Bạn đã nói “Sở hữu trí tuệ ư”? Đây là một ảo tưởng quyến rũ đấy

Thứ ba - 12/10/2010 05:39

DidYou Say “Intellectual Property”? It's a Seductive Mirage

by Ric-hardM. Stallman

Theo:http://www.gnu.org/philosophy/not-ipr.html

Lờingười dịch: Bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệulà vấn đề khác nhau, được chi phối bởi 3 luật khácnhau, có bản chất nội dung bên trong là khác nhau và khôngthể được đưa vào một cái nồi lẩu thập cẩm “sởhữu trí tuệ” duy nhất khi đưa ra tranh cãi tại tòađược. Đó là quan điểm của Ric-hard Stallman và Quỹ Phầnmềm Tự do.

Đã trởnên hợp thời để tung lên bản quyền, các bằng sángchế và các thương hiệu – 3 thực thể riêng rẽ vàkhác biệt nhau liên quan tới 3 tập hợp riêng rẽ và khácbiệt nhau của các luật - cộng với một tác những luậtkhác trong một cái nồi và gọi nó là “sở hữu trítuệ”. Khái niệm méo mó và gây nhầm lẫn này đã khôngtrở thành thông thường một cách ngẫu nhiên. Các côngty mà được lợi từ sự lộn xộn này đã thúc đẩynó. Cách rõ ràng nhất ra khỏi sự lộn xộn này là từchối khái niệm đó hoàn toàn.

Theo Giáosư Mark Lemley, hiện của Trường Luật Stanford, sự sửdụng rộng rãi của khái niệm “sở hữu trí tuệ” làmột thời trang mà đã theo từ khi thành lập Tổ chức“Sở hữu trí tuệ” WIPO năm 1967, và chỉ trở nên thựcsự phổ biến những năm gần đây. (WIPO thường là mộttổ chức của Liên hiệp quốc, nhưng trong thực tế đạidiện cho những lợi ích của những người nắm giữ cácbản quyền, các bằng sáng chế và thương hiệu). Kháiniệm này mang theo một khuynh hướng không khó thấy: nógợi ý suy nghĩ về bản quyền, bằng sáng chế và thươnghiệu bằng sự tương tự như với các quyền sở hữuđối với các vật vật lý. (Sự tương tự này là vớvẩn với những triết lý pháp lý của luật bản quyền,của luật về bằng sáng chế và luật thương hiệu,nhưng chỉ những chuyên gia biết điều đó). Những luậtnày trên thực tế không thật giống luật sở hữu vậtlý, mà sử dụng khái niệm này dẫn tới những nhà làmluật, để thay đổi chúng sẽ hơn cả thế. Vì đó làsự thay đổi được mong đợi bởi các công ty mà thựcthi những sức mạnh của bản quyền, bằng sáng chế vàthương hiệu, nên khuynh hướng được đưa ra bởi kháiniệm “sở hữu trí tuệ” phù hợp với họ.

Khuynh hướngnày là lý do đủ để từ chối khái niệm này, và mọingười thường hỏi tôi để đề xuất một số cái tênkhác cho toàn bộ chủng loại này - hoặc đã đề xuấtnhững giải pháp thay thế chúng (thường là trò cười).Những gợi ý bao gồm IMPs, là các Quyền ưu tiên Độcquyền được Áp đặt, và GOLEMs, là các Nhà độc quyềnĐược làm cho có hiệu lực Pháp lý Được tạo ra bởiChính phủ. Một số nói về “những chế độ độcquyền”, mà tham chiếu tới những hạn chế như “cácquyền” cũng là ba phải thiếu nhất quán.

Ithas become fashionable to toss copyright, patents, andtrademarks—three separate and different entities involving threeseparate and different sets of laws—plus a dozen other laws intoone pot and call it “intellectual property”. The distorting andconfusing term did not become common by accident. Companies that gainf-rom the confusion promoted it. The clearest way out of the confusionis to reject the term entirely.

Accordingto Professor Mark Lemley, now of the Stanford Law School, thewidespread use of the term “intellectual property” is a fashionthat followed the 1967 founding of the World “IntellectualProperty” Organization (WIPO), and only became really common inrecent years. (WIPO is formally a UN organization, but in factrepresents the interests of the holders of copyrights, patents, andtrademarks.)

Theterm carries a bias that is not hard to see: it suggests thinkingabout copyright, patents and trademarks by analogy with propertyrights for physical objects. (This analogy is at odds with the legalphilosophies of copyright law, of patent law, and of trademark law,but only specialists know that.) These laws are in fact not much likephysical property law, but use of this term leads legislators tochange them to be more so. Since that is the change desired by thecompanies that exercise copyright, patent and trademark powers, thebias introduced by the term “intellectual property” suits them.

Thebias is reason enough to reject the term, and people have often askedme to propose some other name for the overall category—or haveproposed their own al-ternatives (often humorous). Suggestions includeIMPs, for Imposed Monopoly Privileges, and GOLEMs, forGovernment-Originated Legally Enforced Monopolies. Some speak of“exclusive rights regimes”, but referring to restrictions as“rights” is doublethink too.

Một sốtên they thế này có thể là một sự cải tiến, nhữngnó là một sai lầm để thay thế “sở hữu trí tuệ”với bất kỳ khái niệm nào khác. Một cái tên khác sẽkhông giải quyết được vấn đề sâu hơn của khái niệmnày: Sự tổng quát hóa quá mức. Không có thứ nào độcnhất như vậy như là “sở hữu trí tuệ” - nó là sựảo tưởng. Lý do duy nhất mà mọi người nghĩ nó cónghĩa như một chủng loại mạch lạc là vì sự sử dụngrộng rãi của khái niệm đã làm lầm đường đối vớihọ.

Khái niệm“sở hữu trí tuệ” tốt nhất là một thứ nắm tấtcả rồi đánh đống với nhau thành các luật tạp nhamkhác nhau. Không có luật sư nào mà nghe một khái niệmđược áp dụng cho những luật khác kia có xu hướng giảthiết chúng là dựa vào một nguyên tắc chung và hoạtđộng tương tự như nhau.

Không cógì có thể đi xa hơn từ trường hợp này. Những luậtnày được tạo ra một cách riêng rẽ, được tiến hóamột cách khác nhau, chi phối các hoạt động khác nhau, cónhững luật lệ khác nhau và làm dấy lên các vấn đềvề chính sách nhà nước khác nhau.

Luật bảnquyền đã được thiết kế để khuyến khích nguồn tácgiả và nghệ thuật, và chi phối các chi tiết thể hiệncủa một tác phẩm. Luật về bằng sáng chế đã đượcmong đợi để khuyến khích xuất bản phẩm của các ýtưởng hữu dụng, ở giá thành trao cho người mà đưa ramột ý tưởng cho một sự độc quyền tạm thời đốivới nó - một giá thành mà có thể đáng chi trả trongmột số lĩnh vực và không đáng chi trả trong những lĩnhvực khác.

Luậtthương hiệu, ngược lại, đã không được mong đợi đểkhuyến khác bất kỳ cách cụ thể nào về hành động,mà đơn giản cho phép những người mua biết những gì họđang mua. Các nhà làm luật dưới ảnh hưởng của kháiniệm “sở hữu trí tuệ”, tuy vậy, đã biến thành mộtmô hình mà nó đưa ra những khích lệ cho quảng cáo.

Vì nhữngluật này được phát triển một cách độc lập, chúnglà khác nhau theo từng chi tiết, cũng như trong những mụcđích và phương pháp cơ bản của chúng. Vì thế, nếubạn học một số sự việc về luật bản quyền, thìbạn có thể thông minh mà giả thiết rằng luật về bằngsáng chế là khác. Bạn sẽ rất ít khi bị sai!

Someof these al-ternative names would be an improvement, but it is amistake to replace “intellectual property” with any other term. Adifferent name will not address the term's deeper problem:overgeneralization. There is no such unified thing as “intellectualproperty”—it is a mirage. The only reason people think it makessense as a coherent category is that widespread use of the term hasmisled them.

Theterm “intellectual property” is at best a catch-all to lumptogether disparate laws. Nonlawyers who hear one term applied tothese various laws tend to assume they are based on a commonprinciple and function similarly.

Nothingcould be further f-rom the case. These laws originated separately,evolved differently, cover different activities, have differentrules, and raise different public policy issues.

Copyrightlaw was designed to promote authorship and art, and covers thedetails of expression of a work. Patent law was intended to promotethe publication of useful ideas, at the price of giving the one whopublishes an idea a temporary monopoly over it—a price that may beworth paying in some fields and not in others.

Trademarklaw, by contrast, was not intended to promote any particular way ofacting, but simply to enable buyers to know what they are buying.Legislators under the influence of the term “intellectualproperty”, however, have turned it into a scheme that providesincentives for advertising.

Sincethese laws developed independently, they are different in everydetail, as well as in their basic purposes and methods. Thus, if youlearn some fact about copyright law, you'd be wise to assume thatpatent law is different. You'll rarely go wrong!

Mọi ngườithường nói “sở hữu trí tuệ” khi chúng thực sự cónghĩa gì đó lớn hơn hoặc nhỏ hơn chủng loại này. Vídụ, các quốc gia giàu có thường áp đặt các luậtkhông công bằng lên các quốc gia nhỏ bé để vắt tiềntừ họ. Một số những luật này là các luật “sở hữutrí tuệ”, và một số không phải; dù thế, những chỉtrích của thực tế thường vồ lấy cái nhãn ccos vì nótrở nên quen thuộc với họ. Bằng việc sử dụng nó,học đại diện không đúng cho bản chất của vấn đề.Ncó thể là tốt hơn nếu sử dụng một khái niệm chínhxác, như “sự thuộc địa hóa bằng luật”, mà nó đivào trái tim của vấn đề.


People oftensay “intellectual property” when they really mean some larger orsmaller category. For instance, rich countries often impose unjustlaws on poor countries to squeeze money out of them. Some of theselaws are “intellectual property” laws, and others are not;nonetheless, critics of the practice often grab for that labelbecause it has become familiar to them. By using it, theymisrepresent the nature of the issue. It would be better to use anaccurate term, such as “legislative colonization”, that gets tothe heart of the matter.

Ngườithường không đơn độc bị nhầm lẫn với khái niệmnày. Ngay cả những giáo sư luật học mà dạy những luậtnày cũng bị quyến rũ và quẫn trí bởi sự quyến rũcủa khái niệm “sở hữu trí tuệ”, và đưa ra nhữngtuyên bố chung chung mà chúng xung đột với những thựctế mà họ biết. Ví dụ, một giáo sư đã viết vào năm2006:

Không giốngnhư những hậu bối mà bây giờ làm việc tại WIPO, nhữngcái khung của hiến pháp Mỹ đã có một quan điểm cótính nguyên tắc, ủng hộ cạnh tranh đối với sở hữutrí tuệ. Họ biết các quyền có thể là cần thiết,nhưng … họ đã trói tay của quốc hội, hạn chế quyềnlực của nó theo nhiều cách.

Tuyên bốđó tham chiếu tới Điều 1, Phần 8, Mục 8 của Hiếnpháp Mỹ, mà ủy quyền luật bản quyền và luật bằngsáng chế. Mục đó, dù, không có gì để làm với luậtvề thương hiệu hoặc các luật khác. Khái niệm “sởhữu trí tuệ” đã dẫn tới rằng vị giáo sư đó sẽlàm ra sự khái quát hóa sai.

Khái niệm“sở hữu trí tuệ” cũng dẫn tới việc nghĩ giản dịthái quá. Nó dẫn mọi người tập trung vào sự phổ biếnsơ sài ở dạng rằng những luật riêng rẽ đó có - rằngchúng tạo ra những ưu tiên nhân tạo cho những bên nhấtđịnh nào đó - và để coi thường những chi tiết màhình thành nên thực chất của chúng: những hạn chế đặcthù mà mỗi luật đặt ra trước công chúng, và những hệlụy mà chúng gây ra. Sự tập trung hời hợt này khuyếnkhích một tiếp cận của “các nhà kinh tế học” đốivới tất cả những vấn đề này.

Các nhàkinh tế học hoạt động ở đây, như họ thường làm,như một cỗ máy cho sự tiêu thụ không được kiểm tra.Họ đưa vào những giả thiết về các giá trị, như sốlượng các vấn đề về sản xuất trong khi quyền tự dovà cách sống thì không, và những giả thiết thực tếmà thường là sai, như các quyền về âm nhạc hỗ trợcác nhạc công, hoặc các bằng sáng chế về thuộc hỗtrợ cho nghiên cứu để cứu sống con người.

Laymenare not alone in being confused by this term. Even law professors whoteach these laws are lured and distracted by the seductiveness of theterm “intellectual property”, and make general statements thatconflict with facts they know. For example, one professor wrote in2006:

Unliketheir descendants who now work the floor at WIPO, the framers of theUS constitution had a principled, procompetitive attitude tointellectual property. They knew rights might be necessary, but…theytied congress's hands, restricting its power in multiple ways.

Thatstatement refers to Article 1, Section 8, Clause 8 of the USConstitution, which authorizes copyright law and patent law. Thatclause, though, has nothing to do with trademark law or variousothers. The term “intellectual property” led that professor tomake false generalization.

Theterm “intellectual property” also leads to simplistic thinking.It leads people to focus on the meager commonality in form that thesedisparate laws have—that they cre-ate artificial privileges forcertain parties—and to disregard the details which form theirsubstance: the specific restrictions each law places on the public,and the consequences that result. This simplistic focus on the formencourages an “economistic” approach to all these issues.

Economicsoperates here, as it often does, as a vehicle for unexaminedassumptions. These include assumptions about values, such as thatamount of production matters while freedom and way of life do not,and factual assumptions which are mostly false, such as thatcopyrights on music supports musicians, or that patents on drugssupport life-saving research.

Một vấnđề khác là, ở phạm vi rộng lớn tiềm ẩn trong kháiniệm “sở hữu trí tuệ”, các vấn đề đặc thù đượcdấy lên bởi hàng loạt các luật trở nên gần như khôngthể nhìn thấy được. Những vấn đề này nảy sinh từnhững đặc thù của từng luật - chính xác những gìkhái niệm “sở hữu trí tuệ” khuyến khích mọi ngườibỏ qua. Ví dụ, một vấn đề có liên quan tới luật bảnquyền là liệu việc chia sẻ âm nhạc có được phép haykhông; luật bằng sáng chế không có gì phải làm vớinó. Luật về bằng sáng chế làm nảy sinh các vấn đềnhư liệu các quốc gia nghèo có được phép sản xuấtcác thuốc cứu người và bán chúng rẻ để cứu ngườihay không; luật bản quyền không có gì phải làm vớinhững vấn đề như vậy.

Không cóvấn đề nào trong số này chỉ là kinh tế về bản chất,và những khía cạnh phi kinh tế là rất khác nhau; sửdụng sự khái quát hóa quá mức về kinh tế một cáchnông cạn khi mà nền tảng cho việc xem xét chúng có nghĩalà bỏ qua những sự khác biệt. Đặt 2 luật này vàocùng cái nồi “sở hữu trí tuệ” làm bế tắc suy nghĩrõ ràng về từng thứ.

Vì thế,bất kỳ ý kiến nào về “vấn đề sở hữu trí tuệ”và bất kỳ sự khái quát hóa nào về điều này cũng giảthiết chủng loại này là hầu như hoàn toàn ngu xuẩn.Nếu bạn nghĩ tất cả những luật đó là một vấn đề,thì bạn sẽ có xu hướng chọn những ý kiến của bạntừ một sự lựa chọn quét sạch những khái quát hóaquá đáng, không có gì trong đó là tốt lành cả.

Nếu bạnmuốn nghĩ rõ ràng về các vấn đề nảy sinh ra bởi cácbằng sáng chế, hoặc bản quyền, hoặc thương hiệu,hoặc một loạt các luật khác, thì bước đầu tiên làhãy từ chối những quan điểm hẹp và bức tranh đơngiản hóa thái quá mà khái niệm “sở hữu trí tuệ”gợi ý. Hãy xem xét từng vấn đề này một cách riêngrẽ, theo sự đầy đủ của nó, và bạn có một quan điểmxem xét chúng tốt.

Và khi nóivề việc cải cách WIPO, trong số những thứ khác hãy kêugọi thay đổi tên của nó.

Anotherproblem is that, at the broad scale implicit in the term“intellectual property”, the specific issues raised by thevarious laws become nearly invisible. These issues arise f-rom thespecifics of each law—precisely what the term “intellectualproperty” encourages people to ignore. For instance, one issuerelating to copyright law is whether music sharing should be allowed;patent law has nothing to do with this. Patent law raises issues suchas whether poor countries should be allowed to produce life-savingdrugs and sell them cheaply to save lives; copyright law has nothingto do with such matters.

Neitherof these issues is solely economic in nature, and their noneconomicaspects are very different; using the shallow economicovergeneralization as the basis for considering them means ignoringthe differences. Putting the two laws in the “intellectualproperty” pot obstructs clear thinking about each one.

Thus,any opinions about “the issue of intellectual property” and anygeneralizations about this supposed category are almost surelyfoolish. If you think all those laws are one issue, you will tend tochoose your opinions f-rom a se-lection of sweepingovergeneralizations, none of which is any good.

Ifyou want to think clearly about the issues raised by patents, orcopyrights, or trademarks, or various other different laws, the firststep is to forget the idea of lumping them together, and treat themas separate topics. The second step is to reject the narrowperspectives and simplistic picture the term “intellectualproperty” suggests. Consider each of these issues separately, inits fullness, and you have a chance of considering them well.

Andwhen it comes to reforming WIPO, among other things let'scall for changing its name.

Dịch tàiliệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập274
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm268
  • Hôm nay46,304
  • Tháng hiện tại495,745
  • Tổng lượt truy cập38,022,569
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây