Bộ Quốc phòng: Quân đội cần nghĩ rắn hơn về việc sử dụng nguồn mở

Thứ ba - 03/11/2009 07:08

DoD: military needs to think harder about using open source

Một bản ghi nhớ và tài liệu chỉ dẫn được viết bởi Thứ trưởng Bộ Quốc phòng phác thảo những ưu thế của phần mềm nguồn mở và ra lệnh cho nhân viên quân đội xem xét những ưu thế này trong khi tiến hành các hoạt động mua sắm.

A memo and guidance document written by the Deputy CIO of the Department of Defense outlines the advantages open source software and instructs military personnel to consider those advantages during procurement activities.

By Ryan Paul | Last up-dated October 29, 2009 5:50 PM CT

Theo: http://arstechnica.com/open-source/news/2009/10/dod-military-needs-to-think-harder-about-using-open-source.ars

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/10/2009

Lời người dịch: Trong khi ở ta hầu như ai cũng thích “đóng”, thì

Bộ Quốc phòng Mỹ đã đưa ra tài liệu chỉ dẫn về nguồn mở nói rằng: "Tài liệu này cũng phác họa một cách rộng rãi những lợi ích của phần mềm nguồn mở, bao gồm cả những ưu thế về giá thành, rủi ro về bị khóa trói vào nhà cung cấp được giảm thiểu, an ninh tốt hơn, và tính mềm dẻo được tăng cường. Nó nói rằng những khía cạnh tích cực của phần mềm nguồn mở phải được đưa ra xem xét trong lúc nghiên cứu mua sắm.

"Sự rà soát ngang hàng theo điểm và liên tục một cách rộng rãi được phép bởi mã nguồn sẵn sàng một cách công khai giúp cho những nỗ lực về độ tin cậy và an ninh thông qua sự xác định và hạn chế các khiếm khuyết mà nếu không chúng có thể sẽ không được

nhận biết tới bởi một đội phát triển cốt lõi bị hạn chế hơn", tài liệu này nói. "Khả năng không bị hạn chế để sửa đổi mã nguồn phần mềm cho phép Bộ phản ứng được nhanh hơn đối với việc thay đổi các tình huống, nhiệm vụ, và những mối đe dọa trong tương lai".

Chủ đề chính khác trong tà

i liệu chỉ dẫn này là tầm quan trọng của sự hợp tác. Khi điều này là có ích để làm thế, thì tài liệu này nói, mã nguồn phải được chia sẻ một cách rộng rãi trong toàn bộ Bộ và được làm cho sẵn sàng cho công chúng nói chung. Điều này sẽ khuyến khích mọi người đóng góp, vì thế làm giảm giá thành của việc duy trì mã nguồn và sự phát triển đang diễn ra.

Tư vấn này đ

ược đưa ra bởi báo cáo xem ra về tài chính và kỹ thuật. Nó phản ánh sự đánh giá cao ngày một gia tăng của chính phủ cho những ưu thế về áp dụng công nghệ mở".

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ về Mạng và Tích hợp Thông tin, Phó Giám đốc Thông tin CIO của Bộ Quốc phòng, là tác giả của bản ghi nhớ cho Bộ Quốc phòng mà nó phác thảo ra những ưu thế về kỹ thuật và công nghệ của việc áp dụng phần mềm nguồn mở trong quân đội. Nó bao gồm một tài liệu chỉ dẫn hướng tới việc làm sáng tỏ cách và khi nào phần mềm nguồn mở có thể được triển khai và lựa chọn.

Chúng ta đã

và đang đi sau sự nhiệt thành về nguồn mở đang gia tăng của Bộ Quốc phòng vài năm. Một trong những ví dụ sớm thấy được nhất trong lộ trình Phát triển Công nghệ Mở của Bộ Quốc phòng, mà nó đã được xuất bản năm 2006 và đã khớp nối nhu cầu cho chính phủ để dừng việc đối xử với mã nguồn của phần mềm như đối với một sản phẩm vật lý. Nó khuyến khích một cách rộng rãi việc sử dụng các tiêu chuẩn mở và nguồn mở, trích ra những ưu thế như giảm giá thành và gia tăng sự lanh lợi hoạt động. Trong năm 2008, Luật Xác thực Quốc phòng lần đầu tiên đã nêu rằng, chỉ đạo cho Bộ Quốc phòng ưu tiên các phần mềm nguồn mở trong những lĩnh vực nhất định như phát triển các phương tiện hàng không không người lái và site hợp tác, gọi là Forge.mil.

Theo bản ghi nhớ và tài liệu chỉ dẫn mới này, việc áp dụng nguồn mở trong quân đội đã từng bị gây trở ngại bởi một số nhận thức sai lầm. Ví dụ, nhân viên quân sự đã không chắc chắn về việc liệu việc áp dụng các giải pháp phần mềm nguồn mở có được phép trong những trường hợp nơi và các chính sách mua sắm bắt buộc sử dụng các phần mềm "thương mại" hay không.

The Deputy Assistant Secretary of Defense for Networks and Information Integration, the Deputy CIO of the Department of Defense, has authored a memo for the Department of Defense that outlines the technical and logistical advantages of adopting open source software within the military. It includes a guidance document that aims to clarify how and when open source software can be deployed and se-lected.

We have been following the DoD's growing open source enthusiasm for several years. One of the most visible early examples is the DoD's Open Technology Development roadmap, which was published in 2006 and articulated the need for the government to stop treating software code as a physical product. It encouraged broader adoption of open standards and open source, citing advantages like cost reduction and increased operational agility. In 2008, the National Defense Authorization Act included language that, for the first time, instructed the DoD to favor open source software in certain areas like unmanned aerial vehicle development. Earlier this year, the DoD launched its open source project hosting repository and collaboration site, called Forge.mil.

According to the new memo and guidance document, open source adoption in the military has been impeded by a number of misconceptions. For example, military personnel were uncertain about whether adopting open source software solutions is permissible in cases whe-re procurement policies mandate the use of "commercial" software.

Định nghĩa của quân đội về phần mềm “thương mại” bao gồm bất kỳ phần mềm nà

o mà nó là "khác dạng được sử dụng một cách tùy biến bởi công chúng nói chung hoặc bởi những thực thể phi chính phủ cho những mục đích khách so với các mục đích của chính phủ” và từng được “bán, cho thuê, hoặc cấp phép cho công chúng nói chung”. Phần mềm nguồn mở lại không phải luôn luôn được bán, mà nó lại chắc chắn luôn luôn được cấp phép, vì việc phân phối nguồn mở được khẳng định hoàn toàn về việc cấp phép. Tài liệu chỉ dẫn này khẳng định điều này một cách không còn mơ hồ nhập nhằng nữa. "Trong hầu hết các trường hợp, OSS đáp ứng được định nghĩa của 'phần mềm máy tính thương mại' và phải được trao ưu tiên phù hợp với pháp luật qui định", tài liệu chỉ dẫn nói.

Tài liệu này cũng phác họa một cách rộng rãi những lợi ích của phần mềm nguồn mở, bao gồm cả những ưu thế về giá thành, rủi ro về bị khóa trói vào nhà cung cấp được giảm thiểu, an ninh tốt hơn, và tính mềm dẻo đ

ược tăng cường. Nó nói rằng những khía cạnh tích cực của phần mềm nguồn mở phải được đưa ra xem xét trong lúc nghiên cứu mua sắm.

"Sự rà soát ngang hàng theo điểm và liên tục một cách rộng rãi được phép bởi mã nguồn sẵn sàng một cách công khai giúp cho những nỗ lực về độ tin cậy và an ninh thông qua sự xác định và hạn chế các khiếm khuyết mà nếu không chúng có thể sẽ không đ

ược nhận biết tới bởi một đội phát triển cốt lõi bị hạn chế hơn", tài liệu này nói. "Khả năng không bị hạn chế để sửa đổi mã nguồn phần mềm cho phép Bộ phản ứng được nhanh hơn đối với việc thay đổi các tình huống, nhiệm vụ, và những mối đe dọa trong tương lai".

Chủ đề chính khác trong tà

i liệu chỉ dẫn này là tầm quan trọng của sự hợp tác. Khi điều này là có ích để làm thế, thì tài liệu này nói, mã nguồn phải được chia sẻ một cách rộng rãi trong toàn bộ Bộ và được làm cho sẵn sàng cho công chúng nói chung. Điều này sẽ khuyến khích mọi người đóng góp, vì thế làm giảm giá thành của việc duy trì mã nguồn và sự phát triển đang diễn ra.

Tư vấn này đ

ược đưa ra bởi báo cáo xem ra về tài chính và kỹ thuật. Nó phản ánh sự đánh giá cao ngày một gia tăng của chính phủ cho những ưu thế về áp dụng công nghệ mở.

The military's definition of "commercial" software includes any software that is "of a type customarily used by the general public or by non-governmental entities for purposes other than governmental purposes" and has been "sold, leased, or licensed to the general public." Open source software is not always sold, but it's certainly always licensed, because open source distribution is predicated entirely on licensing. The guidance document affirms this unambiguously. "In almost all cases, OSS meets the definition of 'commercial computer software' and shall be given appropriate statutory preference," it says.

The document also broadly outlines the benefits of open source software, including cost advantages, reduced risk of vendor lock-in, better security, and increased flexibility. It says that the positive aspects of open source software should be given consideration during procurement research.

"The continuous and broad peer-review enabled by publicly available source code supports software reliability and security efforts through the identification and elimination of defects that might otherwise go unrecognized by a more limited core development team," the document says. "The unrestricted ability to modify software source code enables the Department to respond more rapidly to changing situations, missions, and future threats."

Another major theme in the guidance document is the importance of collaboration. When it is beneficial to do so, the document says, code should be shared broadly across the entire department and made available to the general public. This will encourage people to contribute, thus reducing the cost of code maintenance and ongoing development.

The advice provided by the report seems financially and technically sound. It reflects the government's growing appreciation for the advantages of adopting open technology.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập253
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm249
  • Hôm nay50,599
  • Tháng hiện tại500,040
  • Tổng lượt truy cập38,026,864
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây