnh tranh, và rất ít đổi mới”.

Thượng nghị sĩ đảng Lao động ACT, Kate Lundy, nói hôm qua. “Có sự làm tươi mới công nghệ trước thời gian, và tiền chi ra cho phí giấy phép bản quyền là số tiền chết một cách có hiệu quả vì nó không tạo ra sự đổi mới”.

Sự sắp xếp này đã “được duy trì liên tục cho nhiều công ty phần mềm lớn của Mỹ và chỗ của họ trong thị trường Úc”.

Thượng nghị sĩ Lundy nói các phòng phải nhìn vào giá thành chi phí hàng năm cho quyền sử dụng phần mềm và xem xem liệu tiền đó có thể được chi tốt hơn để phát triển các sản phẩm dựa trên các tiêu chuẩn mở hay không.

“Sẽ phải có một khẳng định bây giờ về mức chính sách về các tiêu chuẩn mở, bằng cách ấy việc hạn chế sự đoạt được của các công ty phần mềm sở hữu độc quyền trong quá khứ”, ông nói.

"The lockdown of large agencies and departments around specific proprietary systems under the former government is a market failure resulting in very little competitive tension, and very little innovation," Labor's ACT senator, Kate Lundy, said yesterday. "There's a pre-timed refresh of the technology, and the money spent on licence fees is effectively dead money because it's not going into innovation."

The arrangement had "sustained many of those larger US software companies and their place in the Australian market".

Senator Lundy said departments should look at the annual cost of fees for the right to use software and consider whether the money might be better spent on developing products based on open standards.

"There should be an insistence now at the policy level on open standards, thereby limiting the capture proprietary software companies have had in the past," she said.

“Sau đó các cơ quan có thể nhìn vào việc tạo ra môi trường cạnh tranh hơn mà nó cho phép các phần mềm nguồn mở cạnh tranh, dựa trên các tiêu chuẩn mở”.

Thượng nghị sĩ Lundy nói vấn đề cũng là để trao cho các cơ quan khả năng để sửa dổi và phát minh lại các hệ thống đang tồn tại để sản xuất ra những sản phẩm mới.

“Mô hình giải pháp thay thế này là một thứ mà trong đó phần mềm có những nền tảng trong nguồn mở, và doanh nghiệp có thể thuê mọi người chỉnh nó theo các nhu cầu của họ”, ông nói.

Nước Úc đã chậm phản ứng tới vấn đề này, mặc dù nhiều quốc gia châu Âu, châu Á và Mỹ Latin dịch chuyển để giảm sự nương tựa vào các phần mềm Mỹ, những xu thế và nghiên cứu công nghệ của Gartner thì phó chủ tịch Brian Prentice nói.

“Mỗi công ty tự hỏi về những rủi ro có liên quan tới sự khoá trói của nhà cung cấp, và phạm vi địa chính trị dấy lên khi các chính phủ nhìn vào vấn đề này”, ông nói.

“Nguồn mở đã trở thành một chiến lược chính sách công nghiệp cho một số chính phủ có quan tâm về sự thống trị của Mỹ về công nghiệp chiến lược”.

Điều quan trọng để giảm sự phụ thuộc của bản địa vào công nghệ được cung cấp từ nước ngoài, như “vấn đề lớn hơn là thúc đẩy nền công nghiệp của chính chúng ta”.

"Then agencies can look at creating a more competitive environment that allows open-source software to compete, based on open standards."

Senator Lundy said the issue was also to give agencies the capacity to modify and reinvent existing systems to produce new outcomes.

"The al-ternative model is one in which software has its foundations in open source, and the enterprise can employ people to tailor it to their needs," she said.

Australia was late to respond to the issue, despite many European, Asian and Latin American nations moving to reduce their reliance on US software, Gartner emerging trends and technology research vice-president Brian Prentice said.

"Every company wonders about the risks related to vendor lock-in, and the geopolitical dimension arises when governments look at the issue," he said.

"Open source has become an industrial policy strategy for a number of governments concerned about US dominance of a strategic industry."

It was important to reduce local dependency on foreign-supplied technology, but "the larger issue is to foster our own industry".

Mặc dù đã thiếu sự tập trung vào nguồn mở của các nhà chính trị, nó đã được sử dụng một cách rộng rãi trong các dự án của khu vực nhà nước.

“Điều này xảy ra vì các phòng công nghệ thông tin đang lựa chọn nguồn mở trong tình trạng nơi mà họ đang nghĩ về các công nghệ có hiệu quả nhất và giá thành tốt nhất để đáp ứng các yêu cầu của họ”, ngài Prentice nói.

“Để việc sử dụng có hiệu lực, cách sử dụng của chúng ta là phù hợp với các chính phủ trên toàn thế giới”.

Ngài Prentice nói các quốc gia mà họ đã ôm lấy nguồn mở như là chính sách của nhà nước đã “húc đầu vào chống lại thực tế để nó xảy ra”.

“Sự chuyển dịch tất cả sẽ không dễ dàng. Bạn sẽ làm gì với tất cả các sản phẩm và công nghệ đang tồn tại, và bạn sẽ thay đổi một cách cơ bản như thế nào quá trình mua sắm của chính phủ?”, ông nói.

“Nguồn mở và về các dự án, không về các nhà thầu, nên vẫn còn có nhiều việc phải làm để làm cho nó làm việc ở mức độ thật rộng lớn trong các tổ chức lớn”.

Thượng nghị sĩ Lundy, người đồng chủ toạ một hội nghị thượng đỉnh các Tổ chức Mở tại Canberra tuần trước, nói nhiều người trong chính phủ đã “nói rằng tri thức phải được chia sẻ với các cơ quan khác sao cho bạn có được hiệu quả nối tầng của các cách thức thông minh về việc tiến hành các công việc”.

Although there had been a lack of focus on open source by politicians, it was widely used in public-sector projects.

"This is happening because IT departments are choosing open source in situations whe-re they're thinking about the most effective and best-cost technologies to meet their requirements," Mr Prentice said.

"For operational use of open source, our usage is consistent with governments worldwide."

Mr Prentice said nations that had embraced open source as public policy were "butt ing head-up against the reality of making it happen".

"Transition isn't all that easy. What do you do with all the existing products and technologies, and how do you fundamentally change the government procurement process?" he said.

"Open source is about projects, not about tenders, so there's still a lot of work to be done on making it work at a very broad level in large organisations."

Senator Lundy, who co-chaired a Foundations of Open summit in Canberra last week, said many people in government were "saying that intelligence should be shared with other agencies so you get this cascading effect of clever ways of doing things".

Đồng chủ toạ hội nghị thượng đỉnh Tom Worthington, của Đại học Quốc gia Úc, nói sự truy cập mở được biết tốt nhất trong môi trường phát triển phần mềm, mà các kỹ thuật y như vậy có thể được áp dụng để nghiên cứu và giáo dục thông qua việc xuất bản truy cập mở với việc cấp phép Sáng tạo Chung (Creative Commons).

Trong khi đó, Công nghiệp Nguồn Mở Úc – Australian Open Source Industry và Báo cáo Cộng đồng – Community Report đã xuất bản tuần trước đã cho thấy thị trường bản địa đã rất mạnh, và đang phát triển, cả khu vực nhà nước và tư nhân.

Công việc kinh doanh được tạo ra một cách trực tiếp từ các phần mềm nguồn mở tại Úc có giá trị khoảng 300 triệu USD một năm, trong khi 200 triệu USD bổ sung tới từ các dịch vụ nguồn mở và các phần cứng liên quan, nghiên cứu này cho thấy.

Summit co-chair Tom Worthington, of the Australian National University, said open access was best-known in the software development field, but the same techniques could be applied to research and education through open access publishing with Creative Commons licencing.

Meanwhile, the Australian Open Source Industry and Community Report released last week found the local market was very strong, and growing, in both the public and private sectors.

Business generated directly f-rom open-source software in Australia is worth about $300 million a year, while an additional $200 million comes f-rom open-source services and related hardware, the survey finds.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập214
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm211
  • Hôm nay43,699
  • Tháng hiện tại446,203
  • Tổng lượt truy cập36,504,796
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây