Các giấy phép sở hữu độc quyền còn tệ hơn là chúng tưởng

Thứ năm - 15/04/2010 06:02

ProprietaryLicenses Are Even Worse Than They Look

Wednesday 7 April 2010 byBradley M. Kuhn

Posted on Wednesday 7April 2010 at 07:45 by Bradley M. Kuhn.

Theo:http://ebb.org/bkuhn/blog/2010/04/07/proprietary-licenses.html

Bài được đưa lênInternet ngày: 07/04/2010

Lời người dịch: “Nhưmột người bảo vệ của Phần mềm Tự do, tôi phản đốibất kỳ công ty nào mà sử dụng sự kiểm soát của họđối với một giấy phép phần mềm sở hữu độc quyềnđể yêu cầu rằng những người sử dụng chạy phầnmềm đó chỉ trên phần cứng của hãng gốc nào đó. Sựsản xuất và phân phối của các phần mềm sở hữu độcquyền trần tục là đủ tồi tệ rồi. Đáng tiếc nhữngcông ty như Apple và IBM còn đi xa hơn để đối xử vớinhững người sử dụng còn tồi tệ hơn”. Phần mềm sởhữu độc quyền là tệ hại, những khi nó bắt ngườisử dụng phải gắn vào một phần cứng chỉ định bắtbuộc nào đó, thì còn tệ hại hơn.

Có nhiều thứ ma quỷmà các công ty phần mềm sở hữu độc quyền có thểlàm. Các công ty đặt lợi nhuận của họ lên trên cácquyền và sự tự do của những người sử dụng của họ,và về điểm này, nhiều thứ có thể được thực hiệnmà nó nô dịch hóa người sử dụng. Ngay cả khi một sốngười tránh các phần mềm sở hữu độc quyền, thì tôivẫn còn đọc được nhiều thỏa thuận giấy phép sởhữu độc quyền (chủ yếu để xem chúng tồi tệ nhưthế nào). Tôi chắc chắn đã chết lặng đối vớichướng ngại thường xuyên của những hạn chế kinhkhủng mà họ đặt lên những người sử dụng. Nhưng,đôi khi, các giấy phép sở hữu độc quyền đi quá xa màtôi bị nắm ngược trở lại bởi sự tàn bạo khôngphải trả tiền của chúng.

Các giấy phép củaApple có lẽ là ví dụ dễ dàng nhất về những điềukhoản cấp phép sở hữu độc quyền mà chúng là nằmngoài sự hợp lý phải chăng. Tất nhiên, các giấy phépcủa Apple làm những thứ thông thường như việc cấmnhững người sử dụng khỏi việc sao chép, sửa đổi,chia sẻ, và kỹ thuật nghịch đảo đối với phần mềm.Nhưng còn tồi tệ hơn, Apple cũng cấm người sử dụngchạy các phần mềm của Apple trên bất kỳ phần cứngnào mà nó không được sản xuất bởi Apple.

Việc tách riêng racủa một nhà cung cấp phần cứng khỏi nhà cung cấp phầnmềm là một sự đổi mới sáng tạo lớn được mang lạinhờ vào cuộc cách mạng máy tính cá nhân PC, trong đó,chớ trêu thay, Apple đã đóng một vai trò. Lịch sử điệntoán đã chỉ ra cho chúng ta rằng khi nhà cung cấp phầnmềm của bạn cũng kiểm soát phần cứng của bạn, thìbạn có thể dễ dàng bị “khóa trói” theo những cáchmà làm cho các giấy phép phần mềm sở hữu độc quyềntrần tục xem ra hầu hết không đe dọa.

Quả thực, Apple cómột máy quảng cáo tốt như vậy mà họ ngay cả đãthuyết phục được một số người sử dụng là chínhsách hạn chế này làm cho điện toán tốt hơn. Trong quantiểm của thế giới này, nhà cung cấp gia trưởng này sẽsử dụng những kiểm soát sở hữu độc quyền của mìnhđối với càng nhiều mẩu công nghệ càng có thể đểgiữ những người sử dụng ấu trĩ khỏi phải làm gìđó mà “chỉ có tồi tệ cho họ”. MCP bạo ngược củaTron nhanh chóng nảy ra trong đầu tôi.

Thereare lots of evil things that proprietary software companies might do.Companies put their own profit above the rights and freedoms of theirusers, and to that end, much can be done that subjugates users. Evenas someone who avoids proprietary software, I still read manyproprietary license agreements (mainly to see how bad they are). I'vecertainly become numb to the constant barrage of horriblerestrictions they place on users. But, sometimes, proprietarylicenses go so far that I'm taken aback by their gratuitous cruelty.

Apple'slicenses are probably the easiest example of proprietary licensingterms that are well beyond reasonableness. Of course, Apple'slicenses do the usual things like forbidding users f-rom copying,modifying, sharing, and reverse engineering the software. But evenworse, Apple also forbid users f-rom running Apple software on anyhardware that is not produced by Apple.

Thedecoupling of one's hardware vendor f-rom one's software vendor was agreat innovation brought about by the PC revolution, in which,ironically, Apple played a role. Computing history has shown us thatwhen your software vendor also controls your hardware, you can easilybe “locked in“ in ways that make mundane proprietary softwarelicenses seem almost nonthreatening.

Indeed,Apple has such a good hype machine that they evenhave convinced some users this restrictive policy makes computingbetter. In this worldview, the paternalistic vendor will use itsproprietary controls over as many pieces of the technology aspossible to keep the infantile users f-rom doing something that's“just bad for them”. The tyrannical MCPof Troncomes quickly to my mind.

Tôi ngạc nhiên rằngnhiều cổ động viên của Phần mềm Tự do lại khá hạnhphúc sử dụng OS X và mua các sản phẩm của Apple, biếtrằng những dạng chính sách này là hoàn toàn không thểchấp nhận được. Phần đáng sợ nhất, dù, là việcthực tế này không bị trói chỉ trong Apple. Gần đây tôiđược nhắc rằng các công ty khác, như IBM, làm việc yhệt như vậy. Như một người bảo vệcủa Phần mềm Tự do, tôi phản đối bất kỳ công tynào mà sử dụng sự kiểm soát của họ đối với mộtgiấy phép phần mềm sở hữu độc quyền để yêu cầurằng những người sử dụng chạy phần mềm đó chỉtrên phần cứng của hãng gốc nào đó. Sự sản xuất vàphân phối của các phần mềm sở hữu độc quyền trầntục là đủ tồi tệ rồi. Đáng tiếc những công ty nhưApple và IBM còn đi xa hơn để đối xử với những ngườisử dụng còn tồi tệ hơn.

I'mamazed that so many otherwise Free Software supporters are quitehappy using OSX and buying Apple products, given these kinds ofutterly unacceptable policies. The scariest part, though, is thatthis practice isn't confined to Apple. I've been recently remindedthat other companies, suchas IBM, do exactly the same thing. As a Free Software advocate,I'm critical of any company that uses their control of a proprietarysoftware license to demand that users run that software only on theoriginal company's hardware as well. The production and distributionof mundane proprietary software is bad enough. It's unfortunate thatcompanies like Apple and IBM are going the extra mile to treat userseven worse.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập66
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm57
  • Hôm nay33,677
  • Tháng hiện tại482,456
  • Tổng lượt truy cập36,541,049
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây