9 đặc điểm của người sử dụng phần mềm tự do (Phần 1)

Thứ năm - 17/01/2008 06:57

9 C-haracteristics of Free Software User

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/osrc/article.php/12068_3720506_1

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/01/2008

January 9, 2008

By Bruce Byfield

Hệ điều hành đi cùng với những văn minh nhiều như các cơ sở mã nguồn. Tôi được nhắc nhở một cách mạnh mẽ về thực tế này trong những ngày nghỉ khi vài thành viên gia đình và hàng xóm cùng ép tôi trong việc gỡ rối cho các máy tính Windows của họ. Mặc dù không ai trong chúng tôi qua bất kỳ khoá đào tạo máy tính chính thống nào, và tôi hầu như không biết gì về Windows, tôi cũng có thể giải quyết được những vấn đề mà chúng gây trở ngại cho những người khác – không phải vì bất kỳ sự toả sáng nào về kỹ thuật, mà vì văn hoá phần mềm tự do trong đó tôi đã cống hiến những ngày tháng của mình làm cho tôi có khả năng tốt hơn để vượt qua.

Gốc rẽ của những văn hoá này ít nhiều là rõ ràng. Windows và các phần mềm sở hữu độc quyền khác là những sản phẩm của thị trường phần mềm thương mại. Trong văn hoá này, các thông tin chảy chủ yếu theo một hướng – từ nhà sản xuất – và sự ám ảnh của các công ty với cái gọi là sở hữu trí tuệ và sự khoá trói vào nhà cung cấp khuyến khích họ ép người sử dụng vào vai trò của những khách hàng không có câu hỏi.

Operating systems come with cultures as much as codebases. I was forcibly reminded of this fact over the holidays when several family members and neighbors press-ganged me into troubleshooting their Windows computers. Although none of us had any formal computer training, and I know almost nothing about Windows, I was able to solve problems that baffled the others -- not because of any technical brilliance, but because the free software culture in which I spend my days made me better able to cope.

The origins of these cultures are more or less obvious. Windows and other proprietary software are the products of a commercial software market. In this culture, information flows mainly in one direction -- f-rom the manufacturer -- and companies' obsession with so-called intellectual property and vendor lock-in encourages them to force users into the role of unquestioning consumers.

Ngược lại, văn hoá phần mềm tự do có 2 nguồn. Thứ nhất là văn hoá Unix mà Eric Raymond mô tả trong Nghệ thuật của Lập trình Unix, với việc nhấn mạnh của nó về sự hoàn hảo. Thứ nhìi là 4 sự tự do trong định nghĩa của phần mềm tự do.

Đúng, người sử dụng đầu cuối không chắc bản thân họ có quan tâm tới các tự do đó không để nghiên cứu hoặc cải thiện chương trình. Nhưng tính sẵn sàng của các tự do này đối với những nhà lập trình phát triển là những điều kiện cần thiết cho những dự tính của mọi người. Hơn nữa, những tự do để chạy và phân phối lại các chương trình làm yên lòng mỗi người về một số khía cạnh không được mời chào nhiều của văn hoá sở hữu độc quyền. Dù sao đi nữa, các nguồn này cùng tạo ra một tập hợp những người sử dụng tích cực hơn, đòi hỏi hơn so với những gì thấy được trong các phần mềm sở hữu độc quyền.

Không ngạc nhiên, những khác biệt này về gốc gác dẫn tới những tập hợp khác nhau hoàn toàn về các dự tính. Tất nhiên, có những ngoại lệ, và người sử dụng càng có nhiều kinh nghiệm bao nhiêu, thì những khác biệt đó càng ít rõ ràng bấy nhiêu. Hơn nữa, các phần mềm tự do như Firefox và OpenOffice.org đang trở nên bình thường hơn trên các nền tảng sở hữu độc quyền. Và tương tự như văn hoá sở hữu độc quyền đang thẩm thấu vào trong các phần mềm tự do khi nó trở thành việc kinh doanh lớn.

Đối với hầu hết các phần, bạn vẫn còn có thể mong đợi những người sử dụng các phần mềm tự do phân biệt được với sở hữu độc quyền theo một số cách cơ bản. Hơn nữa, liệu bạn có nhận thức được những khác biệt này có thể có ảnh hưởng đáng kể nào trong sự thành công của bạn khi marketing hoặc phát triển các phần mềm.

By contrast, free software culture has two sources. The first is the Unix culture that Eric Raymond describes in The Art of Unix Programming, with its emphasis on excellence. The second is the Free Software Definition's four freedoms.

True, end-users are unlikely to be interested themselves in the freedoms to study or improve the program. But the availability of these freedoms for developers conditions everybody's expectations. Moreover, the freedoms to run and redistribute programs relieve everyone of some of the more unwelcome aspects of proprietary culture. At any rate, together these sources cre-ate a more active, more demanding set of users than is found in proprietary software.

Unsurprisingly, these differences in origins lead to entirely different sets of expectations. Exceptions do occur, of course, and, the more expertise users have, the less pronounced the differences are. Moreover, free software like FireFox and OpenOffice.org are becoming more commonplace on proprietary platforms. And, similarly proprietary culture is seeping into free software as it becomes big business.

Still, for the most part, you can expect free software users to differ f-rom proprietary in a number of fundamental ways. Furthermore, whether you are aware of these differences can have considerable impact in your success when marketing or developing software.

1) Người sử dụng phần mềm tự do mong đợi các giấy phép mở chứ không phải các phương pháp kích hoạt (tài khoản)

Các nhà cung cấp sở hữu độc quyền như Adobe và Xara, những hãng đã có kinh nghiệm với các phiên bản của GNU/Linux của phần mềm thường kết luận rằng những người sử dụng phần mềm tự do sẽ không mua các phần mềm thương mại. Tuy nhiên, như các công ty như Mandriva hay Red Hat đã chứng minh, các kết luận như vậy sẽ thất bại nhiều hơn trong việc hình thành trong óc các phương pháp kinh doanh thay thế hơn là một khả năng quan sát thực tế. Nếu không có gì nữa, người sử dụng trong các doanh nghiệp sẽ thường mua một cách thương mại để có được sự tiện lợi trong mối quan hệ truyền thống với một nhà phân phối nào đó.

Tuy nhiên, đưa ra bất kỳ khả năng nào, người sử dụng phần mềm tự do sẽ từ chối các giấy phép hoặc các phương pháp kích hoạt của sở hữu độc quyền mà chúng hạn chế sự tự do sao chép và phân phối lại phần mềm của họ. Một số người có thể cam chịu các giấy phép sở hữu độc quyền nếu chức năng so sánh được là không sẵn sàng ở đâu nữa cả. Những người khác có thể chấp nhận một giấy phép sở hữu độc quyền đối với các phần mềm không thiết yếu như các trò chơi. Nhưng, tín hiệu đầu tiên về một giải pháp thay thế, họ sẽ bỏ qua một sản phẩm sở hữu độc quyền. Tất nhiên, rất nhiều người sẽ không chấp nhận ngay cả những thoả hiệp tạm thời này.

Nếu bạn muốn bán cho cộng đồng phần mềm tự do, hãy quên về việc làm tiền về phần mềm và xem những dịch vụ gì bạn có thể phát triển xung quanh các phần mềm đó. Hoặc bạn có nghĩ đó là một tai nạn rằng việc chia sẻ tệp và văn hoá tự do sẽ có gốc rễ trong cộng đồng phần mềm tự do hay không?

1) Free software users expect open licenses and no activation methods

Proprietary vendors like Adobe and Xara who have experimented with GNU/Linux versions of the software usually conclude that free software users will not buy commercial software. However, as companies such as Mandriva and Red Hat have proved, such conclusions are more of a failure to conceive of al-ternative business methods than an observation of reality. If nothing else, business users will often buy commercially in order to have the comfort of a traditional relationship with a vendor.

However, given any sort of chance, free software users do reject proprietary licenses or activation methods that restrict their freedom to copy and redistribute software. Some may endure proprietary licenses if comparable functionality is unavailable elsewhe-re. Others may accept a proprietary license for non-essential software like games. But, at the first sign of an al-ternative, they will abandon a proprietary product. And many, of course, will not even accept these temporary compromises.

If you want to sell to the free software community, forget about making money on the software and see what services you can develop around the software. Or do you think it's an accident that file-sharing and free culture have roots in the free software community?

2) Free software users expect regular upgrades and patches

2) Người sử dụng phần mềm tự do mong đợi các nâng cấp và vá lỗi thường xuyên

Các hệ điều hành tự do được thiết lập cho sự vừa lòng ngay lập tức. Bạn muốn một mẩu phần mềm ư? Hãy bật sang tài khoản gốc (root), và trong vòng 5 phút bạn sẽ có nó được cài đặt và sẵn sàng để sử dụng mà không cần khởi động lại máy.

Chức năng hàng ngày này dẫn tới cùng một mong đợi cao cho các nâng cấp và bản vá lỗi. Trong các phần mềm tự do, những nâng cấp và vá lỗi không phải là sự kiện một lần trong năm hoàn tất với các phiên bản beta và tung ra các phiên bản ứng viên. Chúng rất gần với những gì xảy ra hàng ngày. Những người duy trì dự án nhận trách nhiệm này một cách rất nghiêm túc rằng nhiều người đã biết tới để lấy thời gian cá nhân từ công việc để sửa lỗi hoặc vá lỗi an ninh một cách nhanh nhất có thể được.

Free operating systems are set up for instant gratification. You want a piece of software? Switch to the root account, and in five minutes you have it installed and ready to use without rebooting.

This daily functionality results in the same high expectations for upgrades and patches. In free software, upgrades and patches are not a once yearly event complete with beta versions and release candidates. They are closer to a daily occurrence. Project maintainers take this responsibility so seriously that many have been known to take personal time f-rom work in order to get a bug or security patch out as quickly as possible.

3) Free software users expect to work the way they choose

3) Người sử dụng phần mềm tự do mong đợi làm việc theo cách họ chọn

Việc chuyển từ Windows sang GNU/Linux, thứ đầu tiên mà người sử dụng có thể để ý tới là có bao nhiêu lựa chọn tuỳ biến là sẵn sàng chỉ cho vẻ ngoài và sự vận hành của máy tính để bàn. Có lẽ, họ có thể cảm thấy rằng quá nhiều lựa chọn là sẵn sàng. Thường thì, họ không thể tưởng tượng nổi có bao giờ lại mong muốn tới một nửa các lựa chọn đó.

Những lựa chọn này là kết quả trực tiếp của ý thức kiểm soát mà phần mềm tự do khuyến khích trong những người sử dụng của nó. Họ không chỉ mong đợi sử dụng các thực đơn, các thanh công cụ hoặc các phím tắt như sự ưu tiên mà họ yêu cầu phải có, mà họ còn mong đợi kiểm soát được màu sắc, và ngay cả sự sắp xếp chỗ cho các tính năng màn hình một cách dễ dàng và hiệu quả. Nếu họ đi theo một cách khác, đi từ GNU/Linux sang Windows, thì họ có thể sẽ cảm thấy bị hạn chế, rằng họ đang bị ép buộc làm những thứ theo cách mà những nhà lập trình phát triển muốn họ phải làm, hơn là việc tư vấn các ưu tiến của chỉ riêng họ.

Switching f-rom Windows to GNU/Linux, the first thing that users are likely to notice is how many customization options are available just for the look and the operation of the desktop. If anything, they are likely to feel that too many options are available. Often, they cannot imagine ever wanting half the options.

These options are a direct result of the sense of control that free software encourages in its users. Not only do they expect to use menus, toolbars or keyboard shortcuts as their preference dictates, but they expect to control the color, widgets and even placement of desktop features easily and efficiently. If they cross the other way, going f-rom GNU/Linux to Windows, they are apt to feel restricted, that they are being forced to do things the way that the developers want them to do, rather than consulting only their own preferences.

4) Free software users want control of their own systems

4) Người sử dụng phần mềm tự do muốn kiểm soát các hệ thống của riêng họ

Đối với một người sử dụng phần mềm tự do, một trong những khía cạnh chán ngấy của Windows XP hoặc Vista là bạn lúc nào cũng bị mè nheo bởi các màn hình pop-ups. Bản thân hệ thống lưu ý bạn về các nâng cấp sẵn có, các rủi ro an ninh có thể, và tình trạng hiện hành về hệ thống của bạn. Và sẽ không là không thông thường đối với các phần mềm của các nhà sản xuất của bạn có những thông điệp riêng của họ cũng như Java và một số chương trình khác. Trong khi đó, hệ điều hành và 1 hoặc 2 mẩu phần mềm cơ bản khác được gọi điện thoại về nhà, và các công nghệ khoá trói thiết lập chính sách cho máy tính của bạn. Đôi khi, dường như công việc của bạn đang bị gián đoạn cứ mỗi 30 giây hoặc đại loại như vậy.

Các máy tính để bàn trong các hệ điều hành phần mềm tự do đang bắt đầu có sự thông báo, nhưng, cho tới nay, chúng là cho toàn bộ hệ thống. Ngay cả quan trọng hơn, chúng có thể được tắt đi. Người sử dụng GNU/Linux hoặc FreeBSD có kinh nghiệm biết rằng các sự kiện của chương trình hệ thống nằm trong các tệp nhật ký (log files), nơi mà chúng có thể được đọc lúc nhàn rỗi.

Còn đối với các công nghệ tự giám sát hoặc bị khoá, hãy quên nó đi. Nhiều người sử dụng phần mềm tự do nghi ngờ các công cụ khảo sát tự động tương đối nhân từ như Debian Popularity Contest hoặc Smolt, để kệ những thứ đó để kiểm tra từ bàn tay của họ.

For a free software user, one of the most irksome aspects of Windows XP or Vista is that you are constantly being nagged by pop-ups. The system itself notifies you about available upgrades, possible security risks, and the current state of your system. And it's not unusual for your manufacturer's software to have its own messages as well as Java and several other programs. Meanwhile, the operating system and one or two other basic pieces of software are phoning home, and lockdown technologies are policing your computing. Sometimes, it seems like your work is being interrupted every 30 seconds or so.

Desktops in free software operating systems are starting to have notifications, but, so far, they are for the entire system. Even more importantly, they can be turned off. Experienced GNU/Linux or FreeBSD users know that routine system events belong in log files, whe-re they can be read at leisure.

As for lockdown or surveillance technologies, forget it. Many free software users are suspicious of comparatively benign automatic survey tools like the Debian Popularity Contest or Smolt, let alone something that takes control f-rom their hands.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập587
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm581
  • Hôm nay24,143
  • Tháng hiện tại473,584
  • Tổng lượt truy cập38,000,408
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây