Có một chính sách về phần mềm tự do nguồn mở như thế tại Peru từ 2001

Thứ ba - 16/03/2010 03:37

[...]Đối với phần mềm được ứng dụng cho Nhà nước, thìvề mặt kỹ thuật nó không chỉ cần phải có khả năngthực hiện một nhiệm vụ, mà những điều kiện ký kếthợp đồng của nó phải đáp ứng được một loạt yêucầu về việc cấp phép, mà nếu không có chúng thì Nhànước không thể đảm bảo cho các công dân của mìnhrằng các dữ liệu của họ đang được xử lý một cáchphù hợp, với trách nhiệm về tính bảo mật và tính cóthể truy cập được theo thời gian, vì chúng là nhữngkhía cạnh mang tính sống còn cao đối với trách nhiệmchung của Nhà nước”.

EdgarDavid Villanueva Núñez, nghị sỹ quốc hội Peru (trong thưtrả lời cho tổng giám đốc của Microsoft Peru, 2001).

Trongsố tháng 10/2009 của tạp chí Tin học và Đời sống,chúng ta đã có dịp làm quen với 10 điểm trong chính sáchcủa Chính phủ Anh được đưa ra vào tháng 02/2009 về“Nguồn mở, Chuẩn mở và Sử dụng lại: Kế hoạchhành động của chính phủ”, được coi là một chínhsách tiến bộ về lĩnh vực này. Lần này chúng ta sẽlàm quen với một chính sách về phần mềm tự do nguồnmở (PMTDNM) khác đã có từ năm 2001 tại Peru, một quốcgia Nam Mỹ.

PhầnA. Cơ sở lý luận

Ngaytừ khi đó, 2 nghị sỹ quốc hội Peru đã lý luận rằngsự xuất hiện của các công nghệ mởi, đặc biệt làphần mềm tự do (PMTD), đã trở thành một công cụ lýtưởng để đảm bảo gìn giữ các dữ liệu của Nhànước.

TheoHiến pháp của Peru, thì “tất cả mọi người có quyềnđược có các thông tin mà họ cần mà không có việc đưara lý do, và để nhận được những thông tin đó từ bấtkỳ thực thể nhà nước nào trong một khoảng thời gianđược chỉ định bởi luật, ở một giá thành chấpnhận được. Thông tin mà ảnh hưởng tới tính riêng tưcủa cá nhân, thông tin mà bị loại trừ rõ ràng bởiluật pháp hoặc thông tin vì những lý do về an ninh quốcgia thì không được để lộ”. Từ điểm này, các nghịsỹ đã đưa ra dự luật về sử dụng PMTD để đảm bảo3 nguyên tắc cơ bản đối với một Nhà nước như Perunhư sau:

  1. Truy cập tự do của các công dân tới thông tin của nhà nước.

  2. Tính vĩnh cửu của các dữ liệu của nhà nước.

  3. An ninh của Nhà nước và của các công dân.

Cácnghị sỹ quốc hội Peru lý luận rằng Dự luật đưa rasẽ đảm bảo được cho 3 nguyên tắc nói trên, cụ thểlà:

  1. Để đảm bảo sự truy cập tự do của các công dân tới các thông tin của nhà nước, điều cơ bản là mã nguồn của dữ liệu không được trói vào chỉ một nhà cung cấp. Sự dụng chuẩn và các định dạng mở đảm bảo cho sự truy cập tự do này, làm cho có khả năng tạo ra các phần mềm tương thích được.

  2. Để đảm bảo cho tính vĩnh cửu của các dữ liệu của nhà nước, cần thiết là việc sử dụng và duy trì phần mềm không phụ thuộc vào thiện chí của các nhà cung cấp, không phụ thuộc vào các điều kiện độc quyền, bị áp đặt bởi những nhà cung cấp đó. Các hệ thống mà sự tiến bộ của chúng có thể được đảm bảo bởi tính sẵn sàng của mã nguồn là cần thiết.

  3. Để đảm bảo an ninh quốc gia thì điều sống còn phải có các hệ thống mà không có các yếu tố cho phép kiểm soát từ xa hoặc truyền các thông tin không mong muốn cho các bên thứ 3. Vì thế, điều cơ bản để có các hệ thống mà mã nguồn của nó có thể truy cập được một cách tự do đối với công chúng, sao cho sự thanh tra kiểm soát nó là được phép đối với Nhà nước, các công dân và một số lượng lớn các chuyên gia độc lập trên thế giới.

Đềxuất Dự luật này sẽ cung cấp an ninh tốt hơn, vì sựhiểu biết về mã nguồn sẽ hạn chế số lượng giatăng các chương trình với các phần mềm gián điệp.Cùng theo cách này, Dự luật này đảm bảo an ninh xa hơncho các công dân, cả trong những điều kiện của họ khinhững người, theo pháp luật, nắm giữ các thông tin đượcquản lý bởi Nhà nước cũng như trong những điều kiệnmà họ là những người tiêu dùng. Trong trường hợp màhọ là những người tiêu dùng thì có thể cho phép giatăng việc cung cấp một cách rộng rãi các PMTD mà chúngkhông tiềm ẩn những phần mềm gián điệp có khả nănggây nguy hại cho cuộc sống riêng tư và các quyền tự docá nhân.

Nhànước, lưu ý để cải thiện chất lượng của các cơquan hành chính nhà nước như người gìn giữvà quản lý các thông tin tư nhân, sẽ thiết lập cácđiều kiện trong đó các cơquan hành chính nhà nước sẽ yêu cầu cácphần mềm trong tương lai, nghĩa là, theo một cách mà nótương thích với những đảm bảo bằng hiến pháp vànhững nguyên tắc cơ bản đã được nêu ở trên.

Dựán này rõ ràng chỉ ra rằng bất kỳ phần mềm nào đượcđưa ra để được chấp nhận cho Nhà nước phải khôngchỉ phù hợp về mặt kỹ thuật để triển khai mộtnhiệm vụ nào đó, mà cũng còn phải thỏa mãn đượcmột số yêu cầu về vấn đề giấy phép, mà thiếu nóthì Nhà nước không thể đảm bảo được cho các côngdân qui trình phù hợp đối với các dữ liệu của họ,về tính toàn vẹn, tính bí mật và tính có thể truy cậpđược vĩnh viễn của chúng, tất cả những thứ đó lànhững yếu tố sống còn đối với Nhà nước phải thỏamãn.

Nhànước thiết lập những điều kiện cho việc sử dụngphần mềm của các cơ quan của Nhà nước, mà không cóviệc can thiệp theo mọi cách trong những giao dịch củakhu vực tư nhân. Được thừa nhận rằng Nhà nước khôngcó phổ đủ rộng về sự tự do bằng hợp đồng mà khuvực tư nhân có, vì nó bị hạn chế vì yêu cầu vềtính minh bạch của tất cả các hành động của nhànước, và theo nghĩa này thì lợi ích chung phải là yếutố hàng đầu phải tính tới khi làm luật về vấn đềnày.

Dựán này cũng đảm bảo nguyên tắc về tính bình đẳngtrước pháp luật, vì không có thực thể tự nhiên hoặchợp pháp nào được loại trừ về quyền để cung cấpnhững hàng hóa này, theo những điều kiện được đưara trong Dự luật này mà không có bất kỳ hạn chế nàohơn nữa hơn là những hạn chế mà được thiết lậptrong Dự luật về các Hợp đồng và Mua sắm của Nhànước (Sắc lệnh Tối cao TUO số 012-2001-PCM).

Bổsung cho những ưu điểm này chúng tôi có thể nhấn mạnhtới những lợi ích mà chúng có thể bắt đầu chỉ ranhư một hệ quả của những biện pháp này, ngay lập tứcsau khi được triển khai. Về vũ trụ các phần mềm máychủ được thương mại hóa tại Mỹ, trong năm qua, 27% làthuộc về phần mềm “tự do”, một tỷ lệ thực sựđáng kể đối với thị trường khổng lồ và cạnhtranh này. Số lượng này tự nó nói lên và là một câutrả lời chắc chắn cho những ai mà họ muốn nghĩ rằngPMTD có thể ngụ ý một sự giới hạn to lớn cho sựthuê làm của các lập trình viên của đất nước này.Ngược lại, sáng kiến này sẽ cho phép đưa ra một sốlượng lớn các tài nguyên, và một động lực để thúcđẩy tính sáng tạo của con người.

Bằngviệc sử dụng PMTD, những người chuyên nghiệp có thểphân tích căn nguyên của những vấn đề và cải thiệnsự phát triển trong bất kỳ trường hợp cần thiếtnào, bằng việc sử dụng PMTD sẵn có trên toàn cầu,theo những giấy phép khác nhau. Đây chính là khu vực lýtưởng để sử dụng tính sáng tạo, một khía cạnh màtrong đó những thanh niên Peru có khả năng đạt đượcnhững mức độ tốt.

Mặtkhác, bằng những phương tiện của PMTD chúng ta loại bỏđược những phần mềm bất hợp pháp mà đang hiện diệntrong một số cơ quan của Nhà nước. Sự sử dụng khôngđược phép các phần mềm bất hợp pháp trong Nhà nướchoặc chỉ là sự ngờ vực về điều này đều sẽ làmột động lực mạnh mẽ để tiến hành đối với bấtkỳ nhân viên nhà nước nào sửa đổi tình trạng mà nóđi ngược lại sở hữu trí tuệ.

Dùđúng để nói rằng không nhất thiết phải tồn tại mộtluật về việc sử dụng PMTD, thì việc sử dụng của nósẽ làm giảm đột ngột được những trường hợp bấtbình thường và sẽ hành động như một vật trung giantruyền bá pháp luật, cả trong khu vực Nhà nước và tưnhân. Chúng ta có thể tính tới nhiều quốc gia mà họđang chính thức thừa nhận sự sử dụng hoàn toàn chỉPMTD trong khu vực nhà nước.

Trongsố họ có Pháp, nơi mà một chuẩn pháp lý về chủ đềnày đang được tranh luận. Chính quyền của thành phốMixico đã bắt đầu một sự chuyển đổi quan trọng đểáp dụng PMTD theo một cách chung và đây là quốc gia hàngđầu trong lĩnh vực này trong thế giới phương tây. Cònnữa, Brazil, Bang Recife đã qui định áp dụng nó. Cộnghòa Nhân dân Trung Hoa sử dụng PMTD đã vài năm qua nhưmột chính sách của Nhà nước. Y hệt như vậy áp dụngcho các quốc gia của bán đảo Scandinavia. Tại Mỹ cảNASA và Hải quân Mỹ nằm trong số những tổ chức đãáp dụng PMTD cho một số nhu cầu của họ, các chính phủvà các thực thể tư nhân khác cũng đã thực hiện nhưvậy .

Cuốicùng, dự án này trao sự thực thi của luật này cho Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng như là một tổ chức mà nótập trung vào đường hướng của tất cả các cơ quanchính phủ. Theo nghĩa này nó có một ưu thế chiến lượccho việc triển khai những cải cách được đưa ra và quitrình chuyển đổi từ phần mềm sở hữu độc quyền(PMSHĐQ) sang PMTD.

Đâylà những ý tưởng mà những khía cạnh nêu trên đượcchỉ ra trong đề xuất pháp lý này.

Vềvấn đề chi phí giá thành

Cácnghị sỹ quốc hội Peru lý luận chỉ rõ giá thành phảiđi đôi với lợi ích, cụ thể như sau:

Sángkiến này không ngụ ý bất kỳ phí tổn nào cho kho bạccủa quốc gia. Tuy nhiên, để thỏa mãn cho các mục tiêucủa sáng kiến, sẽ là cần thiết để ấn định lạisự tiêu dùng của chính phủ mà tác động của bản thânnó nằm trong phạm vi những gì được mở rộng một cáchcó hiệu quả của từng cơ quan chính phủ trong các quátrình ký kết các hợp đồng và đấu thầu mua sắm phầnmềm cho Nhà nước.

Mặcdù đúng là PMTD đại diện cho một sự tiết kiệm đángkể đối với kinh tế của Nhà nước, khi so sánh vớiPMSHĐQ, thì điều này không là trọng tâm mà Dự luậtnày hỗ trợ. Như chúng tôi đã chỉ ra, ưu thế của Dựluật này tập trung vào những đảm bảo công nghệ màchương trình mang theo các thông tin mà Nhà nước quản lý,các thông tin mà trong nhiều trường hợp cần được giữgìn một cách tự nhiên.

Theonghĩa này, sự bảo vệ tốt hơn các quyền công dân trởthành một lợi ích không thể đo đếm được mà phảiđược tính tới từ phân tích theo quan điểm về giáthành/lợi ích.

Chúngtôi có thể tổng kết những lợi ích của dự án nàytheo những chủ đề sau:

  1. An ninh Quốc gia

Đểthực hiện được các chức năng này, Nhà nước phảilưu trữ và xử lý thông tin về các công dân của mình.Mối quan hệ giữa cá nhân và Nhà nước dựa trên sựriêng tư và tính toàn vẹn của các dữ liệu, mà chúngphải được giữ cho phù hợp chống lại 3 rủi ro đặcbiệt sau:

    1. Rủi ro bị để lộ ra: Các dữ liệu bí mật phải được quản lý theo cách mà sự truy cập tới chúng được làm cho có khả năng chỉ đối với những người và cơ quan có trách nhiệm.

    2. Rủi ro về tính không thể truy cập được: Các dữ liệu phải được lưu trữ theo cách thức mà sự truy cập tới chúng bởi những người và cơ quan có trách nhiệm được đảm bảo cho tất cả các giai đoạn về tính có lợi ích của nó.

    3. Rủi ro về sự sửa đổi: sự sửa đổi các dữ liệu phải được hạn chế, chỉ những ai có trách nhiệm mới làm được như vậy.

VớiPMTD thì tất cả các rủi ro này sẽ được giảm nhẹđáng kể. Nó cho phép người sử dụng thực hiện mộtsự thanh tra đầy đủ và toàn diện các cơ chế mà đượcsử dụng để xử lý các dữ liệu. Thực tế là PMTD chophép sự thanh tra các nguồn của nó là một phương tiệnan ninh tuyệt vời vì việc có các cơ chế được mở ratrước mắt của những người chuyên nghiệp được huấnluyện làm cho những chức năng độc hại ẩn náu bêntrong chúng sẽ khó khăn hơn theo hàm mũ, ngay cả nếungười sử dụng đầu cuối không tự mình bỏ thời gianđể tìm kiếm chúng.

  1. Độc lập về công nghệ

    1. Với PMSHĐQ thì không có sự tự do của hợp đồng trong những khía cạnh về mở rộng và sửa lỗi cho đúng của hệ thống đang sử dụng, một sự phụ thuộc về công nghệ là được tôi rèn, một sự phụ thuộc mà trong đó nhà cung cấp là ở vị thế ra lệnh, chỉ một chiều, những điều khoản, những thời hạn chót và giá thành.

    2. PMTD trao quyền cho những người sử dụng bằng sự tự do để kiểm soát, sửa cho đúng và sửa đổi chương trình để làm cho nó phù hợp tốt hơn cho những nhu cầu của họ. Sự tự do này không có mục tiêu chỉ nhắm vào các lập trình viên. Mặc dù họ là những người mà có thể tận dụng ưu thế về nó trước tiên, những người sử dụng cũng hưởng lợi to lớn, vì theo cách này họ có thể thuê bất kỳ lập trình viên nào (không nhất thiết tác giả gốc ban đầu) để sửa chữa những lỗi được đưa ra hoặc bổ sung chức năng.

  2. Sự phát triển bản địa

Trongtrường hợp của PMSHĐQ, người sử dụng có khả năngthực thi hoặc chạy một chương trình, nhưng không thanhtra hoặc sửa đổi được nó; hệ quả là, người sửdụng không thể học được từ nó; người sử dụng trởnên phụ thuộc vào một công nghệ mà không chỉ làm họkhông hiểu mà còn là bị cấm một cách tuyệt đối đốivới chúng. Những người chuyên nghiệp trong môi trườngcủa họ, những người có thể giúp những người sửdụng để đạt được các mục tiêu của họ, bị hạnchế như nhau: như cách thức mà trong đó chương trình làmviệc là bí mật và sự thanh tra đối với nó là khôngđược phép, thì không thể sửa nó được. Theo cách này,những người chuyên nghiệp bản địa thấy những khảnăng của họ để đưa ra giá trị gia tăng luôn luôn bịhạn chế hơn và những chân trời tiến bộ của họ hẹphơn, cùng với những cơ hội của họ để học nhiềuhơn. Với PMTD, những nhược điểm của PMSHĐQ sẽ đượcgiảm nhẹ đáng kể.

  1. Giá thành của phần mềm

Giáthành được giảm xuống đáng kể vì, là tự do, sẽkhông cần phải hỏi để có những giấy phép bổ sung đểtiếp tục sử dụng chương trình. Nhu cầu này không tồntại với PMSHĐQ. Điều quan trọng cho người sử dụng làsẽ có khả năng để giữ giá thành trong sự kiểm soát,vì nếu anh ta không thể, thì anh ta có thể gặp trở ngạiđể triển khai tiếp tục với các mục tiêu của anh ta,bị ràng buộc bởi những sự cố nằm ngoài kế hoạch.Một lần nữa, ở đây chính sự phụ thuộc vào côngnghệ đe dọa PMTD.

  1. Nhiều nguồn công ăn việc làm hơn

VớiPMTD, công việc bằng tay mà đã được xâu chuỗi như mộthệ quả của sự phụ thuộc công nghệ của Nhà nướcđối với PMSHĐQ sẽ được giải phóng. Bây giờ nhữngngười của người sử dụng (trong trường hợp này làcác cơ quan Nhà nước) sẽ được chỉ định cho sự duytrì và hỗ trợ của PMTD.

  1. Khuyến khích tính sáng tạo và mối quan hệ của các doanh nhân

Giáthành lớn mà có liên quan tới sự thay đổi từ PMSHĐQsang PMTD được giới hạn đối với quá trình chuyểnđổi. Ngay cả nếu là đúng rằng quá trình chuyển đổicó liên quan tới những giá thành trong các nghiên cứu, raquyết định để triển khai các hệ thống mới, côngviệc thủ công để tiến hành triển khai sự thay đổi,chuyển đổi dữ liệu, huấn luyện lại nhân sự và cuốicùng là những giá thành trong các giấy phép và/hoặc sựphát triển và thời gian; thì chắc chắn nó không ít hơnso với tất cả những giá thành này được chốt lại vàđược chi trả chỉ một lần.

Mặtkhác, PMSHĐQ có giá thành của nó, đã được chi trả vàkhông thể phục hồi lại được. Nhưng ngoài những giáthành đó ra sẽ còn có những giá thành khác có liên quantới PMSHĐQ: sự cập nhật liên tục (đôi khi được tăngcường bởi một nhà độc quyền tự hỗ trợ bản thân)và trên hết tất cả, giá thành khổng lồ này đối vớiNhà nước là sự mất mát về những quyền tự do màchúng đảm bảo cho sự kiểm soát những thông tin củachính Nhà nước.

Nhữnggiá thành này là vĩnh cửu và với thời gian trôi qua, sớmhơn hay muộn hơn thì nó cũng sẽ vượt qua giá thành đượcchốt cố định của việc triển khai một sự chuyểnđổi.

Đểtổng kết lại, những lợi ích của quá trình chuyển đổilà vượt trội hơn những giá thành của nó.

Trêncơ sở lý luận được phân tích ở trên, các nghị sỹquốc hội Peru đã đề xuất nội dung Dự luật với cácđiều khoản cụ thể như sau:

PhầnB. Nội dung các điều khoản

  1. Điều 1. Mục tiêu của luật: Sử dụng hoàn toàn chỉ PMTD trong tất cả các hệ thống và trang thiết bị máy tính của mọi cơ quan Nhà nước.

  2. Điều 2. Phạm vi ứng dụng: Các nhánh điều hành, lập pháp và hành pháp cũng như các tổ chức phân quyền địa phương hoặc vùng tự trị và các tập đoàn nơi mà Nhà nước giữ cổ phần đa số sẽ sử dụng PMTD trong các hệ thống và trang thiết bị máy tính của họ.

  3. Điều 3. Thẩm quyền ứng dụng: Cơ quan có trách nhiệm thực thi luật này sẽ là Hội đồng các Bộ trưởng.

  4. Điều 4. Định nghĩa PMTD: Vì các mục đích của luật này, chương trình hoặc PMTD sẽ được định nghĩa như là giấy phép của nó sẽ đảm bảo cho người sử dụng, không có giá thành bổ sung, những thứ sau đây:

    1. Sử dụng không bị hạn chế chương trình vì bất kỳ mục đích gì.

    2. Truy cập không bị hạn chế đối với mã nguồn tương ứng.

    3. Thanh tra toàn diện các cơ chế làm việc của chương trình.

    4. Sử dụng các cơ chế nội bộ và các phần tùy ý của phần mềm, để thích nghi chúng cho những nhu cầu của người sử dụng.

    5. Tự do để thực hiện và phân phối các bản sao của phần mềm.

    6. Sửa đổi phần mềm và tự do phân phối những sửa đổi đã nói trên của phần mềm dẫn xuất mới đó, theo cùng giấy phép của phần mềm gốc ban đầu.

  5. Điều 5. Những ngoại lệ

    1. Đưa ra trường hợp ở những nơi không có giải pháp nào sử dụng PMTD tồn tại, mà có thể thỏa mãn được nhu cầu cần thiết được xác định, thì các Cơ quan Nhà nước có thể áp dụng những giải pháp thay thế được đưa ra sau đây theo trật tự của chúng.

    2. Nếu những sức ép về thời gian có thể thẩm tra được xảy ra trong việc tồn tại một vấn đề kỹ thuật và PMSHĐQ được tìm thấy là sẵn sàng, thì tổ chức mà cần nó có thể thảo luận về một sự cho phép ngoại lệ trước cơ quan có năng lực để sử dụng PMSHĐQ mà nó có những đặc tính sau đây:

      • Các chương trình phải tuân thủ với những qui định được nhắc tới ở phần 4 của luật này, ngoại trừ đối với sự phân phối tự do của chương trình được sửa đổi. Trong trường hợp như vậy thì quyền ngoại lệ có thể là chắc chắn cuối cùng.

      • Nếu không có chương trình nào trong chủng loại ở trên là có sẵn, thì những chương trình mà tồn tại trong một dự án tự do có sự phát triển tiên tiến sẽ được chọn. Quyền trong trường hợp này sẽ là tạm thời và sẽ tự động hết hạn khi mà PMTD này trở nên chín muồi với chức năng cần thiết.

      • Nếu không có sản phẩm nào có thể tìm được mà nó đáp ứng những điều kiện này, thì PMSHĐQ có thể được sử dụng, nhưng quyền ngoại lệ được yêu cầu từ cơ quan có năng lực sẽ tự động hết hạn 2 năm sau khi nó được đưa ra, và sẽ phải làm mới lại quyết định trước đó rằng một giải pháp thỏa mãn của PMTD là vẫn chưa sẵn sàng.

      • Cơ quan có năng lực sẽ trao một quyền ngoại lệ chỉ nếu cơ quan Nhà nước này đảm bảo sự lưu trữ các dữ liệu trong các định dạng mở, mà không có nguy cơ về thanh toán tiền cho các giấy phép sở hữu độc quyền.

  6. Điều 6. Các quyền trong giáo dục: Tất cả các tổ chức giáo dục mà phụ thuộc vào Nhà nước có thể quản lý giấy phép PMSHĐQ của họ đối với sự sử dụng của họ trong nghiên cứu, sau khi trả tiền cho các quyền sở hữu trí tuệ và các giấy phép áp dụng, miễn là mục tiêu của nghiên cứu là trực tiếp có liên quan tới việc sử dụng chương trình theo yêu cầu.

  7. Điều 7. Tính minh bạch của những ngoại lệ.

    1. Những ngoại lệ mà phát sinh trong cơ quan đối với một ứng dụng được đưa ra phải được duy trì và xuất bản trên website của Cổng Nhà nước.

    2. Quyết định mà ủy quyền cho sự ngoại lệ phải đánh số những yêu cầu chức năng mà chương trình phải đáp ứng.

  8. Điều 8. Giấy phép ngoại lệ

    1. Trong trường hợp một số cơ quan Nhà nước không thể thỏa mãn các yêu cầu với phần mềm được nêu trong Điều 2 của luật này thì được quyền để mua sắm PMSHĐQ để lưu trữ hoặc xử lý các dữ liệu mà phải được giữ có dự trữ, cơ quan tương ứng phải xuất bản trên cổng Nhà nước một báo cáo nơi mà những rủi ro liên quan tới việc sử dụng phần mềm được đưa ra đối với một ứng dụng cụ thể nào đó phải được giải thích.

    2. Các quyền ngoại lệ được trao cho các cơ quan Nhà nước có liên quan với an ninh và quốc phòng sẽ được miễn trừ khỏi bổn phận được nêu ở trên.

  9. Điều 9. Các trách nhiệm: Trách nhiệm lớn nhất về hành chính, kỹ thuật và thông tin của các cơ quan của Nhà nước được coi là trách nhiệm cho việc làm thỏa mãn luật này.

  10. Điều 10. Qui tắc tiêu chuẩn điều chỉnh

    1. Các nhánh thi hành của chính phủ sẽ quyết định trong thời hạn chót là 180 ngày, các điều kiện, các thời hạn chót và các dạng thức trong đó tình trạng ban đầu sẽ được thay đổi sang một tình trạng mà nó làm thỏa mãn những điều kiện của luật này, và sẽ chỉ dẫn, theo nghĩa đó, tất cả các hợp đồng trong tương lai và những thương thảo cho việc mua sắm phần mềm.

    2. Theo cách thức y như vậy, nó sẽ chỉ dẫn quá trính chuyển đổi các hệ thống PMSHĐQ sang các hệ thống PMTD, theo từng trường hợp nơi mà những hoàn cảnh được đưa ra theo yêu cầu.

  11. Điều 11. Chú giải các khái niệm

    1. Chương trình hoặc phần mềm: bất kỳ sự kế tục nào của các lệnh được sử dụng bởi một hệ thống xử lý dữ liệu số để triển khai một nhiệm vụ cụ thể nào đó hoặc để giải quyết một vấn đề nào đó được đưa ra.

    2. Thực thi hoặc sử dụng một chương trình: hành động đối với việc sử dụng nó trên bất kỳ hệ thống xử lý dữ liệu số nào để triển khai một chức năng.

    3. Người sử dụng: thực thể tự nhiên hoặc hợp pháp mà sử dụng phần mềm.

    4. Mã nguồn hoặc chương trình nguồn: tập hợp hoàn chỉnh các lệnh và các tệp số nguồn được tạo ra hoặc được sửa đổi bởi những người mà họ đã lập trình ra chúng, cộng với tất cả các tệp số hỗ trợ, như các bảng dữ liệu, các ảnh, các đặc tả kỹ thuật, tài liệu, và bất kỳ yếu tố nào khác mà cần thiết để tạo ra chương trình thực thi được này. Như một ngoại lệ, tất cả những công cụ mà chúng thường là sẵn sàng đối với PMTD trong những phương tiện khác có thể được đưa vào, ví dụ, các trình biên dịch, các hệ điều hành và các thư viện.

    5. PMTD hoặc chương trình tự do: là phần mềm hoặc chương trình mà nó đảm bảo cho người sử dụng, mà không có giá thành tiếp nữa, những thứ sau đây:

      • Sử dụng không bị hạn chế chương trình vì bất kỳ mục đích gì.

      • Truy cập không bị hạn chế đối với mã nguồn tương ứng.

      • Thanh tra toàn diện các cơ chế làm việc của chương trình.

      • Sử dụng các cơ chế nội bộ và các phần tùy ý của phần mềm, để thích nghi chúng cho những nhu cầu của người sử dụng.

      • Tự do để thực hiện và phân phối các bản sao của phần mềm.

      • Sửa đổi phần mềm và tự do phân phối những sửa đổi đã nói của phần mềm kết quả mới đó, theo cùng giấy phép của phần mềm gốc ban đầu.

    6. PMSHĐQ (phần mềm không tự do), mà nó không thỏa mãn tất cả những yêu cầu được liệt kê trong điều nêu trên.

    7. Định dạng mở: bất kỳ dạng thông tin được mã dạng số mà thỏa mãn các chuẩn đang tồn tại và những điều kiện sau đây:

      • Tài liệu kỹ thuật của nó là sẵn sàng một cách công khai.

      • Mã nguồn của ít nhất một triển khai cài đặt tham chiếu hoàn chỉnh là sẵn sàng một cách công khai.

      • Không có những hạn chế cho sự tạo ra các chương trình mà lưu trữ, truyền dẫn, nhận hoặc truy cập các dữ liệu được đánh mã theo cách như vậy.

Nguồn:“Giới thiệu phần mềm tự do” do Viện Hàn lâm Côngnghệ Tự do phát hành vào tháng 09/2009.

TrầnLê

PS:Bài được đăng trên tạp chí Tin học và Đời sống sốtháng 03/2010, trang 64-67.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập209
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm205
  • Hôm nay16,878
  • Tháng hiện tại196,597
  • Tổng lượt truy cập31,352,069
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây