Giáo dục mở, nguồn mở, và sự tiến thoái lưỡng nan về sách giáo khoa điện tử

Thứ ba - 24/07/2012 06:20
Openeducation, open source, and the dilemma over e-textbooks

Posted 11 Jul 2012 byCarolyn Fox

Theo:http://opensource.com/education/12/7/open-education-open-source-and-dilemma-over-e-textbooks

Bài được đưa lênInternet ngày: 11/07/2012

Lờingười dịch: Trở lại vấn đề sách giáo khoa giấy hoặcsố và các tài nguyên giáo dục mở (OER), những tranh cãivẫn là bất tận, đặc biệt liên quan tới bản quyền.Dù như vậy, thế giới sách giáo khoa số và các OER vẫnchuyển động, vẫn tiến bộ. “Vào tháng 02/2012, Ủy banTruyền thông Liên bang và Bộ Giáo dục Mỹ đã thành lậpCộng tác Truyền thông Số (DigitalTextbook Collaborative), một nhómcác công ty công nghệ và các nhà xuất bản sách giáokhoa để giúp gia tăng sự ápdụng sách giáo khoa số trong các trường họcvới đầu vào nhỏ từ các nhà giáo dục. Tại Hàn Quốc,có một sự thúc đẩy lớn sang các sách giáo khoa số hóatrong các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung họctới năm 2015... Tương tự, các học sinh có thể học toánhọc bằng việc sử dụng các tư liệu từ OERCommons, Curriki,OpenMath Reference, KhanAcademy, hoặc bất kỳ các tài nguyêngiáo dục mở nào có sẵn ngày nay”, cho dù: “Trẻ emtại Mỹ và khắp thế giới không có sự tự do trí tuệvề áp dụng sách giáo khoa - những người ra chính sáchhoặc các lãnh đạo nhà nước ra những quyết định.Cũng ít học sinh trong giáo dục trung học có tiếng nóitrong sự áp dụng sách giáo khoa. Nhữngngười giảng dạy trong giáo dục trung học thường bịyêu cầu sử dụng một sách giáo khoa, mà có thể đãđược lựa chọn rồi, hoặc được khuyến cáo hoặc tưvấn cao độ phải làm thế.Liệu việc yêu cầu các học sinh giáo dục trung học đóphải mua các sách giáo khoa số có thỏa hiệp được sựtự do trí tuệ hay không?”. Bạn có thể tải về tàiliệu dịch sang tiếng Việt:“Chỉ dẫn về Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) trong Giáodục Đại học”, xuất bản năm 2011, ởđây.

40 năm trước, JohnHolt đã lấy làm lạ liệu một cuộc cách mạng giáo dụcsâu sắc như giáo dục mở có thể sống sót trừ phi nótrở thành một phần của một phong trào thay đổi xã hộisâu rộng hơn. Cho tới khi nguồn mở và khái niệm giáodục mở đã bắt đầu có tổ chức, tầm nhìn của JohnHolt về một nền giáo dục mở dường như là một ướcmơ.

Vào năm 2009, TrườngTrung học Mở Utah đã làm nên lịch sử bằng việc trởthành trường công đầu tiên dựa hoàn toàn vào nội dungmở cho vấn đề giảng dạy của mình. Điều này đã tạora việc học tập mềm dẻo, được tập trung vào họcsinh. Vẫn còn đó, nền công nghiệp sách giáo khao có sứcmạnh to lớn về giáo dục từ nhà trẻ cho tới tốtnghiệp trung học.

Trên thế giới, cácchính phủ, các nhà lãnh đạo công nghệ, và các nhà xuấtbản sách giáo khoa đang kêu gọi áp dụng các sách giáokhoa điện tử (e-textbooks). Tom Malek, một lãnh đạo củaMcGraw-Hill, gần đây đã tuyên bố rằng các sinh viên caođẳng nên bị bắt buộc phải mua những cuốn sách giáokhoa điện tử mới hoặc sử dụng các sách giáo khao bằnggiấy. Vào tháng 02/2012, Ủy ban Truyềnthông Liên bang và Bộ Giáo dục Mỹ đã thành lập Cộngtác Truyền thông Số (Digital Textbook Collaborative), mộtnhóm các công ty công nghệ và các nhà xuất bản sáchgiáo khoa để giúp gia tăng sự áp dụng sách giáo khoa sốtrong các trường học với đầu vào nhỏ từ các nhàgiáo dục. Tại Hàn Quốc, có một sự thúc đẩy lớnsang các sách giáo khoa số hóa trong các trường tiểu học,trung học cơ sở và trung học tới năm 2015.

Những người đi đầuvề sách giáo khoa số nói rằng chúng là rẻ hơn, làm dễdàng hơn để cập nhật nội dung, và có thể tương tácđược nhiều hơn so với các đối thủ bằng giấy củachúng. Dù các sinh viên đại học ở Mỹ bỏ ra hownn 4.5tỷ USD vào các sách giáo khoa, họ còn bỏ ra rất ít vàocác sách giáo khoa số. Apple, Amazon, Microsoft và các côngty hàng đầu khác về công nghệ giám sát sít sao việc ápdụng các sách giáo khoa số như một nguồn doanh thu.

Các sách giáo khoa nóichung (bất kể là giấy hay số) có những chỉ trích củachúng. Những chỉ trích về nội dung rằng có nhiều vấnđề vốn dĩ đi với các sách giáo khoa và việc sử dụngchúng. Trước hết, khái niệm về một sách giáo khoa baogồm thẩm quyền là lỗi thời và không hoàn mỹ. Thứhai, những sự kiện hoặc chủ đề gây tranh cãi thườngbị bỏ qua hoặc tuân theo những lợi ích của vài nhómchính trị khác nhau. Thứ ba, nhiều quan điểm hoặc triểnvọng tương lai thường không được khấu trừ đi vì mộtthực thể bao quát, hợp nhất duy nhất.

Fortyyears ago, John Holt wondered whether an educational revolution asprofound as open education could survive unless it became part of awider and deeper movement of social change. Until open source and theconcept of an open education began to take hold, John Holt's visionof an open education seemed to be a pipe dream.

In2009, Open High School of Utah made history by becoming the firstpublic school to rely completely on open content for itsinstructional subject matter. This cre-ated flexible, student-centeredlearning. Still, the textbook industry has great power over educationf-rom kindergarten to graduate school.

Aroundthe world, governments, technology leaders, and textbook publishersare calling on the adoption of e-textbooks. Tom Malek, an executiveat McGraw-Hill, recentlydeclared that college students should be forced to buy newe-books instead of new or used paper textbooks. In February 2012, theFederal Communications Commission and the United States Department ofEducation released the Digital Textbook Collaborative, a group oftechnology companies and textbook publishers to help acceleratedigital textbook adoption in schools withlittle input f-rom educators. In South Korea, there is a greatpush to digitize textbooks in elementary, middle, and high schools by2015.

Proponentsof digital textbooks claim that they are cheaper, make it easier toup-date content, and can be more interactive than their papercounterparts. Though American university students spend over $4.5billion on textbooks, they spend very little on digital textbooks.Apple, Amazon, Microsoft, and other technology leaders have beenclosely eyeing the adoption of digital textbooks as a source ofrevenue.

Textbooksin general (whether paper or digital) have their critics. Thesecritics contend that there are many inherent problems with textbooksand their use. First, the concept of an inclusive, authoritativetextbook is flawed and outdated. Second, controversial events ortopics are often ignored or subject to the interests of variouspolitical groups. Third, multiple viewpoints or perspectives areoften discounted for an overarching, unified single account.

Tại Li băng, ví dụ,các sách giáo khoa lịch sử kết thúc vào năm 1943, năm mànước ngày giành được độc lập, và ít trẻ em hỏi vềsự thiếu thốn này. Tương tự, một số sách giáo khoakhoa học chủ đạo tại các trường trung học của HànQuốc đã xóa các ví dụ về chủ nghĩa Darwin. Những dạngthực tiễn đó cũng đặt ra những vấn đề cho các sáchgiáo khoa số.

Các chỉ trích vềcác sách giáo khoa, cũng chỉ ra vai trò bị giảm bớt củaphụ nữ và những người thiểu số - thậm chí trong cácvăn bản hiện đại. Ví dụ, các sách giáo khoa trung họcvà cao đẳng thường có ít thông tin về tác động củasự tham gia của phụ nữ trong các chủ đề như lịch sửhoặc khoa học. Điều này ngụ ý rằng phụ nữ từng ítquan trọng hoặc hệ lụy, chúng có một ảnh hưởng lêncác thế hệ tương lai. Sự thiếu hụt đại diện pháinữ trong các sách giáo khoa toán học và khoa học là mộtvấn đề chông gai thực sự.

Hơn nữa, thay vì giúpđỡ hoặc làm gia tăng tư duy sống còn đó, những chỉtrích về sách giáo khoa kêu rằng các sách giáo khoa làtĩnh. Các cuốn sách thúc đẩy một dạng học tập cánhân hơn là dẫn dắt tới vai trò, việc học tập dựavào sự việc trước hết dựa vào các từ ngữ và cáccon số được viết hơn là các hình ảnh hoặc âm thanh.Điều này thường dẫn tới một tư duy bị kiểm soát,bị cố định và có thể bóp nghẹt ý nghĩa của sựkhám phá và trí tò mò tự nhiên của chúng ta.

Dù sự áp dụng sáchgiáo khoa thường được tranh luận kịch liệt, đặc biệtở mức trường trung học, thì các sách giáo khoa đóngmột vai trò sống còn trong phổ biến tri thức và truyềnđạt các giá trị văn hóa.

Ngàynay, các sách giáo khoa vẫn là những phương tiện giảngdạy chính. Chúng trở thành cơ sở của cấu trúc và sựtuần tự của tri thức, từ nhà trẻ cho tới giáo dụctrung học. Đối với nhiều trẻ em, các sách giáokhoa là sự giới thiệu đầu tiên của chúng tới từ ngữđược viết ra. Và nhiều sách giáokhoa có những khuynh hướng, sự không khoan dung, nhữngđịnh kiến và sự không chính xác làm cho chúng lỗi thờivà không dùng được nữa trong kỷ nguyên lớn hơn nàycủa nguồn mở và công nghệ số.

InLebanon, for instance, historytextbooks end at 1943, the year the country gained independence,and few schoolchildren question this absence. Likewise, some majorscience textbooks in South Korea's secondary schools havede-leted examples of Darwinism. These kinds of practices poseproblems for digital textbooks, too.

Criticsof textbooks also point out the diminished role of women andminorities--even in modern texts. For example, high school andcollege textbooks frequently contain little information on the impactof women's involvement in subjects such as history or science. Thisimplies that women were of little importance or consequence, whichhas an impact on future generations. The lack of femalerepresentation in math and science textbooks is a particularly thornyissue.

Additionally,rather than aiding or increasing critical thinking, critics oftextbooks complain that textbooks are static. Books foster a singular type of learning that leads to rote, fact-based learningprimarily based on written words and numbers rather than images oraudio. This often leads to a controlled, fixed mindset and cansuppress our natural sense of discovery and curiosity.

Thoughtextbook adoption is often hotly contested, especially at thehigh-school level, textbooks play a critical role in thedissemination of knowledge and the transmission of cultural values.

Today,textbooks remain the principal means of instruction. They become thebasis of, the structure, and the sequence of knowledge, f-romkindergarten to higher education. For many children, textbooks aretheir first introduction to the written word. And yet, many textbookscontain biases, intolerances, stereotypes, and inaccuracies thatrenders them obsolete and an outdated medium in this bigger age ofopen source and digital technology.

Childrenin the US and across the globe have no intellectual freedom withregard to textbook adoption--policy makers or state leaders makethese decisions. Few students in higher education have a say intextbook adoption, either. Instructors in higher education are oftenrequired to use a textbook, which may already be se-lected, orstrongly recommended or advised to do so. Does requiring thathigher-education students buy digital textbooks compromiseintellectual freedom?

Whileopen textbooks are freely available and accessible, three academicpublishers–Pearson, Cengage, Learning, and Macmillan HigherEducation fileda copyright lawsuit with start-up Boundless Learning in March2012 over intellectual property rights and copyright infringement forproducing free and open textbooks as al-ternatives to printedmaterial.

BoundlessLearning aims to connect students to high-quality, open-licensed andfree educational content. However, different types of open educationresources (OER) already exist. The lawsuit seems to point to theoverriding dilemma with the concept of textbook adoption.

Studentshave access to a tremendous amount of OER material, includingcourses, course materials, lesson plans, and library collections orarchives. OER bypasses the textbook approach to learning. Despite thepublishing industry's pending lawsuit against Boundless Learning, itdoes not prevent teachers or students f-rom using OER themselves ordirecting their own learning through sites such as OER Commons orCurriki.

Trẻem tại Mỹ và khắp thế giới không có sự tự do trítuệ về áp dụng sách giáo khoa - những người ra chínhsách hoặc các lãnh đạo nhà nước ra những quyết định.Cũng ít học sinh trong giáo dục trung học có tiếng nóitrong sự áp dụng sách giáo khoa. Những người giảng dạytrong giáo dục trung học thường bị yêu cầu sử dụngmột sách giáo khoa, mà có thể đã được lựa chọn rồi,hoặc được khuyến cáo hoặc tư vấn cao độ phải làmthế. Liệu việc yêu cầu các học sinh giáo dục trung họcđó phải mua các sách giáo khoa số có thỏa hiệp đượcsự tự do trí tuệ hay không?

Trung tâm Đào tạo vàGiáo dục Trung học Macmillan đã đệ trình một vụ kiệnbản quyền với công ty mới khởi nghiệp Boundless Learning(Học tập Không biên giới) vào tháng 03/2012 về vi phạmbản quyền và các quyền trí tuệ vì sản xuất các sáchgiáo khoa tự do và mở như những lựa chọn thay thế chocác tư liệu in ấn.

Boundless Learning nhằmvào việc kết nối các sinh viên tới nội dung giáo dụctự do và cấp phép mở chất lượng cao. Tuy nhiên, cấcdạng tài nguyên giáo dục mở (OER) khác nhau, bao gồm cảcác khóa học, các tư liệu khóa học, các kế hoạch bàigiảng và các lưu trữ và tuyển tập thư viện. OER đivòng qua tiếp cận sách giáo khoa tới việc học tập. Bấtchấp việc đưa ra vụ kiện đang còn treo của giới côngnghiệp chống lại Boundless Learning, nó không ngăn cảnđược các giáo viên và học sinh khỏi việc tự họ sửdụng OER hoặc hướng tới việc học tập của riêng họthông qua các siste như OER Commons hay Curriki.

Tri thức đượctruyền đạt trong các sách giáo khoa số không thể đươngđầu được với những thay đổi xã hội do nguồn mởhoặc sự tự do trí tuệ mang lại, đảm bảo. Học tậpdựa vào sách giáo khoa thường là một sự giải nghĩacủa hoặc sự dàn xếp của một tập hợp các sự việcdựa vào quan điểm của một tác giả hoặc người biêntập.

Các tập hợp các sựviệc sẽ không được luật bản quyền bảo vệ và cóthể có được và trao đổi được một cách tự do ngàynay bằng việc sử dụng nguồn mở. Tương phản lại vớiviệc học tập dựa vào sách giáo khoa, các học sinh cóthể học về cácvụ kiện của Salem Wichcraft năm 1692 từ việc đọccấc tài liệu gốc của tòa án và áp dụng các giảinghĩ của riêng họ.

Tươngtự, các học sinh có thể học toán học bằng việc sửdụng các tư liệu từ OERCommons, Curriki,OpenMath Reference, KhanAcademy, hoặc bất kỳ các tài nguyêngiáo dục mở nào có sẵn ngày nay.

Các tư liệu đó - vànhiều tư liệu khác giống như chúng trên Internet và trongcác thư viện hôm nay - cho phép các học sinh chỉ đạokinh nghiệm học tập của riêng họ. Không cần dựa vàomột sách giáo khoa hoặc giáo viên cho sự chỉ đạo hoặcsắp xếp các sự việc.

Knowledgeconveyed in digital textbooks cannot cope with the social changesbrought on by open source or the intellectual freedom that ensues.Textbook-based learning is often an interpretation of or anarrangement of a set facts based on an author or editor's viewpoint.

Setsof facts are not protected by copyright law and can be freelyobtained and exchanged today using open source. In contrast totextbook-based learning, open source allows users to cre-ate contentand knowledge and share it with others. For instance, students canlearnabout the Salem Witchcraft Trials of 1692 f-rom reading theoriginal court documents and applying their own interpretations.

Similarly,students can study math by using material f-rom OERCommons, Curriki,Open MathReference, KhanAcademy, or any open educational resources available today.

Thesematerials--and the many others like them on the Internet and inlibraries today--allow students to direct their own learningexperience. There is no need to rely on a textbook or teacher fordirection or arrangement of facts.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập778
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm771
  • Hôm nay9,850
  • Tháng hiện tại103,780
  • Tổng lượt truy cập36,162,373
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây