Cập nhật ACTA XIV

Thứ ba - 15/05/2012 06:44
ACTAUp-date XIV

Published 10:53, 25 April12, By GlynMoody

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2012/04/acta-up-date-xiv/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 25/04/2012

Lờingười dịch: Tiếp tục phân tích và tìm cách hướng dẫncho người dân châu Âu tìm tới các nghị sỹ Nghị việnchâu Âu để nói lên nguyện vọng của người dân chốnglại ACTA, một hiệp đinh, mà theo tác giả, cố tìnhmập mờ trong từ ngữ không tuân theo luật quốc tế đểthực hiện ý đồ chỉ có lợi một chiều và chiều đókhông dành cho các công dân châu Âu. Xemthêm: FSFchống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏathuận đối tác Xuyên Thái Bình Dươngvà:[01],[02],[03],[04],[05],[06],[07],[08],[09],[10],[11],[12],[13],[14],[15],[16],[17],[18],[19],[20],[21],[22],[23].VideoClip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họptại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.

Thậm chí dù hầu hếtsự tập trung xung quanh đây từng có sự tư vấn về cáctiêu chuẩn mở của chính phủ Anh (tôi hy vọng bạn xoayxở để trả lời bây giờ - thời gian đang cạn dần),thì con quái vật ACTA vẫn còn đang lòng thòng hướng vềBethlehem. Mọi thứ đã tốt hơn so với tôi mong đợi, vớingười có trách nhiệm báo cáo về ACTA đang khuyến cáochống lại sự phê chuẩn, những người xã hội khẳngđịnh họ sẽ biểu quyết chống lại nó, và tin đồnrằng những người tự do cũng sẽ biểu quyết chống lạinó. Nhưng điều quan trọng để nhấn mạnh rằng nó cònchưa chết.

Đặc biệt, có 2 ủyban của Nghị viện châu Âu, các Công việc Pháp lý(JURI), và Công nghiệp, Nghiên cứu và Năng lượng (ITRE).Cái sau có khả năng đệ trình một khuyến cáo tích cựcvề ACTA. Điều đó phần lớn vì người đứng đầu củanó là một trong những người ủng hộ nồng nhiệt nhấtcủa chủ nghĩa tối đa về bản quyền, Marielle Gallo.Nhưng điều đó không hoàn toàn phụ thuộc vào bà: cónhiều nghị sỹ quốc hội châu Âu (MEP) khác trong ủyban, và biểu quyết không diễn ra cho tới ngày mai. Điềuđó có nghĩa là một thông điệp nhanh cho các MEP của bạncó thể giúp tạo ra một sự khác biệt cho cả các nhómquan trọng đó.

Có các danh sách cácMEP trong JURI, và ITRE. Các MEP của Anh trong ủy ban là nhưsau:

arlene.mccarthy@europarl.europa.eu

gerard.batten@europarl.europa.eu

sharon.bowles@europarl.europa.eu

giles.chichester@europarl.europa.eu

vicky.ford@europarl.europa.eu

nick.griffin@europarl.europa.eu

fiona.hall@europarl.europa.eu

roger.helmer@europarl.europa.eu

mary.honeyball@europarl.europa.eu

sajjad.karim@europarl.europa.eu

peter.skinner@europarl.europa.eu

alyn.smith@europarl.europa.eu

rebecca.taylor@europarl.europa.eu

Eventhough most of the focus around here has been on the UK government'sOpenStandards consultation (I do hope you've managed to reply by now- time is running out), the ACTA monster is still slouching towardsBethlehem. Things have gone better than I expected, with the ACTArapporteur recommending against ratification, the socialistsconfirming they will vote against it, and rumours that the liberalswill also vote against it. But it's important to emphasise that it'snot dead yet.

Inparticular, there are two key European Parliament committees, LegalAffairs (JURI), and Industry, Research and Energy (ITRE). The formerlooks likely to submit a positiverecommendation on ACTA. That's largely because it's headed up byone of the most fervent supporters of copyright maximalism, MarielleGallo. But it's not entirely up to her: there are plenty of otherMEPs on the committee, and the vote doesn't take place untiltomorrow. That means a quick message to your MEPs could help make adifference for both of these important groups.

Thereare lists of the MEPs on JURI,and ITRE.The UK MEPs on the committees are as follows:

arlene.mccarthy@europarl.europa.eu

gerard.batten@europarl.europa.eu

sharon.bowles@europarl.europa.eu

giles.chichester@europarl.europa.eu

vicky.ford@europarl.europa.eu

nick.griffin@europarl.europa.eu

fiona.hall@europarl.europa.eu

roger.helmer@europarl.europa.eu

mary.honeyball@europarl.europa.eu

sajjad.karim@europarl.europa.eu

peter.skinner@europarl.europa.eu

alyn.smith@europarl.europa.eu

rebecca.taylor@europarl.europa.eu

Thebest thing would be to try to contact them by phone (their numbersare given in the JURI and ITRE listings above); al-ternatively, anemail to each outlining your views on ACTA would be good. As usual,I've included my message below.

"Iam writing to you in connection with the imminent submission ofJURI's opinion on ACTA. As you know, this has become an extremelycontentious issue, with much misinformation flying around. Since Iappreciate that time is short, and you will be very busy on thistopic, I just wanted to point out four basic reasons why I feel ACTAis problematic, and should be rejected.

ACTAis trying to address two completely different problems with a singleapproach

Asits name suggests, the Anti-Counterfeiting Trade Agreement began lifeas an effort to combat counterfeit goods. Nobody has any objectionsto moves aimed at curbing dangerous fake goods or counterfeitmedicines - I certainly don't. But alongside that, a section wasadded that attempts to tackle unauthorised sharing of digital goodsonline. These are completely different f-rom fake medicines: they arecertainly not dangerous, and those involved are often general membersof the public, rather than organised criminals. And yet ACTA'sunitary approach treats citizens that share digital files as if theywere organised criminals selling fake drugs. What is needed are twoseparate treaties, addressing the very different issues withdifferent solutions. ACTA's one-size-fits-all is simply the worst ofall worlds.

Thứ tốt nhất cóthể hãy cố thử liên hệ với họ bằng điện thoại(các số của họ được đưa ra trong liệt kê của JURIvà ITRE ở trên); lựa chọn khác, một thư điện tử chotừng phác thảo quan điểm của bạn về ACTA có thể làtốt. Như thường lệ, tôi đã kết thúc thông điệp củatôi bên dưới.

“Tôi đang viết chongài trong sự kết nối tới đệ trình sắp xảy ra về ýkiến của JURI về ACTA. Như tôi được biết, điều nàyđã trở nên một vấn đề tranh cãi cực kỳ, với nhiềusự hiểu sai bay quanh. Vì tôi đánh giá cao rằng thờigian là ngắn, và ngài sẽ rất bận về chủ đề này,tôi chỉ muốn chỉ ra 4 lý do cơ bản vì sao tôi cảm thấyACTA có vấn đề và nên bị từ chối.

ACTAđang cố đề cập tới 2 vấn đề khác nhau hoàn toàn vớimột tiếp cận duy nhất

Như cái tên của nógợi ý, Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả đã bắtđầu cuộc số như một nỗ lực để đấu tranh chốnghàng giả. Không ai có bất kỳ sự từ chối nào với cácđộng thái nhằm vào việc kiềm chế hàng giả nguy hiểmhoặc thuốc giả - tôi chắc chắn không. Nhưng cùng vớiđiều đó, một phần đã được bổ sung mà có ý địnhxử lý việc chia sẻ không được phép các hàng hóa sốtrên trực tuyến. Chúng là hoàn toàn khác nhau với thuốcgiả: chúng chắc chắn không nguy hiểm, và những ai liênquan thường là những thành viên bình thường của côngchúng, chứ không phải là các tội phạm có tổ chức. Vàtiếp cận nguyên khối của ACTA đối xử với các côngdân mà chia sẻ các tệp số dường như họ là những tộiphạm có tổ chức bán các thuốc giả. Những gì cần là2 hiệp định riêng rẽ, đề cập tới những vấn đềrất khác nhau với những giải pháp khác nhau. Một kíchcỡ vừa cho tất cả của ACTA đơn giản là tồi tệ nhấtđối với tất cả thế giới”.

ACTAsẽ không - và không thể - đạt được những gì nó đặtra để làm

Ủy ban châu Âu (EC)đã nhấn mạnh sự thiệt hại mà hàng giả đang gây racho nền kinh tế châu Âu, và mối đe dọa chúng gây ra chocông ăn việc làm. Ở đây, ví dụ, là những gì đượcnói trong thông cáo báo chí mới nhất về ACTA(http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=IP/12/354&format=HTML&aged=0&language=EN&guiLanguage=en):

ACTA là một hiệpđịnh thương mại quốc tế mà sẽ giúp các quốc gia làmviệc cùng nhau để xử trí có hiệu quả hơn những viphạm các Quyền Sở hữu Trí tuệ phạm vi rộng. Các côngdân sẽ hưởng lợi từ ACTA vì nó sẽ giúp bảo vệ tưliệu thô của châu Âu - những đổi mới sáng tạo vànhững ý tưởng …

Vì châu Âu đangmất nhiều tỷ euro hàng năm thông qua các hàng giả trànngập các thị trường của chúng ta, việc bảo vệ cácquyền sở hữu trí tuệ (IPR) có nghĩa là bảo vệ côngăn việc làm tại EU. Nó cũng có nghĩa là các sản phẩman toàn và an ninh cho những người tiêu dùng.

Các nhà chức tráchhải quan các quốc gia EU đã đăng ký rằng các hàng giảvào EU đã tăng gấp 3 lần giữa các năm 2005 và 2010.

Các con số thốngkê được Ủy ban châu Âu xuất bản vào tháng 07/2011 chỉmột xu thế tăng khổng lồ trong số luonwgj xuất xưởnghàng hóa nghi vi phạm IPR. Hải quan năm 2010 đã đăng kýkhoảng 80.000 vụ, một con số mà hầu như gấp đôi kểtừ năm 2009. Hơn 103 triệu hàng giả đã nằm tại biêngiới mở rộng của EU.

Nhưng các con sốthống kê của riêng Ủy ban về hàng giả, được thamchiếu tới ở trên, có thứ sau đây để nói(http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/11/506&format=HTML&aged=0&language=en&guiLanguage=en):

Trong năm 2010, 85%tổng số các bài báo vi phạm IPR tới từ Trung Quốc.Điều này thể hiện một sự gia tăng quan trọng so vớinăm 2009 (64%). Các nước khác từng là nguồn chính củaxuất xứ cho ccs chủng loại sản phẩm khác nhau, đánglưu ý Thổ Nhĩ Kỳ về thực phẩm, Thái Lan về đồ ướngkhông có cồn, Hong Kong về các thẻ nhớ và Ấn Độ vềthuốc y dược.

Khôngcó nước nào trong số này là bên ký ACTA cả. Điều nàycó nghĩa là thậm chí nếu được phê chuẩn, thì ACTA sẽcó tác động bằng 0 lên đầu ra hàng giả của các nướcđó. ACTA sẽ chỉ có tác động tới các bên ký, và chỉcác bên ký được nêu trong danh sách của riêng Ủy ban vềhàng giả là Hy Lạp, cung cấp 0.91% hàng giả tại EU. Nóicách khác, 99.09% các hàng giả sẽ không có tác động ảnhhưởng nếu ACTA có hiệu lực. ACTA sẽ không làm gì đểbảo vệ các công dân châu Âu chống lại hàng giả, màphải được xử trí với các luật chúng ta đã có. Nhưbạn thấy, chúng ta đơn giản không cần ACTA.

ACTAwon't - and cannot - achieve what it sets out to do

TheEuropean Commission has emphasised the damage that counterfeit goodsare doing to the European economy, and the threat they represent tojobs. Here, for example, is what it said in its latest ACTA pressrelease(http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=IP/12/354&format=HTML&aged=0&language=EN&guiLanguage=en):

ACTAis an international trade agreement that will help countries worktogether to tackle more effectively large-scale Intellectual PropertyRights violations. Citizens will benefit f-rom ACTA because it willhelp protect Europe's raw material - innovations and ideas

.

AsEurope is losing billions of Euros annually through counterfeit goodsflooding our markets, protecting Intellectual Property Rights meansprotecting jobs in the EU. It also means consumer safety and secureproducts.

TheEU's national customs authorities have registered that counterfeitgoods entering the EU have tripled between 2005 and 2010.

Statisticspublished by the European Commission in July 2011 show a tremendousupward trend in the number of shipments suspected of violating IPR.Customs in 2010 registered around 80,000 cases, a figure that hasalmost doubled since 2009. More than 103 million fake products weredetained at the EU external border

Butthe Commission's own statistics on counterfeiting, referred to above,have the following to say(http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/11/506&format=HTML&aged=0&language=en&guiLanguage=en):

In2010, 85% of the total amount of articles infringing IPR came f-romChina. This represents an important increase compared to 2009 (64%).Other countries were the main source of provenance for differentproduct categories, notably Turkey for foodstuff, Thailand fornon-alcoholic beverages, Hong Kong for memory cards and India formedicines.

Noneof those countries is a signatory to ACTA. This means that even ifratified, ACTA will have zero effect on those countries' output ofcounterfeits. ACTA will only affect signatories, and the onlysignatory that is mentioned in the Commission's own list of topcounterfeits is Greece, which supplies 0.91% of counterfeit goods inthe EU. In other words, 99.09% of counterfeit goods will beunaffected if ACTA goes into effect. ACTA will do nothing to protectEuropean citizens against counterfeits, which must be tackled withthe laws we already have. As you observed, we simply don't need ACTA.

ACTAcó những từ ngữ mập mờ nguy hiểm có thể tội phạmhóa các hoạt động trực tuyến thông thường

Thông qua hiệp định,các biện pháp được đặt ra theo các điều khoản rấtmù mờ. Điều này có nghĩa là Nghị viện châu Âu đangđược yêu cầu phê chuẩn thứ gì đó mà các tác độngthế giới thực của ai đó là không được biết.

Ví dụ, Điều 23 củaACTA như sau:

Mỗi Bên sẽ đưa racác thủ tục và hình phạt tội phạm để áp dụng đượcít nhất trong các trường hợp làm giả thương hiệu hoặcbản quyền hoặc ăn cắp các quyền liên quan một cách cốý trong một phạm vi thương mại. Vì lý do của Phần này,các hành động được triển khai trong một phạm vi thươngmại bao gồm ít nhất những ai triển khai tới Mỹ - nhưbạn biết, một chủ đề nóng đặc biệt tại Anh lúcnày).

Phần ở trên nói“các hành động được triển khai trong một phạm vithương mại bao gồm ít nhất những ai triển khai như cáchoạt động thương mại vì ưu thế thương mại hoặckinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp”. Nhưngkhông mức tối thiểu nào được đặt ra ở đây hoặc ởchỗ nào khác - thứ gì đó mà có thể dễ dàng đượcthực hiện. Thay vào đó, chúng ta có “ít nhấtnhững ai triển khai như các hoạt động thương mại vìưu thế thương mại hoặc kinh tế trực tiếp hoặc giántiếp”.

Vìtính mơ hồ của từ ngữ này, điều đó có thể đưavào một website nơi mà quảng cáo của Google đang đượcchạy. Bây giờ hãy tưởng tượng rằng ai đó đã đưalên một liên kết lên site đó tới một bản sao khôngđược phép của tư liệu đâu đó trên Net, và rằng điềuđó gây ra cho những người viếng thăm trang đó vớiđường liên kết, và đôi khi nháy vào quảng cáo đó củaGoogle. Việc đưa lên một đường liên kết có thể sauđó sẽ là một hoạt động thương mại vì sự giànhđược về kinh tế không trực tiếp, và người quản lýsite có thể rơi vào lỗi của luật triển khai ACTA.

Sựmù mờ, từ ngữ quá rộng của ACTA có nghĩa là có khảnăng áp dụng trong một hoàn cảnh hoàn toàn không tươngxứng. Thực tế là các nhà thương thảo ACTA chọn khôngtránh vấn đề đó bằng việc chỉ định một mức tốithiểu bên dưới đó nó đã không áp dụng những gợi ýmà họ đã hạnh phúc với sự giải nghĩa cực kỳ nàyrồi.

ACTAhas dangerously vague wording that could criminalise trivial onlineactivities

Throughoutthe treaty, measures are couched in very vague terms. This means thatthe European Parliament is being asked to ratify something whosereal-world effects are unknown.

Forexample, Article 23 of ACTA is as follows:

EachParty shall provide for criminal procedures and penalties to beapplied at least in cases of wilful trademark counterfeiting orcopyright or related rights piracy on a commercial scale. For thepurposes of this Section, acts carried out on a commercial scaleinclude at least those carried out as commercial activities fordirect or indirect economic or commercial advantage.

Thedefinition of "commercial scale" is crucially important,because it is used throughout ACTA, and triggers the application ofcriminal sanctions (which would include, for example, extradition tothe US - as you know, a particularly hot topic in the UK at themoment.)

Thesection above says "acts carried out on a commercial scaleinclude at least those carried out as commercial activities fordirect or indirect economic or commercial advantage." But nominimum level is set here or elsewhe-re - something that would havebeen easy to do. Instead, we have "at least those carried outas commercial activities for direct or indirect economic orcommercial advantage".

Becauseof the imprecision of this wording, that would include a Web sitewhe-re Google ads were being run. Now imagine that someone posted alink on that site to an unauthorised copy of material elsewhe-re onthe Net, and that this causes people to visit that page with thelink, and sometimes to click on the Google Ads. The posting of thelink would then be a commercial activity for indirect economic gain,and the person running the site would fall foul of laws implementingACTA.

Thevague, over-broad wording of ACTA means that it is likely to appliedin a completely disproportionate fashion. The fact that the ACTAnegotiators chose not to avoid that problem by specifying a minimumlevel below which it did not apply suggests that they were happy withthis extreme interpretation.

ACTAtránh có chủ đích việc bảo vệ các quyền tự do dânsự

cũng như các vấn đềđặc biệt phải làm với tính tương xứng, có một thứlớn hơn xung quanh việc gìn giữ các quyền tự do. Như vụkiện quan trọng tại Tòa án Công lý châu Âu gần đây đãthiết lập(http://curia.europa.eu/juris/document/document.jsf?text=&docid=119512&pageIndex=0&doclang=en&mode=lst&dir=&occ=first&part=1&cid=291042):

một sự cân bằng[phải] bị diễn ra giữa quyền về sở hữu trí tuệ, ởmột bên, và sự tự do tiến hành kinh doanh, quyền bảovệ các dữ liệu và tự do cá nhân để nhận hoặc phổbiến thông tin, ở một bên khác

Vấn đề là ACTA hoàntoàn ở một phía trong câu hỏi này: nó đưa ra sự khôngbảo vệ cho các quyền tự do dân sự. Đáng lo ngại, nócố gắng dấu đi thực tế này theo cách đặc biệt đánglo ngại. Đây là những gì tổ chức Ân xá Quốc tế đãviết về chủ đề này(https://www.amnesty.org/en/news/eu-urged-reject-international-anti-counterfeiting-pact-2012-02-10):

Tổ chức Ân xáQuốc tế cũng lo ngại nghiêm trọng về những bảo vệmù mờ và vô nghĩa của ACTA. Thay vì sử dụng thuật ngữđược định nghĩa tốt và được chấp nhận, văn bảnlại tham chiếu tới những khái niệm như “các nguyêntắc cơ bản” và thậm chí sáng tạo ra một khái niệm“qui trình công bằng”, mà hiện không có định nghĩatrong luật quốc tế.

Đáng lo ngại,văn bản của ACTA thậm chí không có những tham chiếu tớinhững bảo vệ như 'các quyền cơ bản', 'sử dụng côngbằng', hoặc 'vì qui trình', mà được hiểu một cáchtoàn thể và rõ ràng được xác định trong luật quốctế”, Widney Brown nói.

Thếđó, chỉ như là ACTA đã tránh thiết lập một mức tốithiểu ở đó những sự trừng phạt tội phạm có thểđược áp dụng, nên nó cố tình sử dụng ngôn ngữ đúngtheo nghĩa đen là không có nghĩa trong ngữ cảnh của mộthiệp định quốc tế: “những nguyên tắc cơ bản” và“qui trình công bằng” đơn giản không tồn tại, và vìthế không đáng như những sự bảo vệ cho tự do dân sự.Những gì đáng lo ngại là những nhà thương thảo ACTA cóthể đã biết điều này - đây từng là một ý đồ cóchủ đích để trao sự xuất hiện cân bằng và tươngxứng trong khi đảm bảo rằng kết quả lời nói củahiệp định có thể trong thực tế là hoàn toàn mộtchiều và có lợi cho sự ép tuân thủ.

ACTAdeliberately avoids protecting civil liberties

Aswell as particular issues to do with proportionality, there is alarger one around preserving freedoms. As the important court case inthe European Court of Justice recently established(http://curia.europa.eu/juris/document/document.jsf?text=&docid=119512&pageIndex=0&doclang=en&mode=lst&dir=&occ=first&part=1&cid=291042):

afair balance [must] be struck between the right to intellectualproperty, on the one hand, and the freedom to conduct business, theright to protection of personal data and the freedom to receive orimpart information, on the other

Theproblem is that ACTA is completely one-sided on this question: itprovides no safeguards for civil liberties. Disturbingly, it tries tohide this fact in a particularly troubling way. Here's what AmnestyInternational wrote on the subject(https://www.amnesty.org/en/news/eu-urged-reject-international-anti-counterfeiting-pact-2012-02-10):

AmnestyInternational is also gravely concerned about the ACTA’s vague andmeaningless safeguards. Instead of using well-defined and acceptedterminology, the text refers to concepts such as “fundamentalprinciples” and even invents a concept of “fair process”, whichcurrently has no definition in international law.

Worryingly,ACTA’s text does not even contain references to safeguards like‘fundamental rights’, ‘fair use’, or ‘due process’, whic-hare universally understood and clearly defined in international law,”said Widney Brown.

Thatis, just as ACTA avoided setting a minimum level at which criminalsanctions would be applied, so it deliberately uses language thatliterally has no meaning in the context of an international treaty:"fundamental principles" and "fair process"simply do not exist, and are therefore worthless as safeguards forcivil liberty. What's worrying is that ACTA negotiators would haveknown this - this was a deliberate attempt to give the appearance ofbalance and proportionality while ensuring that the resulting wordingof the treaty would in practice be entirely one-side in favour ofenforcement."

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập337
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm333
  • Hôm nay21,309
  • Tháng hiện tại470,750
  • Tổng lượt truy cập37,997,574
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây