Bill Gates nhạo báng GPL trong khi Novell vơ vét với bằng sáng chế về phần mềm

Thứ bảy - 03/05/2008 06:22
Bill Gates Ridicules the GPL While Novell Mop Up with Software Patents

By Roy Schestowitz

Theo: http://boycottnovell.com/2008/04/22/novell-for-patents/

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/04/2008

Lời người dịch: Không rõ chúng ta đã có ai mua phải Linux của Microsoft chưa nhỉ? Hy vọng là chưa, vì hình như trên máy trạm ở Việt Nam người sử dụng ưa Ubuntu, Fedora và Hacao hơn là SuSE Linux (Ballnux) thì phải? Hãy cảnh giác!

Không có thông tin thực tế nào khác ở đây ngoài sự phát triển của các tranh luận, mà chúng dường như lan truyền khá rộng rãi từ blog này sang blog khác và sớm tới được giới báo chí. Để lặp lại các bình luận từ ngày hôm qua về thông báo của Novell tại Trung Quốc [1, 2 – Xem các đường liên kết bên dưới], Novell và Microsoft đã lan truyền các bằng sáng chế hần mềm tới tất cả các phần của thế giới (không bao giờ nghĩ là nó hợp pháp), khi sử dụng SuSE Linux (Ballnux).

Như để có một bài viết khác nói tới điều này, có một bài từ The Boston Globe (xem đường liên kết bên dưới).

Vì các phần mềm Linux là có sẵn một cách miễn phí, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng nó mà khôgn trả tiền. Các công ty này bỏ qua về dịch vụ, hỗ trợ và nâng cấp mà các công ty như Novell có thể cung cấp. Bằng việc khuyến khích các công ty Trung Quốc trả tiền cho Linux, Microsoft đang giúp Novell bám vào một dòng doanh số có giá trị.

Phải thực sự nói “Microsoft bám vào một dòng doanh số có giá trị”. Linux của Novell thực sự là Linux của Microsoft theo nghĩa là chỉ một 'đại diện' mà nó thay thế các Linux tự do khác bằng một Linux mà Microsoft là chủ theo nghĩa “trí tuệ”. Đây là một cái bẫy.

There is no substantial news here other than development of discussions, which seem to spread fairly fast f-rom one blog to another blog and soon onto the press. To repeat criticisms f-rom yesterday about Novell’s announcement on China [1, 2], Novell and Microsoft keep spreading software patents to all parts of the world (never mind the legality), using SUSE Linux (Ballnux).

As another article to consider, there is this one f-rom The Boston Globe.

Because Linux software is available free of c-harge, many Chinese businesses use it without paying. These companies miss out on the service, support, and upgrades that companies like Novell can provide. By encouraging Chinese firms to pay for Linux, Microsoft is helping Novell tap a valuable revenue stream.

It should really say “Microsoft tap a valuable revenue stream.” Novell’s Linux is actually Microsoft Linux in the sense that it’s only a ’surrogate’ that replaces Free Linuxes with one that Microsoft owns in the ‘intellectual’ sense. It’s a trap.

Trong khi đó, quay lại với tranh luận về chương trình tính tương hợp về thuế của Microsoft [1, 2, 3, 4 – xem đuờng liên kết bên dưới], Centrify đã khuấy lên vài tranh luận với phân tích này về các bằng sáng chế phần mềm của Microsoft.

Động lực cho bài blog này là đưa ra việc rằng quá nhiều thứ được viết về Microsoft và bằng sáng chế đối chọi với Linux và đối chọi với quyết định của Uỷ ban châu Âu, tôi thấy thú vị rằng nó dường như không ai trong nền công nghiệp này thực sự đưa tay của họ ra để phân tích và xuất bản xem có bao nhiêu bằng sáng chế mà Microsoft thực sự đang giữ bên trong các giao thức cho máy chủ Windows của họ và những lĩnh vực chức năng nào các bằng sáng chế đó bao trùm. Tôi nghĩ đây là thông tin chủ chốt để biết để giúp giải quyết cho khuyến cáo của nhóm Gartner cho các nhà lập trình nguồn mở để “không sử dụng [giao thức] tài liệu của Microsoft trừ phi bạn có các quá trình khắt khe để theo dõi về các bằng sáng chế áp dụng được”. Việc có thông tin bổ sung này cũng có thể có lợi cho các nhà lập trình phát triển phần mềm thương mại bằng việc giúp đỡ họ hiểu tốt hơn những gì Microsoft có để đưa ra sự khôn ngoan về giao thức và những gì mà khả năng là họ có thể cần (hoặc có thể không cần) đối với giấy phép từ Microsoft.

Điều này sớm có được sự quan tâm của bài Giữa các dòng của ZDNet (xem đường link bên dưới) và Microsoft Blog (xem đường link bên dưới). Những gì chúng ta thấy ở đây có thể làm gia tăng áp lực để giới thiệu các manh mối. Microsoft hy vọng không chỉ thay thế tất cả các loại Linux 'kinh tởm' mà Microsoft không thể kiểm soát và hoặc làm tiền từ chúng, mà hãng cũng hy vọng thiết lập được những cái bẫy pháp lý cho chúng.

Meanwhile, returning to the discussion about Microsoft taxoperability program [1, 2, 3, 4], Centrify stirred up some discussion with this analysis of Microsoft software patents.

The motivation for this blog entry is that given that so much has been written about Microsoft and patents vis a vis Linux and vis a vis the European Commission decision, I found it interesting that it seems no one in the industry has actually rolled up their sleeves and analyzed and published how many patents Microsoft actually holds within their Windows server protocols and what functional areas these patents cover. I think this is key information to know in order to help address Gartner Group’s advice to open source developers to “not use Microsoft’s [protocol] documentation unless you have rigorous processes to keep track of applicable patents.” Having this supplementary information could also benefit commercial software developers by helping them better understand what Microsoft has to offer protocol-wise and what they potentially may need (or may not need) to license f-rom Microsoft.

This soon got the attention of ZDNet’s Between the Lines and the Microsoft Blog. What we see here is probably increased pressure by staged introduction of clues. Microsoft hopes not only to replace all those ‘nasty’ Linuxes that Microsoft does not control and or make money f-rom, but it also hopes to set legal traps for them.

Điều đó đối với Novell thì như thế nào? Về phía Microsoft, tất nhiên, với một cuộc tấn công trực diện vào sự Tự do của phần mềm (không giống hệt như với Linux).

Thật thất kinh là một vài thứ mà Gates đã nói chỉ vài ngày trước về nguồn mở, phần mềm tự do và GPL (xem đuờng link bên dưới).

Một thứ Gates sẽ không để yên kể cả khi về hưu là sự chán ghét đối với các phần mềm nguồn mở. Sau khi một nhà khoa học hỏi liệu Gates có xem xét nguồn mở sử dụng trong nghiên cứu y tế, thì con người đã từng xây dựng công ty 280 tỷ USD của mình trên sức mạnh của sở hữu trí tuệ đã nổi giận.

“Có phần mềm tự do và sau đó có phần mềm nguồn mở”, ông ta đã giả thiết, lưu ý rằng Microsoft bỏ qua các phần mềm của hãng tại các quốc gia đang phát triển. Với các phần mềm nguồn mở, thì bằng cách khác, “có thứ này được gọi là GPL, mà chúng tôi không đồng ý”.

Nguồn mở, ông nói, tạo ra một giấy phép “sao cho không ai có thể cải tiến được các phần mềm đó”, ông kêu, nhớ tiếc cơ hộ bị phung phí vì công việc và kinh doanh. (Vâng, các fan hâm mộ Linux, chúng tôi hiểu định nghĩa này bị bóp méo như thế nào). Ông trở ngược lại với sự tương tự của dược phẩm: “Tôi nghĩ nếu bạn sáng chế ra dược phẩm, bạn phải có khả năng kiếm tiền cho chúng”, ông nói, bổ sung bằng cái nhún vai: “Điều đó dường như là cái gốc cơ bản”.

Whe-re does that leave Novell? On Microsoft’s side, of course, with a frontal assault on the Freedom of software (not the same as Linux).

Quite appalling are some of the things which Gates said just a couple of days ago about open source, Free software and the GPL.

One thing Gates won’t be leaving behind in retirement is his distaste for open source software. After one scientist asked if Gates would consider open source uses in health research, the man who built his $280 billion company on the power of intellectual property bristled.

“There’s free software and then there’s open source,” he suggested, noting that Microsoft gives away its software in developing countries. With open source software, on the other hand, “there is this thing called the GPL, which we disagree with.”

Open source, he said, cre-ates a license “so that nobody can ever improve the software,” he claimed, bemoaning the squandered opportunity for jobs and business. (Yes, Linux fans, we’re aware of how distorted this definition is.) He went back to the analogy of pharmaceuticals: “I think if you invent drugs, you should be able to c-harge for them,” he said, adding with a shrug: “That may seem radical.”

Người ta khám phá rằng Microsoft cố gắng tách phần mềm tự do (hãng cố đặc trưng nó như thứ để biếu không, nghĩa là giá thành bằng 0, rẻ, không có giá trị) với nguồn mở. Nguồn mở là, theo Microsoft, chủ yếu là về tính có thể nhìn thấy được, nhưng hãng muốn nó để phải tuân theo cùng các luật lệ, bao gồm cả các bằng sáng chế về phần mềm. Đâu là những thiên tài, những người đã bảo vệ tiếp cận có vẻ như thân thiện với Microsoft hướng tới OSI?

Khác với Bill Gates, tôi không biết có bất kỳ giám đốc điều hành kỹ thuật cao nào mà ngồi xuống để xem xét lại đống hồ sơ về sở hữu trí tuệ của công ty này không”.

Marshall Phelps

it’s very revealing that Microsoft tries to separate Free software (it tries to c-haracterise it as gratis, i.e. zero cost, cheap, shoddy) f-rom open source. Open source is, to Microsoft, mainly about visibility, but it wants it to be subjected to the same rules, including software patents. Whe-re are those geniuses who defended Microsoft’s seemingly-friendly approach towards the OSI?

“Other than Bill Gates, I don’t know of any high tech CEO that sits down to review the company’s IP portfolio.”

–Marshall Phelps

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập186
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm183
  • Hôm nay23,963
  • Tháng hiện tại610,274
  • Tổng lượt truy cập32,088,600
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây