Kundra bảo vệ nguồn mở

Thứ ba - 09/06/2009 06:49
Kundra advocates open source

By Brian Robinson

Jun 03, 2009

Theo: http://fcw.com/articles/2009/06/08/feature-open-source.aspx

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/06/2009

Lời ngưòi dịch: CIO mới của nước Mỹ là Kundra ủng hộ nguồn mở, nước Mỹ đang tích cực chuyển sang nguồn mở. Trung Quốc thì đã chuyển 10 triệu máy tính trong chính phủ và quân đội sang nguồn mở rồi, còn Việt Nam đi đâu đây?

Nội dung bài:

Giám đốc thông tin (CIO) mới của Obama ủng hộ nó, mà liệu điều đó có đủ để kiếm cho nó một chỗ ngồi vào bàn hay không?

Những người bảo vệ phần mềm nguồn mở cảm thấy đầy năng lượng. Với vị tổng thống đầu tiên hiểu biết công nghệ lãnh đạo, một người mà nắm cây gậy vì sự minh bạch và trách nhiệm mà cộng đồng nguồn mở dựa trên đó, họ thấy một cơ hội vàng để thúc đẩy trường hợp của họ cho dạng phần mềm mà nó cho phép bất kỳ ai đóng góp mà nguồn thuân theo sự soi xét của những đồng nghiệp của họ.

Vào tháng 02, một nhóm 15 lập trình viên nguồn mở và các lãnh đạo công nghiệp đã gửi một bức thư cho Tổng thống Barack Obama và đề nghị ông yêu cầu các cơ quan xem xét các giải pháp nguồn mở khi họ so sánh các lựa chọn mua sắm, bằng cách đó chắc chắn rằng nguồn mở sẽ có được một đánh sự đánh giá công bằng cùng với các sản phẩm thương mại trong tất cả các quyết định mua sắm.

Cộng đồng nguồn mở đang thay đổi thế giới phát triển phần mềm theo những cách tương tự như cách mà ông Obama đã hứa thay đổi nền chính trị của nước Mỹ, các tác giả của bức thư viết. “Chúng tôi chân thành hy vọng rằng ông sẽ làm cho việc sử dụng phần mềm nguồn mở trở thành một thành phần chính của bất kỳ sáng kiến công nghệ mới nào mà chính phủ Mỹ tham gia vào”.

Những người viết thư này không dám thách thức một yêu cầu lớn như vậy 10 năm về trước. Tại thời điểm đó, phần mềm nguồn mở mới phất lên và còn thiếu độ tin cậy. Nó là tự do, chắc rồi, nhưng nó đã không mở rộng được tốt cho các hệ thống lớn mà chính phủ chạy. Hơn nữa, tin cậy được, sự hỗ trợ kỹ thuật lâu dài cho nó đã còn khó khăn để tìm kiếm, và an ninh của nó còn bị hoài nghi, những kẻ gièm pha đã nói.

Bây giờ thì nó là một câu chuyện khác. Các cơ quan tình báo quỳ sâu trong phần mềm nguồn mở, các tổ chức chuyên về nghiên cứu như Cơ quan Vũ trụ Mỹ (NASA) và các phòng thí nghiệm của Bộ Năng lượng có thể sẽ bị thiệt hại nếu thiếu nó, và ngay cả Bộ Quốc phòng cũng đang trở thành thứ gì đó như cậu bé quảng cáo cho thứ này.

Obama’s new CIO supports it, but is that enough to earn it a seat at the table?

Open-source software advocates are feeling energized. With the first semi-geek president in power, one who wields a cudgel for the kind of transparency and accountability that the open-source community is based on, they see a golden opportunity to push their case for the type of software that allows anyone to contribute code subject to the scrutiny of their peers.

In February, a group of 15 open-source developers and industry executives sent a letter to President Barack Obama that asks him to require agencies to consider the source of software solutions when they compare acquisition options, thereby making sure that open source gets a fair evaluation alongside commercial products in all buying decisions.

The open-source community is changing the software development world in ways similar to how Obama has promised to change U.S. politics, the letter's authors wrote. “We sincerely hope that you will make the use of open-source software a key component of every new technology initiative the United States government enters into.”

The letter's writers wouldn’t have dared such a bold request 10 years ago. At that time, open-source software was an upstart and lacked credibility. It was free, sure, but it didn’t scale well for the big systems that government runs. In addition, reliable, long-term tech support for it was difficult to find, and its security was suspect at best, detractors said.

Now it’s a different story. Intelligence agencies are knee-deep in open-source software, research-based organizations such as NASA and Energy Department labs would be lost without it, and even the straight-laced Defense Department is becoming something of a poster child for the stuff.

Nên khi Vivek Kundra, giám đốc thông tin (CIO) mới của chính phủ liên bang, đưa phần mềm nguồn mở vào như một trong những công nghệ mà ông ủng hộ sử dụng để cho chính phủ làm việc được tốt hơn và rẻ hơn, bạn có thể nghĩ nguồn mở là hàng đầu cho một sự ủng hộ lên như sóng cồn.

Hình như không. Ngay cả những nhà truyền giáo nguồn mở vẫn còn thấy những vật cản chính phía trước mà nó sẽ khua môi múa mép nhiều hơn nữa, ngay cả nếu nó là từ Nhà Trắng, để vượt qua.

Bill Vass, chủ tịch và là giám đốc vận hành những vấn đề về Liên bang của Sun Microsystems, đã chỉ ra rằng nguồn mở là ở khắp mọi nơi. Làm như là các sản phẩm sở hữu độc quyền như Microsoft Windows và cơ sở dữ liệu của Oracle đưa vào các thành phần nguồn mở vậy. Và vâng ông nói ông ngạc nhiên ở sự thiếu hiểu biết một cách kiên gan bền bỉ trong chính phủ liên bang về liệu có OK để sử dụng [nguồn mở] hay không.

“Quá trình mua sắm không ủng hộ nguồn mở, và những người [làm về] an ninh vẫn còn chưa ủng hộ nó ngay cả dù họ biết bây giờ nó là an ninh hơn nhiều”, ông nói. “Có một sự lộn xộn và mất phương hướng theo số đông”.

Những người khác không thấy nó hoàn toàn theo những khái niệm như vậy. Ví dụ, John Weathersby, giám đốc điều hành của Viện Phần mềm Nguồn mở (OSSI), một tổ chức được lập nên để khuyến khích đặc biệt việc sử dụng nguồn mở trong chính phủ, nói ông nhĩ nhiều về cuộc chiến đã thắng, ít nhất theo nghĩa là thuyết phục mọi người về giá trị và tính hiệu quả của công nghệ được tạo ra một cách hợp tác này.

Nhưng ông đồng ý rằng cần giáo dục nhiều hơn nữa về chính sách và các vấn đề mua sắm rộng lớn hơn. “Chúng ta đã đi được con đường dài trong 10 năm”, ông nói. “Nhưng vẫn còn một con đường phải đi”.

When Vivek Kundra, the federal government’s new chief information officer, includes open source as one of the technologies he supports using to make government work better and more cheaply, you would think open source is primed for a surge in support.

Apparently not. Even open-source evangelists still see major roadblocks ahead that will take more than lip service, even if it is f-rom the White House, to overcome.

Bill Vass, president and chief operating officer at Sun Microsystems Federal, pointed out that open source is everywhe-re. Supposedly proprietary products such as Microsoft Windows and Oracle databases include open-source components. And yet he said he is amazed at the persistent lack of understanding in the federal government about whether it’s OK to use it.

“The acquisition process doesn’t support open source, and security people still don’t support it even though they know it’s now much more secure,” he said. “There’s mass confusion and misdirection.”

Others don’t see it in such stark terms. For example, John Weathersby, executive director of the Open Source Software Institute (OSSI), an organization formed to specifically promote the use of open source in government, said he thinks much of the battle has been won, at least in terms of convincing people about the value and effectiveness of the collaboratively cre-ated technology.

But he agrees that more education is needed on broader policy and acquisition issues. “We’ve come a long way in 10 years,” he said. “But there’s still a ways to go.”

Không lạ gì nguồn mở

Các cơ quan liên bang đầu tiên đã bắt đầu sử dụng Linux, hệ điều hành máy chủ nguồn mở, vào những năm 1990. Năm 2000, Uỷ ban Tư vấn Công nghệ Thông tin của Tổng thống đã khuyến cáo rằng chính phủ cho phép sử dụng sự phát triển phần mềm nguồn mở ít nhất là cho máy tính cao cấp.

Kể từ đó, một số tổ chức chính phủ, quan trọng nhất là Bộ Quốc phòng, đã phê chuẩn sử dụng nguồn mở. Trong năm 2003, các quan chức Bộ Quốc phòng đã xuất bản một giác thư cho các cơ quan quân đội phê chuẩn việc sử dụng nguồn mở miễn là các phần mềm đáp ứng được các tiêu chuẩn an ninh nhất định.

Đầu năm nay, Bộ Quốc phòng đã khởi tạo Forge.mil, một website được quản lý bởi Cơ quan Hệ thống Thông tin Quốc phòng thông qua đó các lập trình viên có thể làm việc về các dự án nguồn mở đặc biệt cho quân đội. Nó dựa trên một website công cộng được gọi là SourceForge.net, mà chứa hàng ngày dự án nguồn mở.

Vào tháng 3 DISA cũng công bố một thoả thuận nghiên cứu phát triển hợp tác với OSSI để phát triển Hệ thống Quản lý Thông tin Hợp tác được phát triển trong nội bộ của DISA. Kế hoạch này là cho phép các cơ quan liên bang và các tổ chức tư nhân khác sử dụng các phần mềm nguồn mở này.

Đầu tháng 06, Ban lãnh đạo Khoa học và Công nghệ của Bộ An ninh Quốc nội (DHS) dự kiến công bố khởi động chương trình Công nghệ An ninh Mở Quốc nội (HOST), một đầu tư mạo hiểm hợp tác để khuyến khích sử dụng các giải pháp công nghệ mở trong chính phủ.

DHS và Chỉ huy các Hệ thống Chiến tranh Hải quân và Vũ trụ của Hải quân đang đầu tư 1.5 triệu USD vào chương trình này, mà Đại học Nam Mississippi sẽ quản trị và OSSI sẽ điều phối.

Chính phủ đưa ra nhiều câu chuyện thành công về nguồn mở, và một loạt các cơ quan có thể cung cấp một dãy các tài nguyên, Weathersby nói. Nhưng cho tới khi có chương trình HOST, không có chiến lược nào đưa họ cùng nhau để làm cho chúng sẵn sàng cho tất cả mọi người sử dụng và các nhà thầu của chính phủ.

No stranger to open source

Federal agencies first started using Linux, an open-source server operating system, in the 1990s. In 2000, the President’s Information Technology Advisory Committee recommended that the government allow the use of open-source software development at least for high-end computing.

Since then, a number of government organizations, most importantly DOD, have endorsed the use of open source. In 2003, DOD officials issued a memo to military agencies to approve the use of open source as long as the software met certain security standards.

Earlier this year, DOD launched Forge.mil, a Web site managed by the Defense Information Systems Agency through which developers can work on open-source projects specifically for the military. It’s based on a public Web site called SourceForge.net, which hosts thousands of open-source projects.

In March, DISA also announced a cooperative research and development agreement with OSSI to develop DISA’s internally developed Corporate Information Management System. The plan is to allow other federal agencies and private organizations to use the open-source software.

In early June, the Homeland Security Department’s Science and Technology Directorate is expected to announce the launch of the Homeland Open Security Technology (HOST) program, a collaborative venture to promote the use of open-technology solutions in government.

DHS and the Navy’s Space and Naval Warfare Systems Command are investing $1.5 million in the program, which the University of Southern Mississippi will administer and OSSI will coordinate.

The government offers many open-source success stories, and various agencies can provide a range of resources, Weathersby said. But until the HOST program, no strategy brings them together to make them available to all government users and contractors.

Các tập quán cũ vẫn còn khó để phá

Bất chấp các sáng kiến này, sử dụng nguồn mở trong chính phủ vẫn phân mảnh. Vài yếu tố đã hạn chế sự lan rộng của nguồn mở.

Những lo ngại về an ninh từng là con ngoáo ộp cho phần mềm nguồn mở từ những kẻ muốn có để chạy. Những người chỉ trích viện lý rằng vì nguồn mở nghĩa là ít sự giám sát và hỗ trợ trực tiếp của chủ sở hữu hơn, cho nên có tiềm tàng lớn hơn về sự tổn thương và vì thế là phần mềm ít an ninh hơn.

Đây là một trong những nhận thức mà Vass đã từng phải chiến đấu để vượt qua. Ông nói nhiều cơ quan tình báo và các hệ thống chiến thuật của Bộ Quốc phòng đã chuyển sang nguồn mở vào những năm 1990 đặc biệt là để cải thiện an ninh.

Những cách thức truyền thống về viết mã nguồn, mà nó thường liên quan tới những nhóm nhỏ các lập trình viên, có thể gây ra những vấn đề về an ninh. Bằng việc mở mã nguồn, một cộng đồng nhiều lập trình viên thường xuyên có thể nhanh chóng xác định được những tổn thương có thể về an ninh.

Old habits are still hard to break

Despite these initiatives, open-source use in government remains fragmented. Several factors have limited the spread of open source.

Security concerns have been a bugaboo for open-source software f-rom the get-go. Critics argue that because open source means less direct ownership oversight and support, there's greater potential for compromise and therefore less secure software

It’s one of the perceptions that Vass, for one, has been struggling to overcome. He said many intelligence agencies and DOD tactical systems moved to open source in the 1990s specifically to improve security.

Traditional ways of writing code, which typically involve small teams of developers, can produce security problems. By opening the source code, a community of many developers often can quickly identify security vulnerabilities.

Như là bằng chứng, ông trích dẫn việc chuyển đổi của Sun sang hệ điều hành Solaris mở vào năm 2005. Khi đó, nó có – và nó vẫn còn có – tỷ suất an ninh cao nhất mà chính phủ đưa ra cho các hệ điều hành doanh nghiệp. Trước khi Sun mở mã nguồn, các chuyên gia giỏi nhất của chính phủ đã xem xét lại các mã nguồn đó.

Trong vòng 1 tháng đi với nguồn mở, cộng đồng nguồn mở đã xác định được 28 chỗ bị tổn thương mới. Một sự hiểu sai về tình trạng của phần mềm nguồn mở như các phần mềm sở hữu độc quyền cũng làm chậm tốc độ áp dụng của chính phủ. Vì những mối liên quan về mua sắm không mô tả nguồn mở như phần mềm thương mại, nhiều người mua là các cơ quan chính phủ tin là nó không đáp ứng được các yêu cầu mà họ trao ưu tiên cho các phần mềm thương mại. Nhiều nhân viên các cơ quan nghĩ việc sử dụng các phần mềm nguồn mở là bị cấm.

Nhưng điều đó đối ngược với những gì các qui định tuyên bố, David Wheeler, một chuyên gia về phần mềm nguồn mở, nói.

“Không chỉ không có những qui định cấm sử dụng nó, mà còn có những bức thư chính thức nói việc sử dụng nó là OK”, ông nói. Bộ Quốc phòng đã đưa ra chỉ dẫn như vậy vào năm 2003, Văn phòng Quản lý và Ngân sách đã làm điều tương tự vào năm 2004, và giác thư của Hải quân trong năm 2007 đặc biệt nói rằng phần mềm nguồn mở là tương đương với phần mềm thương mại. Bộ Quốc phòng được cho là đã có giác thư khác mà nó sử dụng ngôn từ còn mạnh mẽ hơn để ủng hộ việc sử dụng nguồn mở đã có từ tháng 11, nhưng nó đang chờ để có chữ ký chính thức, Vass và những người khác nói.

As evidence, he cites Sun's move to open its Solaris operating system in 2005. At the time, it had — and it still does have — the highest security rating the government offers for enterprise operating systems. Before Sun opened the source code, the government's best experts reviewed the code.

Within a month of going open source, the open-source community identified 28 new vulnerabilities.

A misconception about open-source software's status as commercial software also drags the rate of government adoption. Because acquisition relations don't describe open source as commercial software, many agency buyers believe it doesn’t meet requirements that give preference to commercial software. Many agency employees think the use of open-source software is forbidden.

But that’s contrary to what the regulations state, said David Wheeler, an open-source software expert.

“Not only are there no regulations forbidding its use, there are formal letters saying its use is OK,” he said. DOD issued such guidance in 2003, the Office of Management and Budget did likewise in 2004, and a Navy memo in 2007 specifically states that open-source software is equivalent to commercial software. DOD reportedly has had another memo that uses even stronger language to support the use of open source ready since November, but it is awaiting a formal sign-off, Vass and others said.

Vì nguồn mở là như phần mềm thương mại, Wheeler nói, bất kỳ cơ quan nào mà không xem xét nguồn mở là vi phạm luật lệ mua sắm. Tuy nhiên, ông đã bổ sung rằng khó mà thay đổi những thực tiễn thâm căn cố đế của chính phủ.

Để bổ sung, các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền đã làm tốt nhất có thể để dấu đi các thông tin về nguồn mở và những khả năng của nó, ông nói. Điều đó hầu như không là một oán trách mới trong cộng đồng nguồn mở. Trong các thị trường chính phủ, câu chuyện này vẫn đi, các nhà cung cấp lớn với lợi ích lợi nhuận trong các hoạt động công nghệ của các cơ quan đi lan truyền sự sợ hãi, không chắc chắn và nghi ngờ dài khủng khiếp về nguồn mở trong các lãnh đạo các cơ quan và những người làm luật ở Quốc hội.

Nhiều nhà cung cấp này có một tiếp cận khác. Susie Adams, giám đốc công nghệ của Microsoft trong các vấn đề của Liên bang, nói các nhà cung cấp như Microsoft đang ngày càng không chắc chắn chống lại phần mềm nguồn mở. Những ngày này, các lập trình viên của Microsoft gửi đi những bình luận ngày một thường xuyên cho cộng đồng nguồn mở khi họ làm cho những người chuyên tâm về phần mềm của Microsoft, bà nói.

“Các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền hiểu được giá trị của nguồn mở trong một số trường hợp”, Adams nói. Vì thế đây là câu hỏi về công cụ nào tốt nhất cho công việc.

Cuối cùng, không ai trong số này có thể là vấn đề nhiều hơn ngày nay. Với sự chuyển tới các kiến trúc máy tính mềm dẻo dựa vào chi phíi như phần mềm như một dịch vụ (SaaS) và máy tính đám mây, sự ủng hộ cho các tiêu chuẩn mở là thứ quan trọng, Adam nói, “và chẳng ai trong số các phương tiện tất yếu đó chọn lựa vì nguồn mở”

Because open source is commercial software, Wheeler said, any agency that doesn’t consider open source is violating acquisition laws. However, he added that it’s hard to change ingrained government practices.

In addition, proprietary software vendors do their best to hide information about open source and its capabilities, he said. That’s hardly a new complaint in the open-source community. In government markets, so the story goes, large vendors with profitable stakes in agency technology operations go to enormous lengths to spread fear, uncertainty and doubt about open source among agency executives and lawmakers in Congress.

Many of those vendors have a different take. Susie Adams, Microsoft Federal’s chief technology officer, said vendors such as Microsoft are increasingly unlikely to oppose open-source software. These days, Microsoft developers post comments as often to open-source community boards as they do to those devoted to Microsoft software, she said.

“Proprietary software vendors do understand the value of open source in some situations,” Adams said, so it’s a question of what the best tool is for the job.

In the end, none of this might matter as much as it seems to now. With the move to more flexible fee-based computing architectures such as software as a service and cloud computing, support for open standards is the important thing, Adams said, “and none of that necessarily means opting for open source.”

Hãy biết những định nghĩa mở của bạn

Nguồn mở: Dạng phần mềm được phát triển và phân phối theo các giấy phép mà chúng cho phép bất kỳ ai đóng góp mã nguồn, dường như bất kỳ bổ sung hoặc thay đổi nào cũng sẽ mở cho sự soi xét của các đồng nghiệp trong cộng đồng nguồn mở. Điều đó đảm bảo tính minh bạch và, theo lý thuyết, có chất lượng, độ tin cậy, tính mềm dẻo tốt hơn và giá thành thấp hơn.

Chuẩn mở: Các tiêu chuẩn như vậy được phát triển bởi một cộng đồng các nhà cung cấp, người sử dụng, các viện nghiên cứu và các chính phủ, và các tiêu chuẩn này là tự do cho bất kỳ ai sử dụng. Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản (HTML) là một ví dụ của một tiêu chuẩn mở ở khắp nơi. Các ứng dụng và phần mềm khác có thể là sở hữu độc quyền và miễn là chúng tôn trọng triệt để các tiêu chuẩn mở, chúng có thể tương hợp và các dữ liệu có thể truyền một cách tự do giữa chúng [với nhau].

Kiến trúc mở: Kiến trúc mở tham chiếu tới phần cứng và phần mềm mà các đặc tả kỹ thuật của nó là công khai sao cho bất kỳ ai cũng có thể thiết kế được các thành phần sẽ làm việc được cùng với chúng. Phần mềm nguồn mở chỉ là một ví dụ về một kiến trúc mở.

Know your open definitions

Open source: This type of software is developed and distributed under licenses that allow anyone to contribute code, though any additions or changes are open to the scrutiny of peers in the open-source community. That ensures transparency and, so the theory goes, better quality, reliability, flexibility and lower cost.

Open standards: Such standards are developed by a community of vendors, users, academic institutions and governments, and the standards are free for anyone to use. Extensible Markup Language is an example of a pervasive open standard. Applications and other software can be proprietary, and as long as they adhere to open standards, they can interoperate and data can pass freely among them.

Open architecture: Open architecture refers to hardware or software whose specifications are public so that anyone can design components that will work with them. Open-source software is just one example of an open architecture.

Phần mềm nguồn mở trong chính phủ theo thời gian

1991: Linus Torvalds viết mã nguồn cho phiên bản đầu tiên của hệ điều hành Linux.

2000: Uỷ ban Tư vấn Công nghệ Thông tin của Tổng thống đã khuyến cáo rằng chính phủ cho phép sử dụng sự phát triển phần mềm nguồn mở ít nhất là cho máy tính cao cấp.

2001: Cơ quan An ninh Quốc gia bắt đầu sự phát triển một phiên bản tăng cường an ninh của Linux để chia sẻ với công chúng.

2003: Bộ Quốc phòng cho các cơ quan quân sự tự do sử dụng các phần mềm nguồn mở mà đáp ứng được các điều kiện an ninh và có giá trị chắc chắn.

2004: NASA phát triển một giấy phép để đưa ra các ứng dụng được phát triển tại cơ quan này như là nguồn mở.

2005: Sun Microsystems đưa ra hệ điều hành Solaris trước đó là sở hữu độc quyền trở thành như nguồn mở.

2007: Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia phê chuẩn module mật mã OpenSSL cho việc sử dụng của chính phủ với Tiêu chuẩn Xử lý Thông tin Liên bang 140-2.

2007: Hải quân phê chuẩn sử dụng phần mềm nguồn mở trong tất cả các hệ thống công nghệ thông tin của Cảnh sát Thuỷ và Hải quân.

01/2009: Bộ Quốc phòng tung ra site cộng đồng nguồn mở Forge.mil, dựa trên website công cộng SourceForge.net, mà nó chứa hàng ngàn dự án nguồn mở.

04/2009: Chính phủ liên bang làm cho sẵn sàng để tải về và để sử dụng công cộng mã nguồn các phần mềm mà sẽ kết nối các tổ chức với Mạng Thông tin Y tế Quốc gia Diện rộng.

06/2009: Bộ An ninh Quốc nội, Hải quân và nhưng cơ quan khác khởi tạo chương trình Công nghệ An ninh Mở Quốc nội để thúc đẩy sử dụng các giải pháp công nghệ mở trong chính phủ.

Open-source software in government timeline

1991: Linus Torvalds writes the code for the first release of the Linux operating system.

2000: The President’s Information Technology Advisory Committee recommends support for open-source software development for high-end computing.

2001: The National Security Agency starts development of a security-enhanced version of Linux to share with the public.

2003: The Defense Department frees military agencies to use open-source software that meets certain security and validation conditions.

2004: NASA develops a license to release applications developed at the agency as open source.

2005: Sun Microsystems releases its previously proprietary Solaris operating system as open source.

2007: The National Institute of Standards and Technology validates OpenSSL cryptographic module for government use with Federal Information Process Standard 140-2.

2007: The Navy approves use of open-source software in all Navy and Marine Corps IT systems.

January 2009: DOD launches open-source community site Forge.mil, based on public Web site SourceForge.net, which hosts thousands of open-source projects.

April 2009: The federal government made available for download and public use the software code that will connect organizations to the Nationwide Health Information Network.

June 2009: The Homeland Security Department, Navy and others launch the Homeland Open Security Technology program to push for the use of open-technology solutions in government.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập154
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm150
  • Hôm nay24,226
  • Tháng hiện tại317,871
  • Tổng lượt truy cập31,796,197
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây