OSFA phản đối cuộc tấn công của IIPA vào phần mềm nguồn mở

Thứ hai - 15/03/2010 04:57

OSFARefutes IIPA’s Attack on Open Source Software

Theo:http://opensourceforamerica.org/opensource-attack

Lờingười dịch: Đây là quan điểm của Hội Phần mềmNguồn Mở vì nước Mỹ OSFA:(1) Phần mềm nguồn mở là sở hữu trí tuệ; (2) Phầnmềm nguồn mở khuyến khích sự cạnh tranh thị trường;(3) Việc sử dụngPhần mềm nguồn mở đang gia tăng ở tất cả các cấpđộ của chính phủ Mỹ,“Các nhà cung cấp có trụ sở ở Mỹ đã cung cấp cácgiải pháp đằng sau site WhiteHouse.gov mới và những sángkiến khác (như, Kết nối NHINcủa Bộ Y tế, nước MỹẢo của Bộ An ninh Quốc nội, Đám mây Thiên văn họccủa Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA, VISTA của Bộ Cựuchiến binh VA và vừa mới công bố 311 Nguồn mở tại SanFrancisco, Los Angeles và Boston) đang được theo đuổi mộtcách thành công bởi chính quyền Obama” vàOSFA mạnh mẽ thúcgiục USTR, và tất cả các cơ quan chính phủ, hãy cựclực phản đối sức ép vô căn cứ đối với danh sáchđen hoặc trừng phạt bất kỳ quốc gia nào vì các chínhsách cho phép hoặc khuyến khích sử dụng OSS.

Khôngrõ quan điểm của các hội, hiệp hội nghề nghiệp vềcông nghệ thông tin truyền thông của Việt Nam thì nhưthế nào nhỉ???

Vào tháng 02/2010, HộiSở hữu Trí tuệ Quốc tế (IIPA) đã yêu cầu Đại diệnThương mại Mỹ (USTR) đặt Indonesia, Brazil, Ấn Độ,Philippines, Thailand và Việt Nam vào danh sách theo dõi “301Đặc biệt” một phần vì các chính sách của họ khuyếnkhích áp dụng phần mềm nguồn mở (OSS) trong các cơ quanchính phủ.

Hội Nguồn Mở vìnước Mỹ (OSFA) tin tưởng đòi hỏi của IIPA là vừa vôtrách nhiệm và vừa lầm đường lạc lối trong việc đặctính hóa về OSS của nó. OSFA mạnhmẽ thúc giục USTR, và tất cả các cơ quan chính phủ,hãy cực lực phản đối sức ép vô căn cứ đối vớidanh sách đen hoặc trừng phạt bất kỳ quốc gia nào vìcác chính sách cho phép hoặc khuyến khích sử dụng OSS.

OSFA là một liên minhmà nó khuyến khích sự hỗ trợ rộng rãi hơn cho chínhphủ liên bang Mỹ trong việc tham gia vào các công nghệnguồn mở. OSFA bao gồm đa dạng nhiều lĩnh vực củanhững công ty công nghiệp hàng đầu về công nghệ, cáctổ chức, các cơ quan phi chính phủ, các viện trườnghàn lâm/nghiên cứu và các cộng đồng.

Về chính sách mua sắmnguồn mở của Indonesia, IIPA nói:

Thay vì việc nuôidưỡng một hệ thống mà sẽ cho phép những người sửdụng hưởng lợi từ giải pháp tốt nhất có sẵn trênthị trường, bất chấp mô hình phát triển, nó khuyếnkhích một tư duy mà không tính tới giá trị cho nhữngsáng tạo trí tuệ. Như vậy, nóthất bại trong việc xây dựng sự tôn trọng các quyềnsở hữu trí tuệ và cũng hạn chế khả năngcủa chính phủ hoặc các khách hàng khu vực nhà nước(nghĩa là, các doanh nghiệp do nhà nước quản lý) đểchọn những giải pháp tốt nhất đáp ứng được nhữngnhu cầu của các tổ chức của họ và của nhân dânIndonesia. [lưu ý: phần nhấn mạnh được bổ sung vào].

InFebruary 2010, the International Intellectual Property Association(IIPA) asked the U.S. Trade Representative (USTR) to put Indonesia,Brazil, India, the Philippines, Thailand and Vietnam on its "Special301” watch list in part because of their policies encouraging theadoption of open source software (OSS) by government agencies.

OpenSource for America (OSFA) believes the IIPA's request to be bothirresponsible and misleading in its c-haracterization of OSS. OSFAstrongly urges the USTR, and all government agencies, to firmlyreject such unfounded pressure to blacklist or penalize any countryfor policies allowing or encouraging the use of OSS.

OSFAis a coalition that encourages broader U.S. federal governmentsupport of and participation in open source technologies. OSFAincludes a diverse cross-section of technology industry leaders,associations, non-governmental organizations, academic/researchinstitutions and communities.

RegardingIndonesia’s open source procurement policy, the IIPA states:

Ratherthan fostering a system that will allow users to benefit f-rom thebest solution available in the market, irrespective of thedevelopment model, it encourages a mindset that does not give dueconsideration to the value to intellectual creations. As such, itfails to build respect for intellectual property rights and alsolimits the ability of government or public-sector customers (e.g.,State-owned enterprise) to choose the best solutions to meet theneeds of their organizations and the Indonesian people.  [note:emphasis added]

Những viện lý rằngOSS là không phải sự sáng tạo trí tuệ, hoặc rằng việcsử dụng hoặc tham chiếu tới các phần mềm nguồn mởcó nghĩa là một thứ không tôn trọng các quyền sở hữutrí tuệ về cơ bản là sai và lầm đường lạc lối.OSFA tin tưởng tuyên bố của IIPA đã bỏ qua những điểmsau đây:

  • Nguồn mở là sở hữu trí tuệ. OSS có giấy phép, và trong cốt lõi của nó phụ thuộc vào và khuyến khích sự tôn trọng có thể lớn nhất đối với bản quyền. Người sử dụng phải có một giấy phép từ người giữ bản quyền trước khi họ có thể có được một bản sao của phần mềm để chạy trên máy của họ. Những tác giả của OSS thực thi và ca tụng các quyền sở hữu trí tuệ của họ bằng việc nói chung là cho phép những người sử dụng sự tự do để phân phối lại, sao chép, và/hoặc sửa đổi mã nguồn theo một giấy phép được phê chuẩn cụ thể của OSI.

  • Phần mềm nguồn mở khuyến khích sự cạnh tranh thị trường. Bằng bản chất tự nhiên rất cơ bản của nó, mã nguồn của OSS là sẵn sàng cho tất cả mọi người, nghĩa là bất kỳ công ty nào cũng có thể xây dựng trên các phần mềm đó cho những chào mời riêng của mình. Nó có thể được duy trì và cập nhật bởi bất kỳ nhà cung cấp nào mà chọn tham gia vào thị trường đó. Vì thế, OSS làm giảm những trở ngại cho cả việc vào và ra trong thị trường đối với tất cả các nhà cung cấp. Theo cách này, một chính sách như của Indonesia sẽ khuyến khích sự đổi mới sáng tạo và sự cạnh tranh to lớn hơn, hoàn toàn ngược lại với những luận điệu của IIPA rằng nó “phủ nhận sự truy cập hợp pháp của nhiều công ty tới thị trường chính phủ”.

Hơnnữa, các công ty đóng tại Mỹ là các nhà cung cấp hàngđầu của các giải pháp nguồn mở mà đang được thúcđẩy bởi các chính phủ trên toàn cầu. Cácnhà cung cấp có trụ sở ở Mỹ đã cung cấp các giảipháp đằng sau site WhiteHouse.gov mới và những sáng kiếnkhác (như, Kết nối NHINcủa Bộ Y tế, nước Mỹ Ảo củaBộ An ninh Quốc nội, Đám mây Thiên văn học của Cơquan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA, VISTA của Bộ Cựu chiếnbinh VA và vừa mới công bố 311 Nguồn mở tại SanFrancisco, Los Angeles và Boston) đang được theo đuổi mộtcách thành công bởi chính quyền Obama.

Theallegations that OSS is not an intellectual creation, or that usingor preferring open source software means that one does not respectintellectual property rights are fundamentally false and misleading.OSFA believes the IIPA's statement disregards the following points:

  • Open source is intellectual property. OSS is licensed, and at its core depends upon and promotes the greatest possible respect for copyright. Users must have a license f-rom the copyright holder before they can obtain a copy of software to run on their system. Authors of OSS exercise and celebrate their intellectual property rights by generally allowing users the freedom to redistribute, copy, and/or modify the code under a specific OSI-approved license.

  • Open source software encourages market competition. By its very nature, the source code of OSS is available to all, meaning that any company can build upon the software for its own offerings. It can be maintained and up-dated by any vendor who chooses to enter that market. As such, OSS reduces barriers to both entry and exit into the marketplace for all vendors. In this way, a policy such as Indonesia’s encourages greater innovation and competition, quite the opposite of the IIPA allegations that it “denies many legitimate companies access to the government market.”

    Furthermore, U.S. based companies are leading providers of the open source solutions that are being leveraged by governments globally. U.S. based vendors have supplied the solutions behind the new WhiteHouse.gov and other initiatives (e.g., HHS' NHIN Connect, DHS' Virtual USA, NASA's Nebula Cloud, VA's VISTA and the just announced 311 Open Source in San Francisco, Los Angeles and Boston) being successfully pursued by the Obama Administration.

  • Open source software use is growing at all levels of U.S. government. OSS is being leveraged to great advantage in the intelligence, military, and civilian sectors of the U.S. federal government as well as various state and local governments, including Vermont and California. The U.S. Department of Defense issued a guidance memo in October 2009 outlining the positive aspects of OSS that should be considered when conducting market research on software for Department use.

  • Việc sử dụng Phần mềm nguồn mở đang gia tăng ở tất cả các cấp độ của chính phủ Mỹ. OSS đang được khuyến khích cho ưu thế to lớn trong các khu vực tình báo, quân sự, và dân sự của chính phủ liên bang Mỹ cũng như một loạt các chính quyền bang và địa phương, bao gồm Vermont và California. Bộ Quốc phòng Mỹ đã đưa ra một bản chỉ dẫn ghi nhớ vào tháng 10/2009 phác họa những khía cạnh tích cực của OSS mà nên được xem xét khi tiến hành nghiên cứu thị trường về phần mềm cho sử dụng của Chính phủ.

Mộtsố lợi ích được lưu ý trong bản ghi nhớ bao gồm:

  • Sự xem xét lại đồng hàng một cách liên tục và rộng rãi được phép bởi mã nguồn sẵn sàng một cách công khai hỗ trợ cho những nỗ lực về độ tin cậy và an ninh của phần mềm thông qua sự xác định và hạn chế những khiếm khuyết mà chúng có thể nếu khác đi sẽ không nhận thấy được bởi một độ phát triển cốt lõi bị hạn chế hơn nhiều.

  • Khả năng không bị hạn chế để sửa đổi mã nguồn phần mềm chop phép Bộ (Quốc phòng) đáp trả được nhanh hơn đối với việc thay đổi các tình huống, các nhiệm vụ, và các mối đe dọa trong tương lai.

  • Sự tin cậy vào một nhà lập trình hoặc một nhà cung cấp phần mềm đặc biệt nào đó do những hạn chế sở hữu độc quyền có thể được giảm thiểu bởi việc sử dụng OSS, mà nó có thể được hoạt động và duy trì bởi nhiều nhà cung cấp, vì thế làm giảm được các rào cản cho đầu vào và đầu ra.

  • Các giấy phép nguồn mở không hạn chế những người mà có thể sử dụng phần mềm hoặc những lĩnh vực cần sự nỗ lực trong đó phần mềm có thể được sử dụng. Vì thế, OSS cung cấp một mô hình cấp phép hướng mạng mà nó cho phép cung cấp nhanh chóng cả cho những người sử dụng hiểu biết và những người không có dự kiến trước.

  • Bằng việc chia sẻ trách nhiệm đối với sự duy trì của OSS với những người khác, Bộ (Quốc phòng) có thể hưởng lợi bằng việc giảm tổng chi phí sở hữu đối với phần mềm, đặc biệt khi so sánh với các phần mềm mà Bộ (Quốc phòng) chỉ một mình có trách nhiệm cho việc duy trì.

  • OSS là đặc biệt phù hợp cho việc làm mẫu và thử nghiệm một cách nhanh chóng, nơi mà khả năng để “thử nghiệm” phần mềm với giá thành tối thiểu và những sự chậm trễ về hành chính có thể là quan trọng.

Someof the benefits noted in the memo include:

  • The continuous and broad peer-review enabled by publicly available source code supports software reliability and security efforts through the identification and elimination of defects that might otherwise go unrecognized by a more limited core development team.   

  • The unrestricted ability to modify software source code enables the Department to respond more rapidly to changing situations, missions, and future threats.

  • Reliance on a particular software developer or vendor due to proprietary restrictions may be reduced by the use of OSS, which can be operated and maintained by multiple vendors, thus reducing barriers to entry and exit.

  • Open source licenses do not restrict who can use the software or the fields of endeavor in which the software can be used. Therefore, OSS provides a net-centric licensing model that enables rapid provisioning of both known and unanticipated users.

  • By sharing the responsibility for maintenance of OSS with other users, the Department can benefit by reducing the total cost of ownership for software, particularly compared with software for which the Department has sole responsibility for maintenance.

  • OSS is particularly suitable for rapid prototyping and experimentation, whe-re the ability to "test drive" the software with minimal costs and administrative delays can be important.


Các trích dẫn:

  • Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) không nên trừng phạt bất kỳ quốc gia nào vì các chính sách cho phép hoặc khuyến khích sử dụng phần mềm nguồn mở. Sức ép như vậy được dựa trên những khiếu nại vô căn cứ rằng phần mềm nguồn mở là suy yếu sở hữu trí tuệ và công nghiệp phần mềm. Những khiếu nại đó không chỉ không đúng, mà nhà nước và các bộ của chính phủ liên bang của chúng ta ngày càng sử dụng các phần mềm nguồn mở và đóng góp cho các dự án nguồn mở. Nguồn Mở vì nước Mỹ kêu gọi USTR loại bỏ các tuyên bố của IIPA và từ chối đặt bất kỳ quốc gia nào vào trong danh sách theo dõi “301 Đặc biệt” vì sự áp dụng và ủng hộ của họ đối với phần mềm nguồn mở.

  • Quan điểm được IIPA sử dụng là không cân xứng. Nó dựa vào những định nghĩa đã lỗi thời, những lợi ích đặc biệt và một sự sợ hãi về đổi mới sáng tạo và các cơ hội của các mô hình kinh doanh mới. Nó trộn lẫn chúng vào nhau để lạm dụng một cơ chế lỗi thời của chính phủ Mỹ với một sự tố cáo mà nó áp dụng cho bản thân nước Mỹ. Mỹ có một vai trò trong việc xác định các thị trường tự do khắp thế giới. Quan điểm của IIPA không ủng hộ cho vai trò này, và nên không được tôn trọng.

MichaelTiamann, chủ tịch của ban lãnh đạo tổ chức Sáng kiếnNguồn Mở OSI.

Quotes: 

  • The U.S. Trade Representative (USTR) should not penalize any country for policies allowing or encouraging the use of open source software. Such pressure is based on unfounded claims that open source software weakens intellectual property and the software industry. Not only are such claims untrue, but our own state and federal government departments increasingly use open source software and contribute to open source projects. Open Source for America calls on the USTR to reject the statements of the IIPA and to refuse to place any country on the "Special 301" watch list because of their adoption and support of open source software.

    Terri Molini, founding member, Open Source for America 

  • The position taken by IIPA is unbalanced. It relies on outdated definitions, special interests and a fear of innovation and new business model opportunities. It blends them together to abuse an outdated mechanism of the US government with a condemnation that applies to the US itself.. America has a role in defending free markets around the world. The IIPA's stance does not support that role, and should not be respected.

    Michael Tiemann, president of OSI Board

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập118
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm107
  • Hôm nay33,179
  • Tháng hiện tại481,958
  • Tổng lượt truy cập36,540,551
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây